E-commerce (Electronic commerce - thương mại điện tử) là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch. (nên còn được gọi là “thương mại không giấy tờ”)
29 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 4351 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình về E Marketing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD :TIẾU PHƯƠNG QUỲNH NHÓM: G7 LỚP : NCMK2K E-Commerce là gì? E-commerce (Electronic commerce - thương mại điện tử) là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch. (nên còn được gọi là “thương mại không giấy tờ”) CÁC TẬP ĐOÀN ỨNG DỤNG INTERNET THÀNH CÔNG TRÊN THẾ GIỚI Các hoạt động của E-marketing bao gồm: search enginer marketing, web display advertising, e-mail marketing, affiliate marketing, interactive advertising, blog marketing và viral marketing. E-marketing là quá trình phát triển và quảng bá doanh nghiệp sử dụng các phương tiện trực tuyến. TÌM HIỂU CHUNG VỀ E-MARKETINGE-marketing (Internet marketing hay online marketing) là hoạt động cho sản phẩm và dịch vụ thông qua Internet. E-marketing kết hợp tính sáng tạo và kỹ thuật của Internet, bao gồm thiết kế, phát triển, quảng cáo và bán hàng. The Internet : là 1 hệ thống lớn mạng của các mạng, có phạm vi toàn cầu The World Wide Web (WWW) : là 1 bộ phận của Internet, cho phép NSD chia sẽ các thông tin dựa trên giao tiếp đơn giản . Ngôn ngữ cho webpage : văn bản phối hợp với các mã định dạng mail Siêu liên kết (Hypertext links, hyperlinks) cho phép người sử dụng chuyển đến các trang HTML trên các máy tính khác 1 cách dễ dàng . HTML là gì? HTML (tiếng Anh, viết tắt cho HyperText Markup Language, tức là "Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản") là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web, nghĩa là các mẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web. Các hình thức của e-marketing Các hình thức của e-marketingE-mail marketing: e-mail là cách tốt nhất để giao dịch với khách hàng. Website marketing: giới thiệu các sản phẩm trực tuyến. Các thông tin về sản phẩm ( hình ảnh, chất lượng, các tính năng, giá cả, ...) được hiển thị 24h, 365 ngày, sẵn sàng phục vụ người tiêu dùng. Marketing lan tỏa (Viral marketing): Marketing từ khách hàng: khách hàng giới thiệu sản phẩm, dịch vụ với người khácSự kiện trực tuyến: Hình thức tổ chức các sự kiện như cuộc thi, đố vui, phỏng vấn trực tuyến trên website của doanh nghiệp để thu hút nhiều người tham gia và biết đến websiteMarketing liên kết (affiliate program): Giới thiệu khách hàng sang website công ty khác/ từ website công ty khác đến công ty mìnhBanner: Liên kết được thể hiện bởi hình ảnh và các hiệu ứngText Link: Liên kết được thể hiện bởi ký tự Đăng ký trên các công cụ tìm kiếm Chủ yếu: Google, YahooSEO, SEM: Tối ưu hóa website trên công cụ tìm kiếm. Các hình thức quảng bá website của mình. 2.3.1. Tổ chức event. Tổ chức các cuộc thi chạy marathon quyên góp quỹ từ thiện: Cuộc thi có sự tham gia của tất cả các nhân viên của công ty mình và công ty bạn được mời tham dự. Các vận động viên sẽ chạy quanh các con đường trong thành phố và mặc đồng