Bàn tính là một công cụ tính toán đƣợc coi là phát minh quan trọng nhất trong
thời kì cổ đại. với chiếc bàn tính bạn có thể tính toán với bất kì phép tính cơ bản nào
với tốc độ nhanh đáng kinh ngạc, và lợi ích và nó mang lại là rất lớn nếu bạn sử dụng
thuần thục nó.
Bàn tính -Soroban là một công cụ tính toán cổ xƣa của ngƣời Nhật Bản, và đây
cũng chính là một công cụ cổ xƣa có lợi thế duy nhất trong thời đại kỹ thuật số ngày
nay và ngày càng đƣợc xem nhƣ là một công cụ toán học có giá trị trong thời đại công
nghệ. Là một trong những công cụ tính toán cần thiết trƣớc khi máy tính điện tử đƣợc
sử dụng rộng rãi tại Nhật Bản. Tuy nhiên, Soroban đã đƣợc đánh giá là một công cụ
tuyệt vời để giáo dục cho trẻ em hiểu và nhận ra con số.
38 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 13306 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bàn tính Soroban, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bàn tính Soroban
Hà Nội- 10/2012
2
LỜI MỞ ĐẦU
Bàn tính là một công cụ tính toán đƣợc coi là phát minh quan trọng nhất trong
thời kì cổ đại. với chiếc bàn tính bạn có thể tính toán với bất kì phép tính cơ bản nào
với tốc độ nhanh đáng kinh ngạc, và lợi ích và nó mang lại là rất lớn nếu bạn sử dụng
thuần thục nó.
Bàn tính -Soroban là một công cụ tính toán cổ xƣa của ngƣời Nhật Bản, và đây
cũng chính là một công cụ cổ xƣa có lợi thế duy nhất trong thời đại kỹ thuật số ngày
nay và ngày càng đƣợc xem nhƣ là một công cụ toán học có giá trị trong thời đại công
nghệ. Là một trong những công cụ tính toán cần thiết trƣớc khi máy tính điện tử đƣợc
sử dụng rộng rãi tại Nhật Bản. Tuy nhiên, Soroban đã đƣợc đánh giá là một công cụ
tuyệt vời để giáo dục cho trẻ em hiểu và nhận ra con số.
Ngoài ra, Soroban cung cấp cho chúng ta nhiều cơ hội hơn để phát triển khả năng
tính nhẩm. Sau khi nắm vững các nguyên tắc và có kỹ năng tính bằng bàn tính bạn sẽ
không cần máy tính nữa bởi vì bạn có khả năng tính nhẩm thông qua sự di chuyển của
các hình ảnh hạt bàn tính trong não bạn.
Để giúp mọi ngƣời hiểu rõ nguồn gốc, lịch sử ra đời cũng nhƣ có khả năng tính
toán một số phép tính cơ bản chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài tìm hiểu này.
Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ tác giả:
Trần Văn Đại
SĐT : 098-545-2336
Email: Kevintrandai1991@gmail.com
3
c c
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................. 4
1.1. Giới thiệu về bàn tính. ........................................................................................ 4
1.1.1. Công cụ tính toán cổ xƣa nhất. ...................................................................... 4
1.1.2. Nguồn gốc bàn tính. ....................................................................................... 4
1.2. Cấu tạo bàn tính. ................................................................................................. 7
1.3. Tác dụng của bàn tính. ....................................................................................... 9
CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN TRÊN BÀN TÍNH .......................................................... 13
2.1. Quy tắc.............................................................................................................. 13
2.2. Đọc các số từ bàn tính. ..................................................................................... 14
2.3. Phép cộng. ........................................................................................................ 16
2.3.1. Đơn giản - Chỉ thêm 1 số hạt với 1 số hạt ban đầu ...................................... 16
2.3.2. Thêm - lên và Bớt - xuống. .......................................................................... 17
2.3.3. Kết hợp Bớt - xuống và Thêm - lên với một hàng kế tiếp. ......................... 17
2.3.4. Kết hợp Thêm - lên, Bớt - xuống và Thêm với một hàng kế tiếp ................ 18
2.3.5. Một vài ví dụ về phép cộng .......................................................................... 19
2.4. Phép trừ ............................................................................................................ 21
2.4.1. Đơn giản Bớt - xuống ................................................................................... 21
2.4.2. Kết hợp Thêm - lên và dùng Bớt - xuống. ................................................... 21
2.4.3. Dùng Bớt - xuống từ đóng và Thêm - lên .................................................... 22
2.4.4. Kết hợp dùng Bớt - xuống và Thêm - lên nhiều lần ở cả 2 ngăn. ................ 22
2.4.5. Số âm từ các phép trừ ................................................................................... 24
2.5. Phép nhân ......................................................................................................... 28
2.6. Phép chia. ......................................................................................................... 31
