Lưu huỳnh rắn từ kho theo băng tải cấp vào bể hoá lỏng lưu huỳnh 106 . Bể hoá lỏng gồm 6 cụm trao đổi nhiệt ống xoắn . Hơi nước có áp xuất 6KT/cm2 , nhiệt độ 1600C
đưa vào các cụm trao đổi nhiệt . Lưu huỳnh đưa vào gia nhiệt nóng chảy đến nhiệt độ 1400C 1500C và sang thùng lắng 108 ,109 vỏ thùng lắng cũng được trang bị các cụm trao đổi nhiệt , xung quanh thân thùng có áo hơi để giữ nhiệt độ lưu huỳnh lỏng ở nhiệt độ 1400C 1500C sau khi lắng cặn lưu huỳnh tự chảy từ thùng 108 , 109 sang thùng chứa 111 . Lưu huỳnh lỏng từ thùng 111 được 02 bơm M-110A , M-110B bơm lưu huỳnh vào vòi phun của lò đốt 201
32 trang |
Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Dây chuyền công nghệ sản xuất axit xí nghiệp axit số 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I : Dây chuyền công nghệ sản xuất axit xí nghiệp axit số 2
1 . Dây chuyền sản xuất axit sunfuaric xí nghiệp axit số 2
+ các công đoạn chính trong dây chuyền sản xuất axit :
- Công đoạn hoá lỏng lưu huỳnh
- Công đoạn đốt lưu huỳnh
- Cộng đoạn nồi hơi nhiệt thừa
- Công đoạn tiếp xúc
- Công đoạn hấp thụ , sấy
1. Công đoạn hoá lỏng lưu huỳnh :
a ) Mô tả công nghệ :
Lưu huỳnh rắn từ kho theo băng tải cấp vào bể hoá lỏng lưu huỳnh 106 . Bể hoá lỏng gồm 6 cụm trao đổi nhiệt ống xoắn . Hơi nước có áp xuất 6KT/cm2 , nhiệt độ 1600C
đưa vào các cụm trao đổi nhiệt . Lưu huỳnh đưa vào gia nhiệt nóng chảy đến nhiệt độ 1400C (1500C và sang thùng lắng 108 ,109 vỏ thùng lắng cũng được trang bị các cụm trao đổi nhiệt , xung quanh thân thùng có áo hơi để giữ nhiệt độ lưu huỳnh lỏng ở nhiệt độ 1400C (1500C sau khi lắng cặn lưu huỳnh tự chảy từ thùng 108 , 109 sang thùng chứa 111 . Lưu huỳnh lỏng từ thùng 111 được 02 bơm M-110A , M-110B bơm lưu huỳnh vào vòi phun của lò đốt 201
b ) Các chỉ tiêu kỹ thuật liên quan đến đo lường :
- Nhiệt độ lưu huỳnh lỏng trong bình hoá lỏng : 140 (1500C
- Nhiệt độ thùng chứa : 140 (1450C
- áp suất hơi vàobể hoá lỏng : 0,6 Mpa
- Nhiệt độ hơi vào thùng chứa : 1600C
- Mức lưu huỳnh lỏng trong thùng chứa
- Bình thường : 1,6 m
- Thấp nhất : 0,5 m
- Cao nhất : 2,0 m
c ) Các điểm đo và vị trí đặt :
Dòng tải các động cơ công đoạn hoá lỏng lưu huỳnh
Điểm đo
M - 104
M - 107
M - 110A
M-110 B
M - 115
M-119
Vị trí đo
điều khiển băng tải cấp liệu rắn
Điều khiển khuấy thùng 106
Điều chỉnh bơm S lỏng số 1
Điều chỉnh bơm S lỏng số 2
Điều chỉnh bơm li tâm
Điều chỉnh quạt hút
Thùng hoá
lỏng S 106
Thùng lắng S
lỏng 108
Thùng lắng S
lỏng 109
Thùng chứa S
lỏng 111
Điểm
đo
TI-106
( 0C )
LI-106
( mm)
TI-108
(0C )
LI-108
(mm)
TI-109
( 0C )
LI-109
(mm)
TI-111
( 0C )
LI-111
(mm)
Vị
trí
đo
Nhiệt độ S lỏng thùng 106
Mức S lỏng thùng 106
Nhiệt độ S lỏng thùng 108
