II. Cơ chế:
Để làm bền nhũ tương thực phẩm, ta sẽ thêm vào các chất hoạt động bề mặt có tác dụng sau:
Làm giảm sức căng bề mặt phân chia pha
Tạo một lớp phân chia bề mặt
Tạo các điện tích cùng dấu trên bề mặt pha phân tán.
Tạo hệ các giọt lỏng phân tán có kích thước các giọt nhỏ và đồng đều.
Tạo độ nhớt cao trong pha liên tục.
14 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Công nghệ chất hoạt động bề mặt: Ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáoCông Nghệ Chất Hoạt Động Bề Mặt Ứng Dụng Chất Hoạt Động Bề Mặt Trong Thực Phẩm Phần dành cho đơn vị Nhóm Sinh viên thực hiện: Phan Bích Ngân 2063986 Nguyễn Thị Thu Trâm 2064025 Nguyễn Tấn Trung 2064031 Vương Trần Sĩ Hiệp 2072151 Giáo viên hướng dẫn Lương Huỳnh Vũ Thanh Tổng Quan Nội Dung Nội Dung Chính Các Quy Trình Mục đích sử dụng Cơ chế Ứng dụng Tổng Quan Chất Hoạt Động Bề Mặt I. Định nghĩa: Là chất khi cho vào dung môi thì sức căng bề mặt của dung môi giảm xuống Có khả năng hấp phụ lên lớp bề mặt Tổng Quan Chất Hoạt Động Bề Mặt II. Phân loại chất hoạt động bề mặt: Theo bản chất nhóm ái nước Theo bản chất nhóm kỵ nước Tổng Quan Chất Hoạt Động Bề Mặt III. Hệ nhũ tương: Hệ d/n: Hệ n/d: Hệ n/d/n : Tổng Quan Chất Hoạt Động Bề Mặt IV. Một số lĩnh vực khác: Trong công nghiệp dệt nhuộm Trong công nghiệp mỹ phẩm Trong ngành in Trong nông nghiệp Trong xây dựng Trong dầu khí Trong công nghiệp khoáng sản Trong công nghệ thực phẩm Nội Dung Chính I. Mục đích sử dụng: II. Cớ chế: III. Ứng Dụng: Nội Dung Chính I. Mục đích sử dụng: Chất hoạt động bề mặt được sử dụng trong thực phẩm với mục đích làm bền nhũ tương. Nhũ tương là hệ phân tán của hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau mà một trong hai có mặt dưới dạng những giọt nhỏ của pha bị phân tán, pha còn lại ở dưới dạng pha liên tục. Nội Dung Chính II. Cơ chế: Để làm bền nhũ tương thực phẩm, ta sẽ thêm vào các chất hoạt động bề mặt có tác dụng sau: Làm giảm sức căng bề mặt phân chia pha Tạo một lớp phân chia bề mặt Tạo các điện tích cùng dấu trên bề mặt pha phân tán. Tạo hệ các giọt lỏng phân tán có kích thước các giọt nhỏ và đồng đều. Tạo độ nhớt cao trong pha liên tục. Protein Các Phụ Gia Carrgeenan Pectin Lecithine Gelatine Nội Dung Chính III. Ứng Dụng: Sữa Kem Rau câu Thạch dừa Quy Trình Quy trình sản xuất thạch dừa CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE