Bản tin tài chính, kinh tế UEH: F&E bulletin

F&E Bulletin là một mô hình sáng tạo được thực hiệnbởi CLB Nghiên Cứu Kinh Tế Trẻ và Nhóm Sáng Tác Sinh Viên; có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sinh viên về mặt học tập đồng thời giúp phát triển kỹ năng phân tích, bình luận kinh tế của các bạn, qua đó thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) sinh viên trong trường ĐH. Kinh Tế TP.HCM. Sau 8 kỳ phát hành kể từ tháng 3/2009, Ban biên tậpđã nhận được nhiều lời động viên cũng như góp ý chân thành từ Thầy Cô và các bạn sinh viên. Những đóng góp quý báu ấy sẽ là động lực để toàn thể ê-kíp thực hiện không ngừng phấn đấu, góp phần đưa F&E Bulletin trở thành một ấn phẩm khoa học đặc sắc và không thể thiếu đối với mỗi sinh viên kinh tế. Kể từ tháng 11/2009 trở đi, F&E Bulletin sẽ có nhiều đổi mới theo hướng chuyên sâu cả về nội dung lẫn hình thức. Cụ thể như sau: 1. Trong mỗi kỳ Bản tin sẽ có thêm chuyên mục hướng dẫn kỹ năng phân tích, bình luận kinh tế; các phương pháp NCKH. 2. Ngay tại mỗi chuyên mục truyền thống sẽ có phần trình bày về các thuật ngữ chuyên ngành, cách sử dụng các chỉ số kinh tế -tài chính để vừa giúp các bạn sinh viên củng cố và mở rộng kiến thức, vừa tạo điều kiện cho các bạn vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 3. Ban biên tập sẽ dành hẳn một chuyên mục để các bạn sinh viên thực tập kỹ năng phân tích, bình luận kinh tế của mì ình. Trong tháng, các bạn chọn ra một sự kiện kinh tế nổi bật nhất (của Việt Nam hoặc Thế giới) và sử dụng các kiến thức đã học để bình luận – phân tích tác động của sự kiện ấy đối với tình hình kinh tế trong, ngoài nước. Bài viết hay nhất của tháng sẽ được trao tặng các phần thưởng giá trị của Ban biên tập và giấy khen của Hội Sinh Viên trường ĐH. Kinh Tế TP.HCM. Email gửi bài: article.fneueh@gmail.com

pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản tin tài chính, kinh tế UEH: F&E bulletin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản quyền © thuộc về CLB Nghiên Cứu Kinh Tế Trẻ - YoRE và Nhóm Sáng Tác Sinh Viên Phát hành ngày 07/12/2009 Câu lạc bộ NGHIÊN CỨU KINH TẾ TRẺ Nhóm SÁNG TÁC SINH VIÊN DIỄN BIẾN TÀI CHÍNH – KINH TẾ THẾ GIỚI THÁNG 11 Tổng quan Thị trường chứng khoán Giá vàng – dầu DIỄN BIẾN TÀI CHÍNH – KINH TẾ VIỆT NAM THÁNG 11 Những sự kiện nổi bật trong tháng Các chỉ số kinh tế: CPI, FDI, lãi suất, xuất nhập khẩu Thị trường chứng khoán Giá vàng – xăng dầu – USD/VND Cố vấn khoa học TS. Nguyễn Hoàng Bảo – Phó Trưởng khoa KTPT ThS. Nguyễn Khánh Duy – Bí Thư Đoàn khoa KTPT Tổng biên tập Nguyễn Minh Trang – Chủ nhiệm CLB NCKTT (YoRE) Phó Tổng biên tập Nguyễn Trọng Nguyễn – Phó Chủ nhiệm CLB NCKTT (YoRE) Hồ Hoàng Tâm – Trưởng nhóm STSV Ban biên tập chính Nguyễn Xuân Huy Phạm Tấn Hiếu Trần Thị Thanh Phương Võ Thị Hải Yến Kỹ thuật Lê Minh Truyện (YoRE ) Nguyễn Hoàng Việt (STSV) BẢN TIN TÀI CHÍNH – KINH TẾ UEH F&E BULLETIN THÁNG 11 NĂM 2009 Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này 2 Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City F&E Bulletin là một mô