Mức S lỏng thùng 108
Nhiệt độ S lỏng thùng 109
Mức S lỏng thùng 109
Nhiệt độ S lỏng thùng 111
Mức S lỏng thùng 111
2 . Công đoạn lò đốt lưu huỳnh :
a ) Mô tả công nghệ :
Bơm M-110A , M-110B bơm lưu huỳnh lỏng vào vòi phun ở đầu lò đốt , cùng chứa với không khí được cấp vào lò bằng quạt thổi có lưu lượng 33.500 ( 34.000 Nm3/ h
Dầu DO được chứa thùng 206 , 2 động cơ M-206A , M-206B có nhiệm vụ bơm dầu DO vào lò đốt để đốt nóng lớp gạch vỏ lò đốt từ 700 ( 8000C , ở nhiệt độ này lưu huỳnh tự cháy thành khí SO2 và phát sinh nhiệt
Nhiệt độ hỗn hợp khí SO2 ra khỏi lò đốt có nhiệt độ 900 ( 10250C , hàm lượng SO2 từ 9 ( 10 ( sang nồi hơi thu nhiệt 208
b ) Các thông số kỹ thuật liên quan :
- Nhiệt độ lớp gạch vỏ lò đốt : 700 ( 8000C
- Nhiệt độ hỗn hợp khí ra lò đốt : 900 ( 10250C
- Lưu lượng lưu huỳnh vào vòi phun : 2,9 ( 3,3 m3/h
- Lưu lượng không khí khô : 33.500 ( 34.000 m3/h
c ) Các điểm đo và vị trí đặt :
Công đoạn lò đốt
Điểm đo
TI-113
LI-113
FIC201A
TI-201A
TI-201B
FI-210B
PI-201A
Vị trí đo
Nhiệt độ S lỏng thùng 113
Mức S lỏng thùng 113
Điều khiển lưu lượng S tới lò đốt
Nhiệt độ S lỏng tới lò đốt
Nhiệt độ không khí khô tới lò đốt
Lưu lượng không khí khô tới lò đốt
áp suất S lỏng tới lò đốt
Điểm đo
TI-201
TI-202
TI-202A
TI-203A
TI-203
AIC-203
Vị trí đo
Nhiệt độ trong lò đốt
Nhiệt độ sau lò đốt
Nhiệt độ hơi ra hồi hơi lò đốt
Nhiệt độ khí SO2 tới lọc gió nóng
Nhiệt độ khí SO2 tới tháp tiếp xúc
Điều khiển nồng độ SO2 tới tháp tiếp xúc
3 . Công đoạn nồi hơi nhiệt thừa :
a ) Mô tả công nghệ :
Nước mềm đưa đến bình khử khí và được hâm nóng ở nhiệt độ 1050C được cấp vào nồi hơi để làm nguội hỗn hợp khí từ 900 ( 10250C xuống còn 3500C .
Dung dịch Na3PO4 từ thùng chứa được bơm M-215 bơm vào nồi hơi cùng với nước mềm để duy trì độ PH trong nước cấp nồi hơi từ 9 ( 9,5
Hỗn hợp khí SO2 còn có đường bổ xung khí ( điều khiển bởi động cơ van MV-202 )
từ trong lò đốt để nâng nhiệt độ hỗn hợp khí lên 445 (4550C trước khi vào thiết bị lọc gió nóng 201 ( có tác dụng lọc bụi , các thành phần tạp chất cơ học bị giữ lại ) . Sau khi qua thiết bị lọc gió nóng hỗn hợp khí có nhiệt độ 420 ( 4300C
Hơi nước từ nồi hơi có áp suất 2,5 Mpa và nhiệt độ 2250C đi qua bộ giảm áp và làm lạnh xuống còn 0,6 Mpa đi vào mạng chung của nhà máy
b ) Các thông số kỹ thuật liên quan đến đo lường :
- Nhiệt độ khí sau nồi hơi : 3500C
- Nhiệt độ hơi ra giảm áp : 2250C
- áp suất sau nồi hơi : 2,5 Mpa
- Nhiệt độ sau giảm áp : 1600C
- áp suất sau giảm áp : 0,6 Mpa
- áp suất nước cấp vào nồi hơi : 2,7 Mpa
- Lưu lượng nước cấp vào nồi hơi : 13,7 m3/h
- Nồng độ SO2 trước khi vào tiếp xúc : 9 ( 10 (
c ) Các điểm đo và vị trí đặt :
Bộ phận nồi hơi
Bình khử khí
Điểm
đo
TI-208
(0C)