4
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Zhusuan Soroban S'choty
Hình 1.1. Một số loại bàn tính
1.1. Giới thiệu về bàn tính.
1.1.1. Công c tính toán cổ xƣa nhất.
Bàn tính gẩy là công cụ tính toán cổ xƣa nhất, trong suốt nhiều thế kỷ là công cụ
duy nhất thực sự hỗ trợ việc tính toán và ngày nay vẫn còn đƣợc dùng chủ yếu là ở
Trung Quốc và Nga.
Bàn tính gẩy có nguồn gốc từ Trung đông và ngay từ thế kỹ thứ V trƣớc Công
nguyên đã có ở La mã dƣới dạng "bàn tính với những con quay" trƣợt trong các rãnh.
Bàn tính gẩy ở Nga có tên là S'hoty, ở Trung Quốc gọi là toán bàn(Zhusuan), ở
Nhật có tên là Soroban và có hình dạng đặc biệt rất dài.
Dù là bàn tính loại gì, với các quy ƣớc sử dụng thế nào, thì nguyên lý của nó vẫn
là một, các phím gẩy có giá trị bằng số tùy theo thứ tự của cần giữ chúng và vị trí của
chúng trên cần đó.
Ngày nay bàn tính đƣợc làm bằng khung tre với các hạt trƣợt trên dây trong khi
những bàn tính ban đầu chỉ là hạt đậu hoặc đá di chuyển trong rãnh trên cát hoặc bàn
gỗ, đá hay kim loại. Bàn tính đƣợc sử dụng nhiều thế kỉ trƣớc khi chuyển sang hệ
thống chữ số hiện đại. Ngày nay bàn tính vẫn đƣợc các thƣơng nhân, nhà buôn và thƣ
kí sử dụng rộng rãi ở châu Á, châu Phi và các nơi khác.
Bàn tính gẩy cũng đã đƣợc dùng trong các trƣờng học của chúng ta trong nửa đầu
thế kỷ XX nhƣ một học cụ để dạy đếm và tính toán.
1.1.2. Nguồn gốc bàn tính.
Bàn tính là di sản văn hóa quý giá của dân tộc Trung Hoa. Câu hỏi về nguồn gốc
của bàn tính đã được đặt ra để tranh luận hơn trăm năm vẫn chưa có kết luận thống
nhất.
5
Từ đời nhà Thanh có rất nhiều nhà toán học đã tiến hành nghiên cứu vấn đề này,
các học giả Nhật Bản cũng bỏ ra không ít sức lực tìm tòi và tập trung lại có 3 ý kiến
chủ yếu:
Ý kiến thức nhất của chủ trƣơng cho rằng: Bàn tính xuất hiện vào giữa Triều
Nguyên.
Đến cuối Nguyên đầu Minh đã đƣợc
sử dụng phổ biến. Cảnh Chu quyển thứ
29 trong sách "Nam thôn chuyết canh
hụ" của Tống Nghĩa đời Nguyên, dẫn câu
ngạn ngữ miêu tả nô tì, đem nô tì có tƣ
cách lâu năm so sánh với bàn tính, tự
động chọn việc tự động làm, chứng minh
rằng vào thời đó bàn tính đã hết sức phổ
cập. Cuối đời Tống, đầu đời Nguyên
trong sách "Tịnh Mộc Tiên sinh văn
tập" của Lƣu Nhân có 4 câu thơ lấy bàn
tính làm đề:
"Bất tác ông thương vũ
Hưu Bàng bỉnh thi ca
Chấp trù nhưng tê lộc
Thân khổ dục như hà."
