Báo cáo Lý luận về hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại

Trong xã hội, Ngân hàng có một vị trí quan trọng và tham gia vào hoạt động của nhiều thành phần kinh tế và dân cư.Lịch sử h ình thành Ngân Hàng b ắt đầu từ rất lâu.Ban đầu nó được hình thành từ những thương nhân làm dịch vụ giữ tiền hộ.Dựa trên tính vô danh của đồng tiền cho phép những thương nhân này chuyển từ việc giữ tiền hộ sang việc giữ hộ tiền và thu lệ phí và huy động vốn có trả lãi để khuyến khích người có tiền nhàn rỗi trong xã hội,rồi sử dụng số tiền đó để kinh doanh trực tiếp cho vay lấy lãi.Ngày nay Ngân Hàng Thương Mại được định nghĩa như sau: NHTM là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay đầu tư,thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và các nghiệp vụ trung gian khác nhằm thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản. NHTM giống các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận nhưng là tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tượng kinh doanh là tiền tệ trong đó hoạt động tín dụng là hoạt động chủ y êú được thực hiện bằng cách thu hút vốn trong xã hội để cho vay nhằm mục tiêu lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất.

pdf78 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Lý luận về hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo tốt nghiệp Lý luận về hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại Mục lục Lý luận về hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại ............................................................ 1 Chương I: những vấn đề lý luận về hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại ...................... 6 1.1/Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại ............................ 6 1.1.1/ KHái quát chung về hệ thống Ngân hàng thương mại ....................................................................... 6 1.1.2/Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam. .....................................11 1.2/Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của NHTM....................................................................................13 1.2.1/Khái niệm chất lượng tín dụng trung và dài hạn của NHTM. ............................................................13 1.2.2/Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn ...............................................................15 1.2.3/Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung và dài hạn của NHTM. ....................................17 Chương II: Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm. ...................................24 2.1/Giới thiệu chung về Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm. ....................................................................24 2.1.1/Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức. ...............................................................................24 2.1.2/Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây. .....................................25 2.2/Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm. ................................................32 2.2.1/Các hoạt động cơ bản: .....................................................................................................................32 Trong những năm vừa qua,tình hình kinh tế trong nước và khu vực gặp nhiều khó khăn,ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm nói riêng.Nhận thức rõ vấn đề này,Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm đã tập trung vào cải thiện chất lượng hoạt động nghiệp vụ,nâng cao chất lượng phục vụ,đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.Nguồn vốn hoạt động ngày càng tăng,quy mô hoạt động tín dụng không ngừng được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động Ngân hàng,góp phần xứng đáng hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thống Ngân hàng,đồng thời khẳng định vị thế của Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm trên địa bàn. ..........................................................................................................................32 2.2.1.1/Hoạt động kinh doanh tín dụng. ....................................................................................................32 Trong chiến lược phát triển chung ở giai đoạn hiện nay,kinh doanh tín dụng giữ vai trò chủ đạo,là cơ sở để tiến hành và thực hiện tất cả các hoạt động khác của ngân hàng.Tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm,xác định kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận phòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động nhịp nhàng,ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng.Cùng với việc tăng trưởng dư nợ với khách hàng truyền thống,chi nhánh đã đẩy mạnh công tác tiếp thị,tìm đến với những khách hàng mới,dự án khả thi,đáp ứng yêu cầu và đặc thù của mọi đối tượng khách hàng.Với những phương thức cho vay mới,chi nhánh đã cố gắng giảm bớt những thủ tục rườm rà,giảm thiểu thời gian duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng,cải thiện mối quan hệ Ngân hàng- Khách hàng.Trên cơ sở tính toán lãi suất đầu vào,chi nhánh đã áp dụng mức lãi suất cho vay ưu đãi phù hợp nhất cho khách hàng,giúp cho khách hàng tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Đồng thời cho vay tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn,mở rộng toàn diện hoạt động đúng hướng,góp phần củng cố,phát triển kinh tế hàng hoá ở địa phương,phù hợp với cơ chế thị trường,cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ.Mở rộng sản xuất,tạo những sản phẩm mới cho xã hội,tăng thu nhập,tích lũy cho doanh nghiệp. .......32 Đến 31/12/2001,số lượng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tại Chi nhánh tương đối lớn,đó là các Tổng công ty 90,91,các đơn vị thành viên,các doanh nghiệp thuộc các bộ,các địa phương,các doanh nghiệp liên doanh,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Các chi nhánh này được Chi nhánh tiếp vốn đã và đang hoạt động tốt,ngày càng tin tưởng vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm.Mức đầu tư của Chi nhánh cho các doanh nghiệp qua các thời kỳ như sau: ...............................................................................33 Khi xét đến hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng cần phải nhìn nhận trên công tác tín dụng.Tuy nhiên,để đảm bảo nguồn vốn cung cấp cho hoạt động tín dụng,các Ngân hàng phải thu hút được một nguồn vốn lớn với lãi suất thấp.Việc khai thác các nguồn vốn tiềm năng trong xã hội là mục tiêu hàng đầu được đặt ra.Sự sống còn của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng.ý thức được điều đó,Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm rất coi trọng chiến lược khách hàng,xem đây là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mình.Chiến lược huy động vốn là hoạt động mở đầu trong kinh doanh tiền tệ,nó mang tính thường xuyên và liên tục.Khi vốn huy động được có cơ cấu hợp lý,chi phí đầu vào thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.Tình hình huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm được thể hiện qua bảng sau: .................................................................................................................................................33 Bảng I: Đơn vị : Triệu đồng ............................................................34 Năm ........................................................................................................................................................34 1999 ........................................................................................................................................................34 2000 ........................................................................................................................................................34 2001 ........................................................................................................................................................34 Tỷ trọng ...................................................................................................................................................34 Tỷ trọng ...................................................................................................................................................34 Tỷ trọng ...................................................................................................................................................34 Nguồn vốn huy động: ...............................................................................................................................34 Trong đó:+Tiền gửi dân cư .......................................................................................................................34 +Tiền gửi TCKT ......................................................................................................................................34 + Đivay ...................................................................................................................................................34 1.524.967 .................................................................................................................................................34 358.717....................................................................................................................................................34 166.250....................................................................................................................................................34 1.000.000 .................................................................................................................................................34 23,52% ....................................................................................................................................................34 10,91% ....................................................................................................................................................34 65,57% ....................................................................................................................................................34 2.082.533 .................................................................................................................................................34 510.686....................................................................................................................................................34 291.847....................................................................................................................................................34 1.280.000 .................................................................................................................................................34 24,52% ....................................................................................................................................................34 14,01% ....................................................................................................................................................34 61,47% ....................................................................................................................................................34 3.502.015 .................................................................................................................................................34 620.345....................................................................................................................................................34 381.610....................................................................................................................................................34 2.500.060 .................................................................................................................................................34 17,71% ....................................................................................................................................................34 10,89% ....................................................................................................................................................34 71,4% ......................................................................................................................................................34 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 1999,2000,2001) .............................................................................34 Qua số liệu trên có thể khẳng định tình hình huy động vốn là mặt mạnh của Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm so với các Ngân hàng khác trong địa bàn.Nguồn vốn huy động liên tục tăng qua các năm và đặc biệt là sự tăng ở tiền gửi các tổ chức kinh tế.Đây là nét đột phá mới trong chiến lược kinh doanh của Ngân hàng nhằm duy trì được nguồn vốn tăng trưởng ổn định,đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng,đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp,đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. ............34 2.2.1.2/Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. ...................................................................................35 Năm 2000 đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhánh. Thật vậy, với tinh thần cố gắng làm việc phấn đấu vươn lên, với nghiệp vụ vững vàng và phong cách giao dịch được hoàn thiện một cách rõ nét của từng cán bộ kinh doanh đối ngoại, sự phối kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phòng ban, nên dù gặp khó khăn do sự khan hiếm ngoại tệ nhưng chi nhánh đã trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu về lĩnh vực thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam. ...........................................................................................................................35 