PIC209
(kg/cm2)
LIC208
(mm)
PIC208A
(kg/cm2)
TI-209
(0C)
PIC209
(kg/cm2)
LIC209
(mm)
Vị
trí
đo
Nhiệt độ hơi sau giảm áp
Điều khiển áp suất hơi trong nồi
Điều khiển mức nước trong nồi hơi
Điều khiển áp suất sau giảm áp
Nhiệt độ trong bình khử khí
Điều khiển áp suất trong bình khử khí
Điều khiển mức nước trong bình khử khí
Dòng tải động cơ
Điểm đo
M-212A
M-214B
M-215
Vị trí đo
Điều chỉnh bơm cấp nước nồi hơi số 1
Điều chỉnh bơm cấp nước nồi hơi số 2
Điều khiển bơm dung dịch phốt phát
4 . Công đoạn tiếp xúc :
a ) Mô tả công nghệ :
Hỗn hợp khí SO2 có nồng độ 9 ( 10 ( sau lọc gió nóng 201 có nhiệt độ 420 ( 4300C đi theo các đường ống và các thiết bị điều chỉnh vào lớp tiếp xúc 1 của tháp tiếp xúc 306 . Tại lớp tiếp xúc 1 khí SO2 được chuyển hoá thành SO3 , hỗn hợp khí ra khỏi lớp 1 đạt mức chuyển hoá 72.0 ( và nhiệt độ 5750C được đưa sang trao đổi nhiệt 305 , qua bộ điều khiển nhiệt độ TIC-306A để đạt nhiệt độ 4700C đưa vào lớp tiếp xúc 2 .
Để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc , hỗn họp khí SO2 - SO3 được đưa qua lớp sành sứ rồi đưa vào lớp tiếp xúc 2 . Do nhiệt độ của phản ứng liên tục , hỗn hợp khí ra khỏi lớp tiếp xúc 2 có nhiệt độ 5350C , mức chuyển hoá 93,0 ( rồi đưa vào trao đổi nhiệt 305 . Sau trao đổi nhiệt 305 hỗn hợp khí có nhiệt độ 4920C được đưa vào lớp tiếp xúc 3 . Tại đây phản ứng chuyển hoá tiếp tục từ SO2 thành SO3 .
Sau lớp 3 mức chuyển hoá đạt 97,3( , nhiệt độ 4920C được đưa đi làm nguội xuống còn 4260C nhờ trao đổi nhiệt ngoài 304 , sau đó cho vào lớp tiếp xúc 4 . Sau khi qua lớp tiếp xúc 4 , nhiệt độ 4400C và mức chuyển hoá 98,0( , hỗn hợp khí lại được đưa vào bộ trao đổi nhiệt 305 để hạ nhiệt độ xuống còn 4240C và đưa vào lớp tiếp xúc 5
Ra khỏi lớp tiếp xúc 5 , hỗn hợp khí đạt mức chuyển hoá 99,6( , nhiệt độ 4330C đưa vào làm nguội ở bộ trao đổi nhiệt sau lớp 5 ( 304 ) , rồi lại đưa qua bộ làm nguội SO3 và đưa tới tháp hấp thụ ôlêum
( Ghi chú : các hệ thống trao đổi nhiệt sau lớp 5 (304 ) và hệ thống làm nguội SO3 sử dụng hệ thống quạt làm nguội nhờ các quạt M-307 , M-308 , M-309 hút không khí từ ngoài trời vào làm mát
b ) Các thông số liên quan đến đo lường :
(Tháp tiếp xúc 306 :
- Lưu lượng hỗn hợp khí 9 ( 10 ( SO2 : 39 000 m3/h
- áp suất vào tiếp xúc : 1645 mmH2O
- áp suất sau tiếp xúc 1 : 1047 mmH2O
- áp suất sau tiếp xúc 2 : 965 mmH2O
- áp suất sau tiếp xúc 3 : 856 mmH2O
- áp suất sau tiếp xúc 4 : 392 mmH2O
- áp suất sau tiếp xúc 5 : 364 mmH2O
Lớp xúc tác
Nhiệt độ khí vào
( 0C )
Nhiệt độ khí ra
( 0C )
Mức chuyển
hoá (()
Lớp 1
420 ( 4300C
575
72.0
Lớp 2
470
535
93.0
Lớp 3
468
492
97,3
Lớp 4
426
440
98.0
Lớp 5
424
433
99.6
( Lọc gió nóng 201 :
- Lưu lượng gió vào lọc gói nóng : 26 000 m3/ h
