Những năm vừa qua, tuy phải đương đầu với những khó khăn thách thức
nhưng đất nước ta đã giành được những thành tựu khá quan trọng và toàn diện, giữ
vững ổn định kinh tế chính trị - xã hội. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế hàng đầu đều đạt
và vượt kế hoạch, trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng đất nước được giữ
vững. Tình hình hoạt động tiền tệ Ngân hàng có nhiều biến chuyển tích cực mặc dù
phải chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất lợi trong nước cũng như trên thế
giới.
Cùng với xu thế này, trong những năm vừa qua , Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình đã được đánh giá là một trong những Ngân hàng đã có
nhiều đóng góp trong sự nghiệp đổi mới của ngành, cơ cấu tổ chức Ngân hàng được
hoàn thiện hơn. Là một Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Công thương Việt Nam
chi nhánh Ba Đình có nhiệm vụ thực hiện nhiều nghiệp vụ, trong đó duy trì sự tồn
tại và phát triển của Ngân hàng chủ yếu là huy động vốn trung dài hạn để cho vay
dự án đầu tư phát triển, nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế
hoạch Nhà nước, kinh doanh tiền tệ tín dụng. Bên cạnh những thành công đã đạt
được trong hoạt động cho vay tín dụng trung dài hạn các dự án đầu tư, Ngân hàng
còn gặp không ít khó khăn và nhiều rủi ro. Chính vì vậy, để đảm bảo hiệu quả và an
toàn cho vay đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước khi ra quyết
định cho vay, đặc biệt là cho vay dự án đầu tư. Hoạt động thẩm định dự án đầu tư
đang thực sự đóng vai trò quan trọng. Mục tiêu đặt ra của Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình trong thời gian tới là tiếp tục mở rộng hình thức tín
dụng này.
62 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo tốt nghiệp
“Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt
Nam chi nhánh Ba Đình”
Mục lục
MỤC LỤC ................................................................................................................ 2
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................... 4
Chương I.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH .......................... 7
1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba
Đình ......................................................................................................................... 7
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển .................................................................. 7
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh
Ba Đình ................................................................................................................... 10
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 11
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt
Nam chi nhánh Ba Đình .......................................................................................... 11
1.2.1 Công tác huy động vốn ..................................................................................... 11
1.2.2 Công tác sử dụng vốn ...................................................................................... 14
1.2.3 Tài trợ thương mại ............................................................................................ 16
1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .................................................. 18
1.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình .................................................................................. 20
1.3.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thương Việt Nam
chi nhánh Ba Đình ..................................................................................................... 20
1.3.2 Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình ..................................................................................... 22
1.4 Đánh giá nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình .................................................................................. 39
1.4.1 Kết quả đạt được .............................................................................................. 39
1.4.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân .................................................................... 41
Chương II.
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ
ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
BA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI ................................................................... 45
2.1 Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình .................................................................................. 45
2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân
hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình .................................................. 47
2.2.1 Khía cạnh pháp lý của dự án ............................................................................. 47
2.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án ......................................................................... 48
2.2.3 Khía cạnh kỹ thuật của dự án ............................................................................ 48
2.2.4 Phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án ................................................... 49
2.2.5 Khía cạnh tài chính của dự án ........................................................................... 50
2.2.6 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án............................................................... 50
2.2.7 Một số đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng thẩm định dự án
đầu tư tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình .............................. 51
2.3 Kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ, Ngành
liên quan và Ngân hàng Công thương Việt Nam ................................................... 58
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 61
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................................................... 62
LỜI NÓI ĐẦU
Những năm vừa qua, tuy phải đương đầu với những khó khăn thách thức
nhưng đất nước ta đã giành được những thành tựu khá quan trọng và toàn diện, giữ
vững ổn định kinh tế chính trị - xã hội. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế hàng đầu đều đạt
và vượt kế hoạch, trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng đất nước được giữ
vững. Tình hình hoạt động tiền tệ Ngân hàng có nhiều biến chuyển tích cực mặc dù
phải chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất lợi trong nước cũng như trên thế
giới.