hình sáng tạo được thực hiện bởi CLB Nghiên Cứu Kinh Tế Trẻ và Nhóm Sáng Tác Sinh Viên; có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sinh viên về mặt học tập đồng thời giúp phát triển kỹ năng phân tích, bình luận kinh tế của các bạn, qua đó thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) sinh viên trong trường ĐH. Kinh Tế TP.HCM. Sau 8 kỳ phát hành kể từ tháng 3/2009, Ban biên tập đã nhận được nhiều lời động viên cũng như góp ý chân thành từ Thầy Cô và các bạn sinh viên.… Những đóng góp quý báu ấy sẽ là động lực để toàn thể ê- kíp thực hiện không ngừng phấn đấu, góp phần đưa F&E Bulletin trở thành một ấn phẩm khoa học đặc sắc và không thể thiếu đối với mỗi sinh viên kinh tế. Kể từ tháng 11/2009 trở đi, F&E Bulletin sẽ có nhiều đổi mới theo hướng chuyên sâu cả về nội dung lẫn hình thức. Cụ thể như sau: 1. Trong mỗi kỳ Bản tin sẽ có thêm chuyên mục hướng dẫn kỹ năng phân tích, bình luận kinh tế; các phương pháp NCKH. 2. Ngay tại mỗi chuyên mục truyền thống sẽ có phần trình bày về các thuật ngữ chuyên ngành, cách sử dụng các chỉ số kinh tế - tài chính để vừa giúp các bạn sinh viên củng cố và mở rộng kiến thức, vừa tạo điều kiện cho các bạn vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 3. Ban biên tập sẽ dành hẳn một chuyên mục để các bạn sinh viên thực tập kỹ năng phân tích, bình luận kinh tế của mình. Trong tháng, các bạn chọn ra một sự kiện kinh tế nổi bật nhất (của Việt Nam hoặc Thế giới) và sử dụng các kiến thức đã học để bình luận – phân tích tác động của sự kiện ấy đối với tình hình kinh tế trong, ngoài nước. Bài viết hay nhất của tháng sẽ được trao tặng các phần thưởng giá trị của Ban biên tập và giấy khen của Hội Sinh Viên trường ĐH. Kinh Tế TP.HCM. Email gửi bài: article.fneueh@gmail.com Trân trọng thông báo cùng các bạn sinh viên! BAN BIÊN TẬP F&E BULLETIN THOÂÂNG BAÙÙO TÖØØ BAN BIEÂÂN TAÄÄP F&E BULLETIN Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này 3 Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City DIỄN BIẾN KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI THÁNG 11 NĂM 2009 I – TỔNG QUAN Tình hình kinh tế - tài chính thế giới tháng 11/2009 có nhiều ñiểm sáng mới gây sự chú ý từ phía khu vực sử dụng ñồng tiền chung Châu Âu, cùng với việc tiếp tục khẳng ñịnh sức nóng và khả năng vực dậy của những nền kinh tế trẻ mới nổi Châu Á. Trong khi ñó, tại phía bầu trời Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới, những thông tin bất lợi lại tiếp tục phát sinh. Từ cuối tháng 11 ñến nay, khu vực Tây Nam Á cũng ñang nóng lên bởi những lo ngại cho vụ việc chấn ñộng mang tên Dubai World bắt ñầu vào ngày 25/11, khi công ty ñầu tư xây dựng ñảo nhân tạo hình lá cọ nổi tiếng, vốn ñược xem là biểu tượng cho sự phát triển như vũ bão của ngành bất ñộng sản Dubai, ñã lên tiếng xin khất nợ với con số lên tới 59 tỷ USD. ðây là hệ quả nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua và có thể sẽ tiếp tục kéo theo những hệ lụy xấu ñằng sau nó. Kinh tế Mỹ Những tín hiệu lạc quan về số liệu tăng trưởng ñược công bố vào những ngày