Hình 1.2. Bàn tính hiện đại (Ảnh:
Gallery)
Đây cũng là điều chứng minh cho bàn tính đƣợc xuất hiện vào thời Nguyên. Cho
tới Triều Minh, sách "Lỗ ban mộc kinh" đƣợc viết vào năm Vĩnh Lạc đã có quy cách,
thƣớc đo chế tạo bàn tính. Ngoài ra, ngƣời ta thấy cũng thời này xuất hiện các quyển
hƣớng dẫn sử dụng bàn tính nhƣ "Toán chân toán pháp" của Từ Tân Lỗ, "Trực chỉ
toán pháp thống tổng" của Trình Đại Vệ. Nhƣ vậy, ở triều Minh bàn tính đã đƣợc ứng
dụng rộng rãi.
Ý kiến thứ 2 của Mai Khả Chiến, nhà đại số học đời Thanh cho là bàn tính xuất
hiện vào thời Nam Bắc Triều, Đông Hán. Ý kiến này căn cứ vào nhà toán học thời
Đông Hán là Từ Nhạc đã viết cuốn "Số thuật ký dị" trong đó nghi chép lại 14 cách
tính gọi là "Cách tính bàn tính". Sau này, nhà toán học triều đại Bắc Chu đã chú giải
đoạn văn này nhƣ sau: "Khắc bản là 3 phần, 2 phần trên dưới để bi lăn, phần ở giữa
để định vị tính toán. Vị trí 5 viên bi, viên bi trên khác màu với 4 viên bị dưới mỗi viên
6
là 1 đơn vị, 4 viên dưới cầm trịch gọi là "Không đối tứ thời". Viên bị chạy 3 nơi gọi là
"Vĩ tam tài"". Nhƣng một số học giả cho rằng, cách tính toán bằng bàn tính đƣợc mô tả
trong cuốn sách này chẳng qua cũng chỉ là một công cụ để đếm hoặc là bảng tính toán
những phép tính cộng trừ đơn giản. So với bàn tính xuất hiện sau này, không thể là
một.
Hình 1.3. Những viên bi trên bàn tính (Ảnh: Tuaw)
Từ phát hiện của những tƣ liệu lịch sử mới nhất lại hình thành một ý kiến thứ 3
cho là nguồn gốc của bàn tính có từ đời Đƣờng, phổ biến vào đời Tống. Bởi lẽ, trong
bức tranh "Thanh minh thượng hà đồ" nổi tiếng thời Tống có vẽ một hiệu thuốc,
ngay chính giữa quầy có đặt một bàn tính. Các chuyên gia Trung - Nhật đem bức tranh
chụp lại và phóng to lên, nhận thấy rằng vật trong bức tranh là một bàn tính hiện đại
ngày nay. Năm 1921 ở Hà Bắc các nhà khảo cổ đã đào đƣợc một bàn tính bằng gỗ tại
nơi ở của ngƣời đời Tống. Tuy bị đất cát vùi lấp 800 năm nhƣng nó vẫn còn hình trống
ở giữa có lỗ thủng không khác là mấy so với bàn tính bi ngày nay. Hơn nữa, Lƣu Nhân
là ngƣời cuối Tống đầu Nguyên có bài thơ "Bàn tính" nói ở trên cũng miêu tả lại sự
vật thời Nguyên (hoặc nói là sự phản ánh sự vật đời Tống càng thêm chuẩn xác).