Cùng với xu thế này, trong những năm vừa qua , Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình đã được đánh giá là một trong những Ngân hàng đã có
nhiều đóng góp trong sự nghiệp đổi mới của ngành, cơ cấu tổ chức Ngân hàng được
hoàn thiện hơn. Là một Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Công thương Việt Nam
chi nhánh Ba Đình có nhiệm vụ thực hiện nhiều nghiệp vụ, trong đó duy trì sự tồn
tại và phát triển của Ngân hàng chủ yếu là huy động vốn trung dài hạn để cho vay
dự án đầu tư phát triển, nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế
hoạch Nhà nước, kinh doanh tiền tệ tín dụng. Bên cạnh những thành công đã đạt
được trong hoạt động cho vay tín dụng trung dài hạn các dự án đầu tư, Ngân hàng
còn gặp không ít khó khăn và nhiều rủi ro. Chính vì vậy, để đảm bảo hiệu quả và an
toàn cho vay đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước khi ra quyết
định cho vay, đặc biệt là cho vay dự án đầu tư. Hoạt động thẩm định dự án đầu tư
đang thực sự đóng vai trò quan trọng. Mục tiêu đặt ra của Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình trong thời gian tới là tiếp tục mở rộng hình thức tín
dụng này.
Từ thực tế như trên, với mong muốn đóng góp cho sự phát triển của Ngân
hàng – nơi bản thân thực tập, tôi lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của mình như saus:
“Hoàn thiện nội dung thẩm định Dự án đầu tư tại Ngân hàng Công
thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình”
Chuyên đề gồm 2 phần cơ bản :
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Ba Đình.
Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư tại
Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình
Chương I:
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH BA ĐÌNH
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI
NHÁNH BA ĐÌNH
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển
- Thời kỳ hoạt động theo mô hình ngân hàng một cấp
Khi mới được thành lập, cơ sở vật chất của ngân hàng còn nhiều thiếu thốn.
Biên chế cán bộ làm việc có 18 người, trong đó có 2 đồng chí lãnh đạo chi điếm,
còn lại là cán bộ nghiệp vụ hành chính. Bộ máy hoạt động gồm có ban lãnh đạo,
phòng tín dụng, phòng kế toán giao dịch (bao gồm cả bộ phận quỹ nghiệp vụ)
phòng hành chính và 2 đại lý quỹ tiết kiệm (số 6 và số 9) đặt tại phố Quán Thánh và
phố Đội Cấn. Ngay tự những ngày đầu thành lập, dưới sự chỉ đạo của ngân hàng
trung ương, ngân hàng thành phố, chi điếm ngân hàng Đội Cấn đã chiến khai thực
hiện đồng thời hai nhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp bách đó là ổn định tổ chức,
hoạt động và phục vụ nhiệm vụ khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế thủ đô
(1958-1965).
Bước sang thời kỳ mới hoạt động của Ngân hàng thủ đô nói chung và của chi
nhánh Ba Đình nói riêng diễn ra trong hoàn cảnh vừa có hoà bình vừa có chiến
tranh (1966-1975). Chỉ thị của Chính phủ về việc thanh toán không dùng tiền mặt
trong tình hình mới (ban hành năm 1968) và mở rộng việc thanh toán, cải tiến công
tác thanh toán không dùng tiền mặt theo thông tư số 05-TT/NH ngày 20/12/1970
của Ngân hàng trung ương, chi nhánh Ba Đình đã thực hiện việc cải tiến và đẩy
mạnh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần quan trọng vào việc
tăng cường công tác quản lý kinh tế, quản lý lưu thông tiền tệ. Hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt được áp dụng phổ biến thời kỳ bấy giờ là: séc chuyển tiền, séc
bảo chi, nhờ thu...vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối đã làm giảm đáng kể
lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm chi phí trong phát hành tiền, tiết kiệm vốn
ngân sách. về công tác quản lý tiền mặt, chính phủ có quyết định số 75/CP ngày
09/06/1967 và thông tư hướng dẫn số 81/VP ngày 01/09/1967 của Ngân hàng trung
ương quy định về quản lý tiền mặt phải được thực hiện đến từng đơn vị, cơ quan, xí
nghiệp hợp tác xã...với nhiệm vụ đó Ngân hàng công thương Ba Đình đã mởi nhiều
đợt kiểm tra tiền mặt, đôn đốc thu nộp tiền mặt, giám sát chi tiêu ở tất cả các đơn vị,
cơ quan, xí nghiệp HTX có mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng.