- Nhiệt độ khí vào : 420 ( 4300C
- áp suất vào lọc gió : 1780 mmH2O
- áp suất vào lọc gió : 1645 mmH2O
c) Các điểm đo và vị trí đặt :
Tháp tiếp xúc 204
Điểm
đo
TI
306-1A
TI
306-1B
TI
306-1C
TI
306-2B
TI
306-2C
TIC
306-2A
Vị trí
đo
Nhiệt độ SO2 vào lớp tiếp xúc 1
Nhiệt độ SO2 ra lớp tiếp xúc 1
Nhiệt độ SO2 ra lớp tiếp xúc 1
Nhiệt độ SO2 vào lớp tiếp xúc 2
Nhiệt độ SO2 vào lớp tiếp xúc 2
Điều khiển nhiệt độ SO2 vào lớp tiếp xúc 1
Tháp tiếp xúc 204
Điểm
đo
TI
306-3A
TI
306-3B
TI
306-4A
TI
306-4B
TI
306-5A
TI
306-5B
Vị trí
đo
Nhiệt độ SO2 vào lớp tiếp xúc 3
Nhiệt độ SO2 ra lớp tiếp xúc 3
Nhiệt độ SO2 vào
lớp tiếp xúc 4
Nhiệt độ SO2 ra
lớp tiếp xúc 4
Nhiệt độ SO2 vào lớp tiếp xúc 5
Nhiệt độ SO2
ralớp tiếp xúc 5
Dòng tải động cơ
Điểm đo
M-301-1
M-301-2
M-307
M-308
M-309
Vị trí đo
Động cơ máy nén số 1
Động cơ máy nén số 2
Điều chỉnh quạt làm nguội SO3 số 1
Điều chỉnh quạt làm nguội SO3 số 2
Điều chỉnh quạt làm nguội SO3 số 3
5 . Công đoạn hấp thụ:
a ) Mô tả công nghệ :
Hỗn hợp khí SO3 từ tháp tiếp xúc có nhiệt độ >4000C được đưa vào tháp làm nguội hạ nhiệt độ xuống <1800C , khí sau khi được làm nguội được đưa vào tháp ôlêum 254 , sau đó được đưa vào tháp hấp thụ mono 255 và đi dần lên đỉnh tháp . Axit 98,3( được các bơm đẩy lên phân phối vào các dàn làm lạnh ống chùm sau đó được tưới vào tháp qua các hệ thống đĩa phân phối từ đỉnh tháp xuống . Sau khi tiếp xúc với lớp đệm yên ngựa axit có nồng độ 98,6( hồi lưu về thùng tuần hoàn . Hỗn hợp sau khi hấp thụ được đưa qua tháp tách mùi rồi đi vào ống thải khí . Mức độ hấp thụ sau tháp mônô đạt 99,8(
Nồng độ axit trong thùng chứa được điều chỉnh bằng lượng axit sấy và nước sạch bổ xung vào , lưu lượng được điều chỉnh tự động theo tín hiệu của đồng hồ nồng độ CE-521
Mức độ axit trong thùng chứa duy trì nhờ thiết bị đo LT-321 điều chỉnh van axit mônô về thùng sấy
Nước làm lạnh của axit của dàn làm lạnh và trao đổi nhiệt được thu trong máy thông qua đầu đo PH rồi thải ra mương thải
( Công đoạn sấy không khí :
Không khí ngoài trời qua máy nén không khí được thổi vào tháp sấy 3 có nồng độ axit 98,3( được bơm hút qua thiết bị làm lạnh tưới vào tháp
Trong tháp sẩyra quá trình hấp thụ hơi nước , không khí sau tháp hấp thụ có độ ẩm < 0,015 ( đi sang bộ phận lò đốt lưu huỳnh
Phần II : nắm vững cấu tạo , nguyên lý làm việc đặc tính kỹ thuật của thiết bị đo
A-thiết bị đo và đồng hồ đo nhiệt :
Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện :
Cặp nhiệt điện dược làm việc dựa trên cơ sở hiệu ứng nhiệt điện : khi 2 thanh kim loại ( hợp kim ) có nhiệt dẫn suất khác nhau được nối lại với nhau . Dưới tác dụng của nhiệt độ giữa chúng sinh ra một hiệu điện thế tiếp xúc , nguyên nhân là do dưới tác dụng của nhiệt độ , mật độ điện tích tự do tăng lên dẫn đến sự khuyếch tán điện tử tự do giữa 2 thanh kim loại ( hợp kim ) qua mối hàn