Và trong cuốn "Tâm biên tương đối tứ ngôn", sách học vỡ lòng thời Nguyên,
bàn tính đã là nội dung dậy vỡ lòng thì rất có thể nó đã trở thành một vật bình thƣờng
nên sự xuất hiện của nó ít nhất phải vào đời Tống. Ngoài ra, bàn tính thời Tống nhìn từ
hình thức bên ngoài đã tƣơng đối hoàn thiện, không còn dáng vẻ của một vật mới lạ có
hình thức vụng về hoặc thô ráp. Bên cạnh đó, thời kỳ chiến tranh loạn lạc, năm nhà
mƣời nƣớc, trƣớc nhà Tống, sự phát triển văn hóa kỹ thuật mới bị ngƣng trệ, khả năng
ra đời của bàn tính vào thời đó là rất nhỏ. Đời Đƣờng là thời kỳ hƣng thịnh trong lịch
sử Trung Quốc, kinh tế văn hóa đều phát triển, ngƣời đời Đƣờng cần có những công cụ
tính toán mới. Những que tính dã sử dụng suốt 2 nghìn năm trong thời kỳ này đã
7
chuyển hóa thành bàn tính. Vì vậy, các nhà toán học cho rằng sự ra đời của bàn tính có
thể vào đời Đƣờng.
Trung Quốc là quê hƣơng của bàn tính. Trong thời đại sử dụng máy vi tính phổ
biến ngày nay, bàn tính cổ xƣa không bị vứt bỏ mà vì ƣu điểm linh hoạt chuẩn xác của
nó, ở nhiều nơi vẫn sử dụng thịnh hành. Vì vậy, thế giới vẫn xếp phát minh bàn tính
à một trong 4 phát minh ớn nhất của ngƣời Trung Quốc cổ đại. Đó cũng là một
cống hiến vĩ đại của dân tộc Trung Hoa đối với nhân loại.
1.2. Cấu tạo bàn tính.
Hình 1.4. Lee ABACUS
Hình 1.5. Zhusuan –một loại bàn tính rất phổ biến tại Trung Quốc
Hình 1.6. Soroban
Chúng ta có thể thấy bàn tính có rất nhiều biến thể khác nhau, tùy thuộc mỗi
quốc gia. Ở đây chúng ta chỉ xét đến Soroban một loại bàn tính rất phổ biến hiên nay,
nhƣ các bạn có thể thấy trong hình 1.6 hoặc hình 1.7 dƣới đây:
8
Hình 1.7. Cấu tạo bàn tính Soroban.
Bàn tính (Soroban) ngày xƣa thƣơng đƣợc làm bằng gỗ cứng và có nhieeuf kích
cỡ khác nhau phụ thuộc vào lƣợng số cần tính toán. Ngày nay do khoa học công nghệ
phát triển bàn tính đã đƣợc làm bằng nhựa, bền và đẹp.
Hình 1.7 cho ta thấy cấu tạo của bàn tính Soroban, nhìn vào hình ta có thể thấy
bàn tính gồm có một khung gỗ hoặc nhựa bao quanh, ở giữa có một thanh ngang chia
bàn tính thành hai phần đƣợc gọi là ngăn trên và ngăn dƣới. Ở ngăn dƣới gồm bốn hạt
đơn vị, ở ngăn trên gồm 1 hạt đơn vị và có giá trị bằng giá trị của 5 hạt ở ngăn dƣới
với cột tƣơng ứng. Tình từ bên phải sang các hạt đơn vị tính có giá trị tang dần theo
từng dóng bắt đầu là hang đơn vị → chục → trăm → nghìn → ….
Cách thao tác trên bàn tính.
Trong việc di chuyển các tràng hạt có ba cách:
1) Chỉ sử dụng ngón trỏ.
2) Sử dụng ngón tay cái và ngón trỏ.
3) Sử dụng ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa.
Ngón tay đúng kỹ thuật là tối quan trọng trong việc đạt đƣợc trình độ trên bàn
tính. Với một bàn tín, các ngón tay cái và ngón tay trỏ cùng với ngón giữa đƣợc sử
dụng để thao tác các hạt. Hạt ở tầng dƣới đƣợc chuyển lên với ngón cái và xuống với
những ngón tay trỏ. Trong tính toán, các ngón giữa đƣợc sử dụng để di chuyển các hạt
ở tầng trên.