phục , đội nón phớt, trên nón có ghi địa chỉ website của công ty và slogan của công ty. Tham gia tài trợ các cuộc thi, các game show trên đài truyền hình. Tham gia các hoạt động phát học bổng cho sinh viên học sinh. Tham gia các hội chợ triển lãm về công nghệ thông tin trên cả nước và thuê các PG xinh đẹp mang trên người slogan và thông điệp của công ty. 2.3.2 Đưa Website lên công cụ tìm kiếm. Để tìm địa chỉ web trên Internet, người ta thường sử dụng công cụ tìm kiếm. Lẽ đương nhiên ai cũng muốn trang web của mình lọt vào những trang đầu danh sách kết quả tìm kiếm. Kỹ thuật nào có thể giúp đạt được điều ấy? Khi Internet bắt đầu thâm nhập mạnh vào thương trường thì các doanh nghiệp cũng lần lượt cho ra đời những website của mình. Song chỉ cần lướt qua các công cụ tìm kiếm lớn với một số từ khóa cụ thể nào đó, cũng có thể nhận ra rằng các doanh nghiệp Việt Nam rất hiếm khi được lọt vào những trang đầu trong danh sách kết quả tìm kiếm. Chính điều này đã cản trở rất nhiều khả năng kinh doanh từ mạng của doanh nghiệp. Theo thống kê thì hiện nay trên thế giới có hơn 70% khách truy cập sử dụng công cụ tìm kiếm để lấy thông tin, tìm hiểu sản phẩm và dịch vụ. Các chuyên gia của Công ty Bancorp Piper Jaffray ước tính đến năm 2007, công nghệ tìm kiếm trên Internet sẽ đem lại doanh thu khoảng bảy tỷ đô la Mỹ. Chính vì vậy, tiếp thị qua công cụ tìm kiếm đang là xu hướng ở các doanh nghiệp quan tâm đến việc khai thác tiềm năng kinh doanh trên mạng. Thương mại điện tử và ứng dụng trong marketing Marketing điện tử khuyến khích người tiêu dùng tham gia tích cực vào phát triển thương hiệu, đọc thông tin về sản phẩm, hướng dẫn cụ thể cách sử dụng. Hiệu quả phát triển thương hiệu của những tập đoàn lớn như Fedex, Charles Schwab, The New York Times, Nike, Levi Strauss, Harley Davidson đã chứng minh vai trò của marketing điện tử trong chiến lược marketing thế kỷ 21 Theo dõi hành vi người tiêu dùng: Bán hàng trên mạng: Hỗ trợ tiêu dùng: Điều tra thị trường: Marketing trực tiếp: Ứng dụng trong marketing Ảnh hưởng của thương mại điện tử tác động đến hoạt động marketing Nghiên cứu thị trường: Hành vi khách hàng: Phân khúc thị trường và Thị trường mục tiêu: Định vị sản phẩm: - Các chiến lược marketing hỗn hợp: Những lý do để chọn E-Marketing làm phương tiện truyền thông chủ yếu là vì những ưu điểm của nó: Tốc độ (được tính bằng phần nghìn giây) Liên tục 24/7/365 ngày. Phạm vi: toàn cầu Đa dạng hóa sản phẩm Khả năng tương tác thông tin cao Tự động hóa các giao dịch cơ bản Giảm sự khác biệt về văn hóa, luật pháp, kinh tế Đo lường hiệu quả dễ dàng. ROI (Return on Investment) hiệu quả trên đầu tư cao. Lợi ích từ Marketing trực tuyến: Thứ nhất: Rút ngắn khoảng cách Thứ hai: Tiếp thị toàn cầu: Thứ ba: Giảm thời gian Thứ tư: Giảm chi phí 2.4. Lợi ích từ E-Marketing. Trong những năm qua, Thương mại điện tử (TMĐT) đã dần dần khẳng định được vai trò của mình trong việc trao đổi thông tin, giao dịch mua bán qua mạng. Vào Việt Nam từ kể từ năm 1998 đến nay, tốc độ phát triển Internet tăng trưởng rất nhanh. Tính đến tháng 11 năm 2009 số người sử dụng internet