Hoạt động tín dụng nhìn chung trong thời kỳ 1976-1978 chưa được mở rộng
những hoạt động nghiệp vụ chủ yếu bị hạn chế do lưu hành hai đồng tiền ở hai miền
Nam Bắc.
Quá trình đổi mới hoạt động Ngân hàng nằm chung trong dòng chảy của đổi
mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường
có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thời kỳ đổi mới hoạt động Ngân hàng
Giai đoạn 5 năm đầu chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động (1988 - 1993)
Khi chuyển đổi mô hình hoạt động, với chức năng của một Ngân hàng chuyên
doanh, tổ chức chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình trực thuộc chi nhánh
Ngân hàng công thương thành phố Hà Nội. Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng
công thương Ba Đình lúc này chưa thoát khỏi cơ chế cũ bởi hoạt động thu chi ngân
sách vẫn còn tồn tại và hoạt động song song với chức năng kinh doanh trong nội bộ
ngân hàng. Bên cạnh đó hoạt động của chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn: tổ chức
bộ máy cồng kềnh, biên chế lao động quá đông, trình độ cán bộ còn nhiều yếu kém
không đủ sức đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế và đổi mới hoạt động Ngân
hàng. Quy mô nguồn vốn thấp chỉ có 8.874 triệu đồng, dư nợ cho vay nền kinh tế
mới chỉ đạt con số 4980 triệu đồng. Thời kỳ này hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng còn gặp nhiêu khó khăn do chưa tách bạch giữa chức năng kinh doanh với
nhiệm vụ thu chi hộ ngân sách Nhà nước. Hoạt động tín dụng cũng vấp phải những
sai lầm trong bước đầu trải nghiệm cơ chế thị trường.
Bước sang những năm đầu của thập kỷ 90, hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng đã dần rõ nét hơn do hoạt động thu chi ngân sách được chuyển giao về Ngân
hàng Nhà nước thông qua việc hình thành phòng đại diện Ngân hàng Nhà nước tại
các quận huyện.
Những bất cập trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng tại chi nhánh
Ngân hàng công thương Ba Đình cho thấy một bài học kinh nghiệm về công tác tổ
chức, công tác quản lý điều hành, đó phải là kết hợp giữa đổi mới tổ chức với đổi
mới phương thức quản trị điều hành, đổi mới với từng bước đi thận trọng và lộ trình
thích hợp, đổi mới để bảo toàn và phát triển hoạt động kinh doanh, kinh doanh an
toàn, hiệu quả, đúng định hướng, đúng pháp luật.
Giai đoạn 1993-2007: Chấn chỉnh tổ chức bộ máy, phát triển hoạt động kinh
doanh, kinh doanh an toàn, hiệu quả đúng pháp luật.