ñầu tháng dường như tạo tâm lý thoải mái về khả năng kinh tế Mỹ ñang dần hồi phục lại. Ba báo cáo mới nhất từ lĩnh vực xây dựng và sản xuất cho thấy chi tiêu trong lĩnh vực xây dựng tăng trưởng lên 0,8% nhờ việc xây dựng nhà ở hồi phục mạnh nhất trong 6 năm, hợp ñồng ñã ký kết ñể mua nhà ñã qua sử dụng tăng 6,1% trong tháng 9/2009 và chỉ số ISM của lĩnh vực sản xuất tăng trưởng mạnh nhất trong hơn 3 năm trong tháng 10/2009. Bên cạnh ñó, số liệu về tốc ñộ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ñã tăng 3,5% trong quý 3, ñây là lần tăng ñầu tiên trong hơn một năm và là lần tăng với tốc ñộ cao nhất trong hai năm qua. Tuy nhiên, kết quả này phần nhiều bắt nguồn từ các chương trình kích thích kinh tế, ví dụ như tiền mặt cho người lao ñộng và thuế tín dụng cho những người mua nhà lần ñầu tiên. Trong khi, ông Obama lại cho biết gói kích thích kinh tế trị giá 787 tỷ USD thông qua vào ñầu năm nay ñã giúp duy trì hơn một triệu việc làm. Nhưng con số ñó vẫn khá khiêm tốn so với số việc làm ñã giảm hơn 7 triệu ở Mỹ kể từ khi suy thoái diễn ra vào tháng 12/2007. Các nhà kinh tế học ước tính rằng nền kinh tế Mỹ ñã mất vào khoảng hơn 200.000 chỗ làm chỉ trong tháng 10/2009. Cụ thể, tỷ lệ thất nghiệp của nước Mỹ trong tháng 10 vừa qua ñã lên tới 10,2%, cao nhất từ tháng 4/1983 tới nay. ðây cũng là lần ñầu tiên sau 26 năm, tỷ lệ thất nghiệp tại nước này vượt mức 10%, nâng tổng số lao ñộng thất nghiệp ở nước này lên con số 15,89 triệu người. Trong khi ñó, chính quyền Tổng thống Obama và Quốc hội Mỹ dường như chưa sẵn sàng cho những hành ñộng về gói kích cầu khác bởi vì số liệu của Bộ Tài chính Mỹ cho thấy khoản nợ công chưa ñược thanh toán của Mỹ ñã lên tới 12.031 tỷ USD. Tổ chức IMF cũng như G20 có cùng quan ñiểm là các biện pháp kích thích khẩn cấp vẫn cần phải ñược duy trì ñể tránh gây nguy hiểm cho sự phục hồi kinh tế mới manh nha. Do ñó mà chính phủ Mỹ vừa khởi ñầu năm tài khóa 2010 với khoản thâm hụt ngân sách tháng 10 lên tới 176,36 tỷ USD. Thêm vào ñó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cũng ñã quyết ñịnh giữ nguyên lãi suất ở mức 0- 0,25%, ñược áp dụng từ tháng 12/2008 vì cho rằng "hoạt ñộng kinh tế của Mỹ mặc dù có tăng song vẫn còn yếu trong một thời gian nữa". Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này 4 Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City Kinh tế Châu Á Luôn ñược cả thế giới dõi theo từng bước như nhận ñịnh của giám ñốc ñiều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Dominique Strauss-Kahn: “Châu Á có thể ñóng vai trò hàng ñầu ñịnh hướng nền kinh tế thế giới vào con ñường phát triển mới, bền vững hơn”. Và cũng chính sự hiện diện mạnh mẽ của châu Á trong nhóm 20 nền kinh tế phát triển và ñang nổi (G-20) ñã tạo cho châu lục này cơ hội ñóng góp vào tiến trình ñịnh hình cấu trúc tài chính toàn cầu. Trung Quốc: Theo cảnh báo của tổ chức OECD, kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 8,3% trong năm nay, trong khi tổng giá trị các khoản vay mới của nước này trong năm 2009 ñã lên mức 1,3 nghìn tỷ USD. Trung Quốc nằm trong nhóm các thị trường mới nổi ñương ñầu với rủi ro bong bóng giá nhà ñất và bất ñộng sản. ðiều này gây lo ngại giá tài sản tăng quá cao ảnh hưởng xấu ñến kinh tế thế giới. Theo OECD, quyết ñịnh neo tỷ giá ñồng nhân dân tệ vào ñồng USD từ tháng 7/2008 của Trung Quốc có thể khiến áp lực lạm phát tăng cao, thặng dư thương mại tăng khi ñồng USD tiếp tục mất giá. Chuyến viếng thăm Châu Á của tổng thống Mỹ 8 ngày chủ ñích là hối thúc Trung Quốc nâng giá ñồng nhân dân tệ bởi những căng thẳng xung quanh tỷ giá hối ñoái giữa Mỹ và Trung Quốc ngày một tăng cao, tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng ñến quan hệ Mỹ - Trung. Ở thời ñiểm uy tín của Trung Quốc ngày một tăng lên và Mỹ ñang gặp rất nhiều khó khăn, chuyến công du của Tổng thống Obama tới Trung Quốc là biểu tượng về một thế giới ña cực – nơi Mỹ cần phải chấp nhận sự ñi lên của một vài cường quốc khác trong ñó có Trung Quốc. Rõ ràng kế hoạch kích thích kinh tế của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và khoản tín dụng trị giá 1,27 nghìn tỷ USD trong 9 tháng ñầu năm nay ñã ñạt ñược kết quả duy trì ñà phục hồi của kinh tế khi cơ quan thống kê Trung Quốc công bố chỉ số PMI của lĩnh vực sản xuất nước này tháng 10/2009 tăng lên mức 55,2; mức cao nhất trong 18 tháng. Nền kinh tế ðông Á cũng lạc quan hơn về sức tăng trưởng một phần nhờ ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, như theo WB cũng nâng dự ñoán tăng trưởng GDP của khu vực này trong năm nay từ 5,3% lên 6,7%, và 7,8% trong năm sau. Nhật Bản cũng ñang lấy lại phong ñộ, bắt kịp ñà phục hồi của khu vực này với kinh tế tăng trưởng quý 3 là 4,8%, quý tăng trưởng thứ 2 liên tiếp. ðiều ñó cũng cho thấy kinh tế nước này ñã thoát suy thoái trong quý 2/2009. Lĩnh vực xuất khẩu trong tháng 10 cũng cải thiện thấy rõ mặc dù có giảm so với năm trước là 23,2% nhưng ñã tăng lên 2.5% so với tháng 9, thêm vào ñó nhập khẩu tháng 10 nước này cũng giảm 35,6%. Vì thế thặng dư thương mại của Nhật ñạt 9,1 tỷ USD dẫn ñến các công ty xuất khẩu Nhật hiện ñang hưởng lợi từ việc thương mại toàn cầu hồi phục, các ñợt cắt giảm lãi suất cơ bản và hơn 2 nghìn tỷ USD tiền từ kế hoạch kích cầu. Theo cơ quan thống kê Nhật, tỷ lệ thất nghiệp tháng 9/2009 giảm xuống 5,3% từ mức 5,5% trong tháng 8/2009. Lạc quan hơn khi chỉ số niềm tin người tiêu dùng tháng 9/2009 tăng lên mức cao nhất trong 23 tháng và doanh số bán lẻ giảm chậm nhất trong 10 tháng. Tuy nhiên chỉ số giá tiêu dùng tại Nhật tháng 9/2009 ñã hạ với mức cao, ñây là dấu hiệu cho thấy giảm phát sẽ tiếp tục là yếu tố cản trở ñà phục hồi của kinh tế Nhật. ðáng lo ngại nhất, trong khi cả thế giới ñang lo lắng nguy cơ lạm phát quay trở lại thì kinh tế Nhật Bản lại ñương ñầu nguy cơ giảm phát. Biện pháp mà ngân hàng Trung ương Nhật cam kết là sẽ duy trì lãi suất cơ bản ñồng yên ở mức 0,1% ñể kích thích kinh tế. Kinh tế Úc hiện ñang tăng trưởng nhanh hơn dự báo của các chuyên gia và tạo ra ñược nhiều việc làm hơn dự ñoán. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) trong tuần trước khẳng ñịnh lại dự báo kinh tế Úc sẽ tăng trưởng 0,7% trong năm lịch 2009 và 2% trong năm lịch 2010. Chỉ số giá tiêu dùng quý 3/2009 tăng 1,3% so với 1 năm trước. Tăng trưởng chủ yếu bắt nguồn từ tiêu dùng của người dân và chính phủ, trong ñó có kế hoạch chi tiêu 22 tỷ ñôla Úc vào ñường sá, ñường xe lửa và trường học. Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này 5 Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City ðại diện cho thị trường chứng khoán Mỹ là các chỉ số S&P 500, Dow Jones, NASDAQ Vụ chấn ñộng ở Dubai tạo tâm lý lo ngại cho giới ñầu tư toàn cầu tháo chạy khỏi các thị trường có ñộ rủi ro cao ñể tìm tới trú ẩn trong những tài sản có ñộ an toàn cao. Nỗi lo này hoàn toàn có cơ sở, tương tự như khi ngân hàng Lehman Brothers của Mỹ sụp ñổ vào tháng 9/2008, giới ñầu tư ñã ồ ạt rời bỏ các thị trường mới nổi. Khủng hoảng tài chính bùng nổ ñã làm tất cả ñảo lộn ở ñất nước vùng Trung ðông mà dầu mỏ chỉ chiếm 5% GDP, 95% GDP còn lại do du lịch và bất ñộng sản ñóng góp. Các dòng vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài ñổ vào Dubai ñã ñóng băng, còn tiểu vương quốc này thì mắc kẹt với những khoản nợ khổng lồ ñã vay trước ñó ñể ñầu tư vào những siêu dự án, trong ñó có hòn ñảo nhân tạo hình lá cọ lừng danh. Ngày 29/11, Ngân hàng Trung ương UAE ñã tuyên bố bơm vốn khẩn cấp cho các ngân hàng của Dubai, ñồng thời khẳng ñịnh sẽ hậu thuẫn các ngân hàng ñể tránh những tổn thất từ cú sốc này. Nhưng ñiều ñó sẽ có tác dụng như thế nào vẫn còn chờ phía trước. Kinh tế Châu Âu Trong tháng này, lục ñịa Châu Âu ñã gây ra nhiều bất ngờ về những thông tin quá trình phục hồi kinh tế. Thứ nhất, theo số liệu do Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố, kinh tế khu vực sử dụng ñồng tiền chung châu Âu Euro (Eurozone) ñã thoát khỏi suy thoái. Trong ñó, suy thoái ñã rời bỏ hai nền kinh tế lớn nhất của Eurozone là ðức và Pháp, tuy sự phục hồi còn khá mong manh với kinh tế ðức tăng trưởng 0,7%, còn kinh tế Pháp tăng trưởng 0,3%. Nguyên nhân là do sự hồi phục của hoạt ñộng xuất khẩu và tiêu dùng ñã ñóng góp tích cực cho quá trình thoát khỏi suy giảm tăng trưởng. Theo thống kê công bố ngày 13/11, các nền kinh tế Italy, Áo và Slovakia cũng ñã không còn ở trong tình trạng suy thoái trong quý 3, ngoại trừ kinh tế Tây Ban Nha vẫn tiếp tục giảm. Thứ hai, kinh tế Anh – nền kinh tế lớn thứ hai của Châu Âu ñã suy giảm 6 quý liên tục, ñánh dấu thời kỳ suy giảm dài nhất từ năm 1955 tới nay và nước này cũng chịu ảnh hưởng nặng nề hơn từ suy thoái toàn cầu, do ngành tài chính của Anh chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Nhưng ñiểm nổi bật ở ñây là theo xếp hạng năm nay của Diễn ñàn Kinh tế Thế giới (WEF), London ñã chính thức soán ngôi trung tâm tài chính số 1 thế giới từ tay New York, bất chấp những khó khăn kinh tế do tác ñộng của cuộc khủng hoảng toàn cầu. Với những tín hiệu khả quan gần ñây, kinh tế Anh có thể ñang dần phục hồi khỏi suy thoái. Anh vươn lên mạnh mẽ nhờ vào thế mạnh của các thị trường tài chính, nhất là thị trường ngoại hối và phái sinh, cũng như lĩnh vực