Tuy nhiên chỉ sử dụng ngón tay cái và ngón tay trỏ để thao tác hạt trên Soroban.
Ngón tay cái di chuyển các hạt ở ngăn dƣới lên trên. Ngón trỏ di chuyển tất cả mọi thứ
khác (tất cả các hạt ở ngăn dƣới xuống từ giá trị đã có và hạt ở ngăn trên lên và
xuống).
9
a b c d
Hình 1.8. Thao tác trên bàn tính
1.3. Tác d ng của bàn tính.
PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
Theo các nghiên cứu khoa học, các tế bào não phát triển nhanh nhất ở độ tuổi từ
4 đến 6 tuổi, khi trẻ em 7 tuổi, não đã phát triển đƣợc 75 % thì quá trình này sẽ chậm
lại. Sự tăng trƣởng lớn nhất của bộ não con ngƣời diễn ra ở độ tuổi từ 4 -14 và trong
suốt thời gian này, tần số sóng não tăng lên không ngừng từ cấp theta (giai đọan thƣ
giãn) đến cấp alpha (thƣ giãn có ý thức). Trẻ em trong cấp độ alpha có khả năng tƣởng
tƣợng phong phú và học tập tốt hơn. Khi các em trƣởng thành đến lứa tuổi thanh thiếu
niên, việc tƣ duy sẽ dựa trên lý trí và các em chủ yếu tƣ duy với não trái. Vì vậy, cần
biết rằng độ tuổi học tập tính toán với bàn tính tốt nhất là trƣớc 15 tuổi.
Để bộ não phát huy tối ƣu chức năng của nó, chúng ta cần chú ý nuôi dƣỡng và
trau dồi bộ não. Chức năng của bộ não phải đƣợc nuôi dƣỡng qui củ ngay từ giai đoạn
hình thành của trẻ nhỏ. Học tính trên bàn tính có thể thực hiện đƣợc điều này.
Hình 1.9. Rèn luyện trí não thông qua việc tính toán trên bàn tính.
Chức năng não không những cần đƣợc nuôi dƣỡng từ tuổi thơ mà còn đƣợc phát
triển và sử dụng liên tục trong suốt cuộc đời trẻ. Không có giới hạn nào đối với tiềm
10
năng của bộ não. Giáo sƣ Fay Neilman, nhà toán học Hungary và là ngƣời sáng tạo ra
máy vi tính đã nói rằng bộ não con ngƣời có tới 15 triệu tế bào để lƣu trữ tới một
nghìn triệu triệu thông tin, gấp gần 10.000 lần hay bằng khoảng 1,5 triệu cuốn sách
trong thƣ viện Quốc gia Mỹ.
Nhiều cơ quan chức năng của cơ thể ngƣời đƣợc chia thành 2 phần: phải và trái.
Một số cơ quan đƣợc chia đối xứng nhƣng chức năng của chúng lại không cân xứng.
Vì dụ nhƣ tay phải và tay trái có sức mạnh và kỹ năng khác nhau, và khả năng cảm
nhận hình ảnh của mắt phải và mắt trái cũng khác nhau. Cũng nhƣ vậy, chức năng của
bán cầu não phải và não trái không giống nhau.
Bộ não của con ngƣời đƣợc chia làm Bán cầu não trái và Bán cầu não phải. Các
nghiên cứu về thần kinh chỉ ra rằng hình dạng của hai bán cầu là giống nhau nhƣng
chức năng thì khác nhau.
Bán cầu não trái có quan hệ với khả năng ngôn ngữ và các hoạt động suy nghĩ và
có chức năng ngôn ngữ, suy nghĩ trừu tƣợng và suy nghĩ logic.
Bán cầu não phải có khả năng về suy nghĩ vật thể nhƣ hình ảnh và hình dạng và
có chức năng nhận biết hình mẫu, cảm nhận hình dạng, suy nghĩ sáng tạo và trực giác.