Với bài học kinh nghiệm và những mất mát của 5 năm đầu khảo nghiệm
trong sự nghiệp đổi mới hoạt động. Chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình đã
ý thức được vị trí vai trò của mình trong hoạt động Ngân hàng trên địa bàn Thủ đô
Hà Nội. Ngày 24/03/1993 Tổng Giám đôc Ngân hàng công thương Việt Nam ra
quyết định số 93/NHCT-TCCB về việc giải thể chi nhánh Ngân hàng công thương
thành phố Hà Nội. Theo đó chi nhánh mang tên gọi mới chi nhánh Ngân hàng công
thương khu vực Ba Đình. Chi nhánh đã chủ động sắp xếp lại bộ máy, mạnh dạn bổ
nhiệm đề bạt cán bộ trẻ có năng lực có trình độ, nhanh nhạy với thực tế để thay thế
cho lớp cán bộ lớn tuổi, lâu năm, trình độ và khả năng không phù hợp với cơ chế
điều hành mới. Với quyết tâm đổi mới, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân
hàng công thương Ba Đình trong 14 năm qua (1994-2007) đã thành đạt, trở thành
một trong những chi nhánh dẫn đầu của hệ thống Ngân hàng công thương Việt
Nam, có nhiều đóng góp cho hệ thống Ngân hàng công thương. Uy tín của chi
nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình với xã hội, với Ngành và với địa
phương luôn luôn được trân trọng, là địa chỉ tin cậy của một khác hàng.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba
Đình
- Chức năng
Là một Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dung, dịch vụ ngân
hàng, thông qua hoạt động nàychi nhánh tăng cường tích luỹ vốn để mở rộng đầu tư
cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần, tích luỹ sản xuất lưu thông hàng hoá,
tạo công ăn việc làm góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và thực hiện sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Làm tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương trong việc thực hiện các
mục tiêu phát triển kinh tế xã hôị, mở rộng sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề
phù hợp. Mặt khác chi nhánh còn thực hiện tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các
nguồn vốn tài trợ của cộng đồng quốc tế để tạo thêm công ăn việc làm, xoá đói
giảm nghèo, hỗ trợ, đào tạo, cho vay, giúp người hồi hương ổn định cuộc sống.
- Nhiệm vụ
Huy động vốn từ các thành phần kinh tế như: Tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu
với nhiều loại thời hạn: không kỳ hạn, có kỳ hạn.
Đầu tư tín dụng với mọi thành phần kinh tế cho vay ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn, cho vay đồng tải trợ cho vay, xuất khẩu.
Các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng trong nước và ngoài nước, chiết khấu
hộ chứng từ xuất khẩu, phiếu dịch vụ khác.
Dịch vụ ngân quỹ, mua, bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, cất giữ vật quý, tài sản
giá trị cũng như dịch vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng.
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
C¨n cø quyÕt ®Þnh 151/Q§-H§QT-NHCT1 ngµy 20/10/2004
cña héi ®ång qu¶n trÞ Ng©n hµng c«ng th¬ng ViÖt Nam vÒ
viÖc phª duyÖt m« h×nh tæ chøc cña chi nh¸nh Ng©n hµng
c«ng th¬ng Ba §×nh theo dù ¸n hiÖn ®¹i hãa Ng©n hµng.
C¨n cø vµo thùc tÕ ho¹t ®éng kinh doanh t¹i chi nh¸nh
Ng©n hµng c«ng th¬ng Ba §×nh. Chi nh¸nh Ng©n hµng c«ng
th¬ng Ba §×nh x©y dùng chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña 11
phßng ban t¹i chi nh¸nh theo m« h×nh hiÖn ®¹i hãa nh
sau:
1.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH
1.2.1 Công tác huy động vốn
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng, ban giám đốc Ngân hàng Công thương Ba
Đình đã bố trí các cán bộ có năng lực và chuyên môn vào những vị trí quan
trọng, liên tục đổi mới phương cách làm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm
bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá
các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh
tế và dân cư.
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
khách
hàng 1
Phòng
khách
hàng 2
Phòng
khách
hàng
cá
nhân
Phòng
kế
toán
giao
dịch
Phòng
kế
toán
tài
chính
Phòng
thông
tin
điện
toán
Phòng
tài trợ
thương
mại
Phòng
tổng
hợp
thiết
bị
Phòng
kiểm
tra nội
bộ
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
tiền tệ
kho
quỹ
Bảng 1. Tình hình huy động vốn (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
%
tăng
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
%
tăng
Tổng nguồn vốn
huy động
2320 100 2600 100 12.07 3143 100 20.88
1. Tiền gửi tiết kiệm 1360 58.62 1700 65.38 25.00 1543 49.09 -9.24
Không kỳ hạn 20 0.86 25 0.96 25.00 12 0.38 -52.00
Có kỳ hạn 1340 57.76 1675 64.42 25.00 1531 48.71 -8.60
2. Tiền gửi từ tổ
chức kinh tế
800 34.48 900 34.62 12.50 1400 44.54 55.56
3. Kỳ phiếu 160 6.90 0 0 -100 200 6.36
Tiền gửi bằng VND 1750 75.43 2100 80.77 20 2633 83.77 25.38
Tiền gửi bằng ngoại
tệ
570 24.57 500 19.231 -12.28 500 15.908 0
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)
Đánh giá về sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng:
Nhìn vào Bảng 1 có thể thây tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân
hàng diễn ra theo chiều hướng tích cực. Trong 3 năm liên tiếp 2005, 2006, 2007
tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng. Năm 2006, tổng nguồn vốn huy động tăng
12.07% so với năm 2005, năm 2007 lại tăng so với năm 2006 là 20.88%
Xem xét cơ cấu có thể thấy rõ sự thay đổi của từng thành phần: nguồn vốn
được hình thành từ 3 nguồn cơ bản: Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư, tiền gửi từ các tổ
chức kinh tế và kỳ phiếu qua 3 năm kế tiếp. Tiền gửi tiết kiệm từ khu vực dân cư
liên tục tăng về số lượng tuyệt đối (từ 1360 tỷ đồng năm 2005 lên 1700 năm 2006
và đến năm 2007 là 1743 tỷ đồng). Xét theo tỷ trọng thì năm 2005 nguồn tiền này
chiếm tỷ trọng 58.62% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2006 tăng lên là
65.38% nhưng lại giảm xuống còn 49.09% ở năm 2007.