Thanh nào mất điện tích tự do là điện cực dương (+)
Thanh nào nhận điện tích tự do là điện cực âm (-)
Khi đặt đầu làm việc vào môi trường có nhiệt độ sẽ xuất hiện sức điện động ở hai đầu dây dẫn e1(t1) , e2(t2)
Sức điện động sinh ra giữa 2 mối hàn là :
E12(t1t2) = e1(t1) - e2(t2) (mV)
Khi nhiệt độ tăng thì sức điện động E12(t1t2) cũng tăng theo quan hệ hàm
( Cách đo cặp pin nhiệt sử dụng cầu đo cân bằng ( Weatstone ) và nguồn cấp một chiều
Giá trị của hiệu điện thế tiếp xúc phụ thuộc vào :
+ Cấu tạo bản chất của 2 thanh kim loại ( hợp kim ) hay còn gọi là điện trở suất
+ Nhiệt độ môi trường cần đo
+ Phạm vi đo của cặp điện trở
STT
Loại pin nhiệt
Ký hiệu
Khoảng đo
1
Plantin - Plantin Rôđi
(P
0(18000C
2
Cromen - alumen
XA (K)
0(10000C
3
Sắt - Copen
(K
0(6000C
4
Cromen - Copen
XK
0(6000C
5
Đồng - Copen
MK
0(6000C
6
Sắt - Costantan
0(3500C
7
Copen - Costantan
0(3500C
+ Vỏ bảo vệ của các cặp nhiệt điện thường làm bằng hợp kim chịu được nhiệt độ cao có độ bền cơ học khi nhiệt độ thay đổi . Cách ly với điện cực và vỏ bảo vệ là chuỗi các ống xử lý nhiệt
+ Cặp nhiệt điện thường được nối với dây bù nhiệt để kéo đầu tự do đi xa giữ cho nhiệt độ đầu tự do cố định để tránh sai số khi đo
+ Cặp nhiệt điện áp dụng cho nhiều đầu đo :
Tín hiệu đầu vào của cặp nhiệt điện là mV . Các đồng hồ đo được lập trình theo tín hiệu mV
+ Đồng hồ đo chỉ thị bằng kim ghi lại các giá trị đo trên băng giấy theo thời gian
- Đồng hồ KC(2 , KC(3
+ Đồng hồ chỉ thị theo nhiệt độ điện tử thông qua 6 kênh ghi lại giá trị đo trên băng giấy
- KE71 ; MR1000 ; HONEY WELL …
2 . Đo bằng nhiệt điện trở ( sensor cảm biến nhiệt ) :
Có 2 loại điện trở :
- Nhiệt điện trở dây dẫn
- Nhiệt điện trở bán dẫn
a - Nhiệt điện trở dây dẫn:
Nhiệt điện trở đố là sự thay đổi điện trở của dây theo sự nhiệt độ của nó
+ Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo nhiệt điện trở là hệ số nhiệt độ lớn , bền về cơ học , điện trở suất lớn chịu được nhiệt độ cao vẫn giữ nguyên không bị oxi hoá
+ Nhiệt điện trở thồng thường được chế tạo từ đồng , Platin và Niken
( Tính chất của nhiệt điện trở phụ thuộc vào các yếu tố :
+ Cấu tạo dây dẫn , tiết diện , chiều dài của dây làm điện trở
+ Tính chất của môi trường đo , tốc độ chuyển động của môi trường
+ Hình dáng giá trị của điện trở
-Dây điện trở Platin ( Pt ) :
Có các cấp điện trở : 4 ; 6 ; 50 ; 100 (
Khoảng đo : 0 ( 6600C
Phương trình đặc trưng có dạng :
Rt = R0 ( 1 + At + Bt2 )
R0 : điện trở ở 00C
t : nhiệt độ
A,B : hằng số
Nhược điểm của điện trở Platin là đặc tính phi tuyến