Hình thái nhận thức khác nhau của hai bán cầu não bổ sung cho nhau, phối hợp
và phát triển hài hòa với nhau, phát huy toàn bộ chức năng của bộ não con ngƣời.
Vấn đề ở đây là hai hình thái tƣ duy, bằng lời và không bằng lời, đƣợc thể hiện
tƣơng đối tách biệt trên hai bán cầu não trái và bán cầu não phải và hệ thống giáo dục
của chúng ta, cũng nhƣ khoa học nói chung, có xu hƣớng bỏ qua hình thái tƣ duy
không bằng lời. Tức là xã hội hiện đại chƣa quan tâm đến bán cầu não phải.
Theo các nhà khoa học, có 2 cách để nuôi dƣỡng và phát triển dồng đều cả hai
bán cầu não:
Cách thứ nhất là bằng suy nghĩ cân nhắc, Cách này sẽ hạn chế hoạt động của bộ
não và nâng cao sự liên lạc giữa hai bán cầu não và làm cho bán cầu não phải hoạt
động tốt nhƣ bán cầu não trái.
Cách thứ hai là thông qua đào tạo. Cách này tập trung vào việc phát triển kỹ thuật
thực hành có liên quan đến bán cầu não phải.
11
Số học trí tuệ bằng hình ảnh của việc tính toán bằng bàn tính là sự phản ánh cụ
thể của hai phƣơng pháp trên. Số học trí tuệ bằng hình ảnh của việc tính toán dựa trên
chức năng của bộ não và sử dụng hình ảnh vật thể của hạt bàn tính trong não thông qua
tri giác bằng giác quan, tƣởng tƣợng và trí nhớ, phƣơng pháp tính toán bằng bàn tính
mô phỏng để hoàn thành mô hình các con số thay đổi trong trí óc. Đây là cơ sở của
việc tính toán bằng bàn tính, từ việc tính toán bằng bàn tính đến việc tính toán bằng trí
não.
Bắt đầu với hoạt động điều khiển các hạt bàn tính bằng hai tay sẽ kích thích sự
phát triển của toàn bộ bộ não. Điều khiển các hạt bàn tính bằng hai tay là sự phát triển
mới nhất của Công nghệ Zhusuan ở Trung Quốc trong những năm gần đây và hoạt
động quen thuộc trong việc dạy và học số học trí tuệ bằng hình ảnh của Zhusuan. Điều
khiển hạt bàn tính bằng cả hai tay phải và trái làm cho thị giác, thính giác, xúc giác và
tất cả các cơ bắp hoạt động cùng lúc và hài hòa. Nhờ đó mà bán cầu não phải và trái
của bộ não đƣợc sử dụng liên tục và chúng sẽ kiểm tra hoạt động của hai tay cùng lúc.
Hoạt động của tay phải sẽ phát triển chức năng tính toán và tƣ duy logic của não trái,
hoạt động của tay trái sẽ phát triển chức năng tƣởng tƣợng và sáng tạo của não phải.
Vì hai bán cầu nào phải và trái của bộ não truyền tải các thông điệp cho nhau, nên hoạt
động của hai tay đƣợc điều phối tốt, và chức năng của toàn bộ não đƣợc phát triển.
12
Hình 1.10. Học bàn tính là rất tốt cho trẻ nhỏ
Thông qua việc học số học trí tuệ và bàn tính
1. Trẻ em đạt được sự tập trung của trí óc: Để tƣởng tƣợng bàn tính và sự thay
đổi của nó trong trí óc, ngƣời ta nên tập trung chú ý đến tƣởng tƣợng.
2. Trẻ em rèn luyện trí nhớ: Nhớ đƣợc hình dạng của hạt bàn tính thay đổi liên
tục sẽ giúp cải thiện trí nhớ.