Tiền gửi từ khu vực các tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2005 là 800 tỷ
đồng, đến 2006 tăng lên 900 tỷ đồng và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2007 là 1400 tỷ
đồng. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 12.5% và có xu hướng tăng nhanh năm
2007 tăng so với năm 2006 là 55.56%.
Đối với kỳ phiếu: vì đây không phải là loại hình huy động vốn thường xuyên
của Ngân hàng, nên nó chỉ được huy động theo từng đợt, đảm bảo tính cân đối
nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.
Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm từ khu vực dân cư và tiền gửi từ khu vực các
tổ chức kinh tế như trên chỉ ra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của Ngân
hàng. Lượng tiền gửi này tăng lên liên tục qua các năm đã góp phần khẳng định
được uy tín của Ngân hàng đối với dân chúng. Về phía Ngân hàng, cũng đã biết
tranh thủ lợi thế này để không ngừng thu hút gia tăng nguồn vốn có tính ổn định
cao. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm mà nguồn vốn này đem lại cũng có một số
nhược điểm đó là chi phí của nguồn này đắt. Thông thường với tiền gửi tiết kiệm
của dân cư, bao giờ cũng phải trả cao hơn nhiều so với tiền gửi của doanh nghiệp,
đặc biệt là tiền gửi thanh toán. Bởi vậy nếu Ngân hàng chỉ tập trung huy động vốn
từ khu vực dân cư mà bỏ qua nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thì tất yếu
sẽ dẫn đến lãi suất bình quân của Ngân hàng trở nên cao. Lãi suất đầu ra phải mang
tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác, như vậy lợi nhuận của Ngân hàng vô hình
trung đã bị giảm sút đáng kể. Do vậy, Ngân hàng đã có chính sách khuyến khích các
doanh nghiệp gửi tiền tại Ngân hàng. Điều này được đặc biệt minh chứng qua các
con số cụ thể ở Bảng 1. Tiền gửi từ khu vực các tổ chức kinh tế tăng mạnh và liên
tục về số tuyệt đối dẫn đến sự chênh lệch về tỷ trọng của hai nguồn vốn chủ yếu này
được rút ngắn đáng kể: Tỷ trọng nguồn tiền gửi dân cư và nguồn tiền gửi của các tổ
chức kinh tế qua các năm:
Năm 2005: 58.62% - 34.14%
Năm 2006: 65.38% - 34.62%
Năm 2007: 49.09% - 44.54%
Điều này cho thấy rõ rằng Ngân hàng Công thương Ba Đình đã có những nỗ
lực nhất định trong việc giảm lãi suất bình quân nguồn vốn huy động. Đặc biệt là
trong việc áp dụng chính sách lãi suất thoả thuận, vốn là cơ sở cho việc tăng lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, với cơ cấu vốn như hiện nay thì Ngân
hàng sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữa.
Để có được những kết quả này, Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh
Ba Đình đã có nhiều cố gắng để giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn huy động như
mở