đã là 22.479.065 người, chiếm 26.2% dân số. Chỉ tính riêng tại Mỹ, năm 2005 doanh thu quảng cáo trên Internet là 12.5 tỷ USD, năm 2006 tăng 34% đạt con số 16,8 tỷ. Nghiên cứu này cũng cho thấy, việc thiếu hụt các văn phòng, công ty quảng cáo có thể đảm đương cả phương thức quảng cáo truyền thống lẫn điện tử sẽ khiến mức doanh thu của quảng cáo mạng tăng chậm. Còn ở Việt Nam, theo một số đánh giá không chính thức, thì doanh thu của thị trường này vào năm 2006 là 64 tỷ VNĐ và trong những năm tới sẽ tăng trưởng 100% để đạt tới con số 500 tỷ VNĐ vào năm 2010. Quảng cáo trực tuyến của Việt Nam gần như đang bỏ ngỏ cho hai đại gia Yahoo! và Google khai thác. So sánh TM truyền thống và TMĐT E-marketing ở Việt Nam Việt Nam đang được đánh giá là nơi có tiềm năng cho phát triển TMĐT. Tốc độ tăng trưởng sử dụng Intetnet cao nhất trong khu vực ASEAN là: 128,4% và trên 1,9 triệu thuê bao Intetnet là thuận lợi cho sự phát triên TMĐT. Tập đoàn IDG đánh giá về tăng trưởng thị trường CNTT Việt Nam đến năm 2008 đạt mức chi tiêu nằm trong topten các nước tăng trưởng hàng đầu thế giới, với tỷ lệ tăng trưởng đạt 16%. Một số hạn chế Thứ nhất về phương diện kỹ thuật, E-marketing đòi hỏi khách hàng phải sử dụng các kỹ thuật mới Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao, thiếu vốn, ngành ngân hàng kém phát triển, hệ thống pháp luật chưa đủ, lượng người dùng Internet còn thấp Thứ hai, về phương diện bán hàng, khách hàng không thể chạm, nếm, dùng thử hay cảm nhận sản phẩm trước khi mua trực tuyến. Người tiêu dùng Việt Nam chưa có điều kiện tiếp cận thông tin và công nghệ mới. Thu nhập bình quân đầu người còn thấp nên sức mua chưa cao. Thách thức đối với quá trình marketing trên nền tảng thương mại điện tử Mặc dù mang lại những lợi ích kinh tế lớn, thương mại điện tử cũng đồng thời tạo ra những thách thức mới đối với người làm marketing, đặc biệt trên thị trường quốc tế. 1. Khó khăn trong xây dựng nhãn hiệu toàn cầu: 2. Hiệu quả ngược của marketing điện tử: 3.Thương mại điện tử tạo lực lượng cạnh tranh mới. 4. Hacker lợi dụng lỗi để phá hoại thông tin quảng cáo 5. Nhiều người phản cảm với các hình thức quảng cáo: banner, popup… Triển vọng về cơ hộiTương lai của marketing nằm trong “xúc tiến việc chấp nhận của người tiêu dùng”. Người tiêu dùng thực sự muốn có được cái họ muốn khi cần. Những người làm quảng cáo, tiếp thị giỏi là phải đưa được đến cho độc giả, người xem, người tiêu dùng một thông điệp rằng "hãy xem nó đi bởi trong đó có những thông tin dành cho bạn”. Có thể nói rằng thế kỷ 21 đã và đang chứng kiến sự phát triển tột bậc trong ngành công Nghệ Thông tin. Thương mại điện tử ra đời và đang trở thành xu thế mới thay thế dần phương thức kinh doanh cũ với rất nhiều ưu thế nổi bật như nhanh hơn, rẻ hơn, tiện dụng hơn, hiệu quả hơn và không bị giới hạn bởi không gian và thời gian…vv KẾT LUẬN MỘT SỐ TRANG WEB THAM KHẢOWWW.DIENDANVIETTAD.COM.VNWWW.CHODIENTU.VNWWW.ECOMMERCEINTRO.COMWWW.ELECTRONICCOMMERCE101.COMWWW.DIENDANTMDT.COMWWW.TAILIEU.VN CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG TÔI. MỜI CÁC BẠN ĐẶT CÂU HỎI CHO NHÓM