3. Trẻ em nâng cao khả năng lập luận, đánh giá, ứng dụng và quan sát: Vì cách
diễn đạt con số bằng bàn tính rất đơn giản và rõ ràng so với các tính toán khác, đây là
phƣơng pháp dễ dàng để so sánh và đánh giá các con số. Việc tính toán bố trí lặp đi lặp
lại giúp chúng ta nâng cao khả năng lập luận, đánh giá, quan sát và ứng dụng.
4. Trẻ em nâng cao khả năng tính toán, bàn tính rất dễ để học và thích nghi với
cách tính toán. Khi chúng ta nâng cao tốc độ tính toán, việc tập trung trí não đƣợc
nâng cao và độ chính xác cũng đƣợc cải thiện. Với khả năng tính toán đƣợc nâng cao,
trẻ sẽ không còn sợ môn toán nữa. Nó sẽ xóa đi sự sợ hãi về toán học trong mỗi chúng
ta.
5. Bằng việc sử dụng trí tưởng tượng của bán cầu não phải để tưởng tượng hình
ảnh bàn tính trong trí não, khả năng hình dung sẽ trở nên mạnh hơn và rõ ràng hơn.
Einstein tin rằng sự tƣởng tƣợng quan trọng hơn là kiến thức, bởi vì tƣởng tƣợng là
nguồn chính của kiến thức đƣợc khám phá.
Liên quan đến 05 nhận xét đặc biệt nêu trên, có thể nói rằng đây là những đặc
điểm tiêu chuẩn để tiếp cận khả năng của bộ não con ngƣời. Vì vậy, có thể xem số học
trí tuệ và bàn tính là một công cụ tốt để phát triển bộ não con ngƣời.
13
CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN TRÊN BÀN TÍNH
Để thực hiện tính toán đƣơc trên bàn tính trƣớc hết chúng ta cần nắm rõ cách đọc
cũng nhƣ các giá trị của hạt tính. Trên thế giới hiện có rất nhiều cách tính toán trên bàn
tính ở đây chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu một số phép tính cơ bản nhƣ: + - x /.
2.1. Quy tắc
Trạng thái ban đầu của bàn tính trƣớc khi tính (Clear bàn tính):
Hình 1.11. Clear bàn tính.
Luôn thực hiện tính từ trái sang phải
Nền tảng cho kỹ thuật Soroban tốt là nguyên tắc luôn luôn làm việc từ trái sang
phải. Điều này có vẻ hơi kỳ lạ lúc đầu tiên nhƣng nó rất quan trọng. Đó là một trong
những lợi thế lớn nhất của Soroban. Nó cho phép chúng ta giải quyết vấn đề toán học
với sự nhanh nhẹn và tốc độ tuyệt vời, một phần, bởi vì con số này đƣợc thêm vào và
trừ trong cách chính xác cùng chúng ta đọc và nghe.
Để hiểu rõ hơn lấy ví dụ thêm 237 + 152 = 389 (xem bên dƣới). Làm việc trái
sang phải thiết lập 237 lên Soroban. Bây giờ giải quyết vấn đề: thêm 1 thanh hàng
trăm, 5 thanh hàng chục và kết thúc bằng cách thêm 2 thanh đơn vị để lại 389.
Nó cũng giống nhƣ cho phép trừ. Lần này lấy ví dụ 187 - 125 = 62 (xem dƣới
đây). Làm việc trái sang phải thiết lập 187 lên Soroban. Giải quyết các vấn đề: trừ đi 1
từ thanh hàng trăm, 2 thanh hàng chục và hoàn tất các vấn đề bằng cách trừ đi 5 từ
thanh đơn vị để lại 62.
Ví dụ:
Hình 1.12. Luôn thực hiện tính từ trái sang phải.
14
Thiết lập số trên bàn tính
Khi thiết lập số trên Soroban ngƣời điều khiển trƣợt hạt lên hoặc xuống để hạt
chạm vào thanh ngang phân cách hai ngăn. Đƣa lên một hạt dƣới để nó chạm vào
thanh ngang phân cách cho một thanh giá trị là 1. Ba hạt dƣới ch