bảo hiểm vượt trội. Trong khi ñó New York cho dù vẫn ñược coi là giàu nhất thế giới, nhưng chính sự bất ổn tài chính và hệ thống ngân hàng ñáng lo ngại ñã làm thành phố này mất ñiểm. II - THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI Trái ngược với những diễn biến của thị trường chứng khoán trong nước, trong tháng 11/2009, thị trường chứng khoán thế giới ñã có một tháng tăng ñiểm liên tục, mặc dù nhiều thông tin không tốt ñã diễn ra trong tháng. Thị trường chứng khoán Mỹ Trái ngược với ñà giảm ñiểm mạnh mẽ vào cuối tháng 10, thị trường chứng khoán Mỹ tháng 11/2009 bắt ñầu “leo dốc” với biên ñộ lớn ñưa các chỉ số chứng khoán Mỹ lần lượt Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này 6 Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City FTSE 100 (Financial Times Stock Exchange 100): là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng ñầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Ngày gốc là 3/1/1984 với giá trị gốc là 1000. chinh phục những ñỉnh cao mới của năm 2009: DowJones ñã từng chạm ñỉnh: 10450 ñiểm, Nasdaq ñạt 2203 ñiểm, S&P500 ñạt gần 1110 ñiểm. Tuy nhiên, do gánh chịu ảnh hưởng từ lo ngại về khả năng vỡ nợ Dubai, cả ba chỉ số ñã “ñổ dốc” vào cuối tháng. So với cuối tháng 10/2009, chỉ số DowJones tăng hơn 6% tương ñương với 597.19 ñiểm; chỉ số S&P500 tăng 5.34% ứng với 55.3 ñiểm và chỉ số Nasdaq tăng 4.5% tương ñương với 93.33 ñiểm. Nguyên nhân của sự bứt phá của chứng khoán Mỹ chính là niềm tin của nhà ñầu tư với sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ: số người nộp ñơn xin trợ cấp thất nghiệp giảm, GDP Mỹ ñạt mức tăng trưởng 2.8% vào quý 3, thị trường nhà ñất và khối hàng hóa cơ bản dần bước ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục duy trì ñồng USD mạnh. Tuy vậy, bên những tin khả quan từ nền kinh tế, thị trường vẫn có những phiên giảm ñiểm sâu ở giai ñoạn nửa tháng sau. Nguyên nhân chính của xu hướng này là sự phục hồi mạnh của ñồng tiền xanh so với các tiền tệ mạnh khác, ñộng thái chốt lời của nhà ñầu tư và ñặc biệt là lo ngại sự vỡ nợ của Dubai World. Thị trường trong tháng tới sẽ còn theo dõi hành ñộng của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) nhằm ngăn chặn cú sốc vỡ nợ “Dubai”. Diễn biến thị trường CK Mỹ Tháng 11/2009 (Dow Jones, S&P500, Nasdaq) Nguồn: Bloomberg Thị trường chứng khoán châu Âu Tại Châu Âu, chứng khoán cũng “leo dốc” với biên ñộ lớn cùng với thị trường Mỹ vào nửa ñầu tháng 11/2009. Sau ñó phiên giảm sâu với biên ñộ gần 2% trên khắp các sàn chứng khoán mà dẫn ñầu là cổ phiếu khối ngành công nghệ vào ngày 20/11. Và tiếp nối là sự phục hồi ở giai ñoạn nửa tháng sau. Nhưng cũng chịu ảnh hưởng từ Dubai, chứng khoán Châu Âu cũng ñổ dốc mạnh vào cuối tháng. So với cuối tháng 10/2009, chỉ số FTSE 100 của Anh ñã tăng gần 4% ứng với 201.18 ñiểm, CAC 40 Pháp ñạt mức tăng 3.15% tương ñương 113.76 ñiểm, chỉ số DAX ðức tăng 5% tương ñương 270.65 ñiểm và chỉ số khu vực Eurozone (DJ EURO STOXX 600) cũng tăng gần 2.5% ứng với 5.67 ñiểm. Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này 7 Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City Diễn biến thị trường CK Châu Âu Tháng 11/2009 (FTSE100, CAC 40, DAX, DJ EURO STOXX 600) Nguồn: Bloomberg Thị trường Châu Á Ảnh hưởng nhẹ từ khởi sắc của Mỹ và Châu Âu, Chứng khoán Châu Á tháng 11 cũng tăng nhẹ và mức ñộ tăng khác nhau giữa các thị trường các châu lục khác. Và có thể nói nguyên nhân của sự tăng ñiểm này chính là việc chính phủ các nước G20 thống nhất duy trì các biện phát kích thích kinh tế, và sự dẫn dắt của cổ phiếu khối ngành khai mỏ. Tuy vậy, Châu Á cũng là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ công bố của DubaiWorld. Thị trường các nước Châu Á tiêu biểu ñã “ñổ dốc” biên ñộ trung bình khoảng 6%. ðiều này ñã cuốn hết thành quả tăng ñiểm suốt 1 tháng của thị trường này. So với cuối tháng 10/2009, chỉ số Nikkei 225 Nhật ñạt 9081.52 giảm ñến 9.5% ứng với 953.22 ñiểm, chỉ số Hang Seng Hồng Kông giảm gần 3% xuống còn 21134.5 ñiểm, chỉ số MSCI Châu Á – Thái Bình Dương giảm 0.64% tương ñương 4.68 ñiểm và riêng chỉ số CSI 300 Trung Quốc tăng trưởng dương hơn 3% ứng với 102.14 ñiểm. NIKKEI 225: là chỉ số quan trọng nhất của thị trường chứng khoán châu Á. Nó bao gồm 225 cổ phiếu Blue-chip ñại diện cho các công ty ở Nhật, tính theo ñơn vị ñồng Yên. Chỉ số này gần giống chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones ở Mỹ. Hang Seng: là chỉ số chứng khoán ñược xây dựng dựa trên giá trị vốn hóa thị trường của 40 công ty lớn nhất ở Hồng Kông, ñược sử dụng ñể ghi lại và theo dõi tình hình hoạt ñộng của toàn bộ thị trường Hồng Kông. Chỉ số Hang Seng ñược ñưa ra vào ngày 24/11/1969 và hiện ñược duy trì bởi công ty HSI Services Limited. KOSPI: là chỉ số ñuợc tính dựa trên tổng giá trị thị trường bao gồm tất cả các loại cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu ñãi ñược niêm yết. Ngày gốc là 4/1/1980 với giá trị gốc là 100. ðến tháng 1/ 2005, KOSPI gồm 683 công ty. Chỉ số KOSPI phổ biến nhất là KOSPI 200, bao gồm 200 công ty ñại chúng ñược giao dịch nhiều nhất trên sàn giao dịch chứng khoán Hàn Quốc., Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này 8 Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City Diễn biến chứng khoán Châu Á trong tháng 10/2009 ( Nikkei 225, Hang Seng, Kospi, MSCI) Nguồn: Bloomberg III - VÀNG – DẦU THÔ - USD 1) Vàng Sang tháng 11/2009, giá vàng thế giới trở nên “nóng bỏng” hơn bao giờ hết. Có thể xem ñây là ñỉnh ñiểm cao nhất trong lịch sử vàng thế giới khi mà giá vàng tăng lên lập kỉ lục chưa từng có. Giá vàng tăng nhanh “chóng mặt” kể từ ñầu tháng, ñiển hình cao nhất là ngày 26/11 với giá là 1195,4 USD/oz. Tuy có ñôi lúc sụt giảm do những biến ñộng từ nhiều phía nhưng nhìn chung không ñáng kể. Bắt ñầu ngày 3/11 ñến 26/11, giá vàng tăng 129,67 USD/oz (tức 12.1%), dao ñộng trong khoảng 1065.73 USD/oz và 1195,4 USD/oz. Tuy nhiên, sang ngày 27/11, giá vàng có dấu hiệu “tuột dốc” do ñồng ñôla bất ngờ tăng mạnh. Cụ thể là trong ngày 27/11, giá vàng có lúc giảm ñáng kể xuống 1138.9 USD/oz nhưng nhanh chóng phục hồi cùng ngà
Tài liệu liên quan