- Nhiệt điện trở đồng ( Cu ) :
Phương trình đặc trưng có dạng :
Rt = R0 ( 1 + (t )
R0 : điện trở ở 00C
t : nhiệt độ
( : hệ số nhiệt độ
- Nhiệt điện trở Niken :
Khoảng đo : 0 ( 3000C
Vỏ bảo vệ của nhiệt điện trở thường làm bằng hợp chất phi kim được đặt trong ống sứ chịu nhiệt
+ Một trong những cách đo nhiệt điện trở sử dụng cầu cân bằng ( Weatstone ) và nguồn cấp một chiều
+ Các loại điên trở thường dùng
Cấu tạo dây KL đo
Cấp điện trở
Khoảng đo
Kim loại đồng
50 ; 53 ; 100 (
-50 ( 1800C
Kim loại bạch kim ( Pt )
4,6 ; 10 ; 50 ; 100 (
-200 ( 6000C
Kim loại Niken
0 ( 3000C
3 . Nhiệt kế lưỡng kim :
kim loại đồng
Kim loại In-van
Kim chỉ thị
lò xo phản hồi
( Cấu tạo :
Gồm 2 thanh kim loại có độ giản nở khác nhau được ghép sát với nhau
+ Một thanh có hệ số giãn nở lớn như đồng , nhôm , than
+ Thanh có hệ số giãn nở ít như In-van
Khi dặt trong môi trường có nhiệt độ một đầu cố đinh dặt trong môi trường đó nhiệt độ đầu của thanh tự do có hệ số giãn nở lớn bị cong lên tác động trực tiếp lên đòn bẩy làm cho kim quay chỉ thị cho ta giá trị cần đo
( Tính năng :
+ Chỉ thị giá trị đo tại chỗ
+ Khoảng đo tuỳ thuộc cấp độ của đồng hồ
B - một sốphương pháp đo áp suất - đồng hồ đo áp suất :
1 . Đo áp suất bằng thuỷ tĩnh :
Pa : áp suất môi trường đo
P( : áp suất khí quyển
Đo áp suất thuỷ tinh là so sánh áp suất của môi trường đo với áp suất khí quyển
P = Pa - P( = (. h
- Đối với dung dịch nước : ( = 1 ở nhiệt độ 40C ( đơn vị đo mmH2O)
- Đối với dung dịch thuỷ ngân : ( = 13,6 ở 00C ( đơn vị đo mmHg )
( Chú ý : mối quan hệ đơn vị đo áp suất :
1 at = 1 KT/cm2 = 0,981 bar = 0,1 Mpa = 100 Kpa = 105 Pa
= 10000 mmH2O
1 mmH2O = 1/13,6 mmHg
2 . Đồng hồ đo áp suất kiểu Mano mater :
ống dẫn áp
lò xo hình bầu dục
Cơ cấu chuyển động
hiệu chỉnh điểm 0
kim chỉ thị
thang đo
lò xo phản hồi
Bộ phận chính là một ống kim loại rỗng có tiết diện bầu dục hìmh dáng lưỡi liềm làm bằng đồng thau hoặc thép
áp suất của chất đi qua ống dẫn gây nên sự biến dạng ống cong hình lưỡi liềm .Kéo theo cơ cấu chuyền lực đưa kim về giá trị cần đo
Lò xo phản hồi có tác dụng đưa kim đo về giá trị cân bằng khi áp suất bằng 0
Giá trị đo chỉ thị kim đo trên gạch thang đo tính năng
+ Dùng đo áp suất khoảng đo phụ thuộc vào từng cấp đồng hồ đo
Đơn vị đo thường sử dụng : bar , Kpa , Mpa , KT/cm2
+ Ngoài ra còn dùng áp kế , có gắn các tiếp điểm điện để khống chế khoảng đo cao thấp
3 . Đo áp suất bằng bộ biến truyền ( 1151GD , EJA 110,120,340,348 )
Nguyên lý chung của bộ biến chuyền đo áp suất dựa theo biến đổi điện dung : dựa trên sự tác độmg tượng hỗ giữa 2 điện cực tạo thành một tụ điện phẳng
C =
( : Điện môi giữa 2 điện cực
S : Tiết diện giữa 2 bản cực
( : Khoảng cách giữa 2 bản cực
Tụ điện bao gồm :
+ Bản cực dương của tụ điện là một màng kim loại phẳng có thể dịch chuyển được , có nếp quấn có khả năng chịu uốn dưới tác dụng của áp suất
+ Màng được chế tạo bằng các mác thép cacbon khác nhau
+ Bản cực âm được giữ cố định được cách ly với lớp vỏ bằng thạch anh
+ Dung môi giữa 2 bản cực tụ điện là dầu Slicion
Khi có áp suất tác dụng lên màng làm bản cực động của tụ điện dịch chuyển dẫn đến thay đổi khoảng cách giữa 2 bản cực của tụ . Khi đó giá trị điện dung C phụ thuộc vào độ di chuyển ( của màng
C =
(( : Khoảng cách dịch chuyển cuả màng khi có áp suất P tác dụng với sự thay đổi khoảng cách giữa 2 bản cực
( = const , s =const ta có độ nhạy của chuyển đổi điện dung :
S( = = -
Mạch đo của cảm bién điện dung sử dụng mạch cầu không cân bằng . Cung cấp mạch cầu là một máy phát tần số lớn ( MF )
Trong sơ đồ cầu đo bằng phương pháp so sánh , ta có :
R1 , R2 : Điện trở thuần
RN , CN :
CX : Điện dung cần đo
Khi áp suất P = 0 , CX = const khi đó cầu ở vị trí cân bằng
Khi đó góc tổn hao của điện dung sẽ là :
tg( = W . Rx . Cx = W . RN . CN
Khi đặt một điện áp U0 vào tụ điện làm xuất hiện điện dung ký sinh làm độ nhạy của nó giảm đi
+ Chuyển đổi điện dung có thể chia làm 2 nhóm :
- Chuyển đổi máy phát
- Chuyển đổi các thông số : là sụ thay đổi các đại lượng làm cho giá trị điện dung C thay đổi giá trị
c - đo chênh áp bằng bộ biến truyền :
Bộ biến truyền đo chênh áp làm việc theo nguyên lý như 2 tụ điện mắc nối tiếp . Trong đó màng kim loại trong bộ biến truyền đóng vai trò như một bản cực dương của tụ điện
Khi hai tụ điện mắc nối tiếp , ta có :
C = K.
+ Tại vị trí hai áp suất P1 ,P2 = 0 hoặc P1 = P2 thì ứng với điện dung C = 0
Khi đó : Giá trị của tụ điện C tỷ lệ nghịch với khoảng cách giưa 2 bản cực của một tụ điện
D - đo nồng độ dung dịch
Nguyên lý : độ điện dẫn G là nghịch đảo của điện trở và tỉ lệ thuận với diện tích của tiết diện vuông góc với dòng điện và tỉ lệ nghịch với chiều dài:
G =
( Cấu tạo của điện cực :
+ Thân điện cực được cấu tạo bởi hợp chất thuỷ tinh trong suốt chịu được sự ăn mòn của axit
+ Bên trong điện cực gồm 6 vòng dây điện trở , 12 đầu ra được cấu tạo bằng vật liệu graphit , platin và được đổ đầy dung dịch KCl bão hoà
( Điện cực mẫu phạm vi đo :
+ Khoảng đo của điện cực mẫu 95 ( 99 ( có thể đo được nồng độ dung dịch 98,3 (
+ Đầu đo cảm biến nồng độ theo nguyên lý xuyên thông
( Để loại trừ sai số do phân cực của dung dịch cần đo người ta sử dụng việc cung cấp mạch đo bằng điện áp xoay chiều 50 ( 100 Hz tần số cao
( Để tránh ảnh hưởng sai số do nhiệt độ môi trường dùng điện trở tự động bù nhiệt Pt 1000 ( - 6 W
Đơn vị đo nồng độ dung dịch : ms / mm ; ms / cm
Điện cực : ICS 402