Trước hết là việc thanh toán đòi tiền bộ chứng từ hàng xuất khẩu, đối với chi nhánh đây là một nghiệp vụ mới mẻ, chi nhánh chưa có kinh nghiệm, nhưng với sự cố gắng của những cán bộ kinh doanh đối ngoại, năm 2000 chi nhánh đã đạt được doanh số thanh toán hàng xuất là 60 triệu USD, chiếm 20% tổng doanh số thanh toán hàng xuất của hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam và đã đưa chi nhánh đứng vị trí 1 trong 3 đơn vị hàng đầu trong toàn hệ thống. Đồng thời chi nhánh đã mở được 440 L/C với doanh số 40 triệu USD, đáp ứng được yêu cầu nhập khẩu của khách hàng. Đối với nghiệp vụ nhờ thu, TTR chi nhánh cũng đã làm rất tốt, cụ thể doanh số nhờ thu đạt 12 triệu 741 ngàn USD; doanh số TTR đạt 52 triệu USD, đưa doanh số thanh toán hàng nhập khẩu lên 104 triệu USD. ....................................................................35 Năm 2000 là một năm đầy khó khăn đối với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. Thế nhưng chi nhánh đã có được doanh số mua bán ngoại tệ với 95 triệu USD, thu phí về hoạt động thanh toán quốc tế là 2,4 tỷ đồng. ................................................................................................................................................................35 Sang năm 2001, trong bối cảnh giá cả các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu liên tục giảm nên mặc dù khối lượng xuất khẩu vẫn tăng lên nhưng lượng ngoại tệ vào ngân hàng vẫn giảm đáng kể. Tuy nhiên doanh số kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh vẫn đạt 190 triệu USD ( trong đó doanh số mua 96 triệu USD, doanh số bán 94 triệu USD), tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 170 triệu USD tăng 4% so với năm 2000, trong đó doanh số xuất khẩu đạt 55 triệu USD. ........................................................35 Với một thời gian hoạt động kinh doanh đối ngoại chưa bằng 1/2 thời gian của các chi nhánh khác, nhưng Chi nhánh vẫn đạt ở vị trí hàng đầu và là 1 trong 6 đơn vị xuất sắc trong kinh doanh đối ngoại của hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam............................................................................................................36 Tổng thu phí dịch vụ từ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế đạt 3,5 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2000, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ là 1,1 tỷ đồng. ..........................................................................36 2.2.1.3/Công tác kế toán và lợi nhuận. ......................................................................................................36 Trong năm chi nhánh đã đạt tổng thu dịch vụ là 4,1 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2000, chiếm 23,5% lợi nhuận hạch toán. ......................................................................................................................................36 Do thực hiện phương pháp hạch toán dự thu dự trả nên trong năm, Chi nhánh phải hạch toán các khoản gối chi của năm 2000, dẫn đến chi trả lãi đột biến, cùng với việc hạch toán, phân bổ quỹ dự phòng rủi ro đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận hạch toán năm 2001 vẫn đạt 17,5 tỷ đồng, vượt 16% so với kế hoạch ngân hàng Công thương Việt Nam giao. ...............................................................................36 Công tác kế toán chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước,đảm bảo tính chính xác,trung thực,việc ghi chép sổ sách hợp lệ,hợp pháp.Kế toán đã làm tốt công tác của mình tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh phát triển đồng thời đảm bảo thanh toán thu chi phù hợp.Bên cạnh việc chấp hành tốt chế độ kế toán-tài chính,cán bộ nhân viên phòng kế toán đã tránh được sự máy móc,cứng nhắc,không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ,đổi mới phong cách phục vụ,làm việc với tinh thần trách nhiệm cao,phối hợp với các phòng ban chức năng nâng cao chất lượng dịch vụ. ................................................................36 Từ những năm 1995 trở về trước tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm,cơ cấu dư nợ chủ yếu là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cho vay trung dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ,nhu cầu thì hầu như không phát sinh .Mặt khác,Ngân hàng lại không quan tâm,không tiến hành thẩm định để đề ra quyết định đúng đắn và có ý kiến tư vấn đối với khách hàng.Vì vậy,nghiệp vụ ở Ngân hàng đơn lẻ nghèo nàn,không thu hút được khách hàng,lợi nhuận mang lại thấp,đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn. .........................36 Sang năm 1997,một năm chuyển mình của NHCT Hoàn Kiếm,đó là một năm quan trọng đánh dấu bước thay đổi cơ bản về cả lượng và chất,trong đó có tín dụng trung dài hạn.Bắt đầu của một định hướng mới,phong cách làm việc mới và vì thế công tác thẩm định cũng đổi mới nhằm theo kịp với chiến lược của Ngân hàng.Đây là điểm mấu chốt giúp cho Ngân hàng ổn định dư nợ,nguồn trả nợ thu từ khách hàng được đảm bảo.Nền kinh tế luôn có những bước thăng trầm,hoạt động đầu tư cho nền kinh tế phải thích hợp để tránh rủi ro .Đầu tư cho trung dài hạn là cơ hội hạn chế những thất thường và biến động của cơ chế và nền kinh tế,đồng thời giúp cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ,cải tiến kỹ thuật,nâng cao chất lượng sản phẩm,hạ giá thành tạo thế mạnh trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường. ....................................................37 Sau một thời gian dài khủng hoảng vì những hậu quả nặng nề mà kinh tế thị trường để lại,NHCT Hoàn Kiếm đã củng cố lại cơ cấu tổ chức,đổi mới chiến lược kinh doanh,hoạt động đầu tư bắt đầu khởi sắc.Dư nợ và nguồn vốn tăng lên không ngừng,cơ cấu khách hàng có nhiều thay đổi.Dư nợ trung dài hạn nhích dần lên.Chiến lược khách hàng thực sự được quan tâm áp dụng các chính sách ưu đãi,các dự án đầu tư chiều rộng,chiều sâu được thẩm định kỹ lưỡng,có thể tư vấn cho khách hàng thực hiện giải pháp đầu tư có lợi cho hai bên. ....................................................................................................................................................37 2.3/Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm ............................37 2.3.1/ Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm. ...................................37 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 1999,2001,2002) .............................................................................39 Bảng III: Tình hình dư nợ trung dài hạn tại Ngân hàng công thương hoàn kiếm.........................................39 Đơn vị:Triệu đồng ...................................................................................................................................39 Chỉ tiêu Năm..........................................................................................................................................39 31/12/1999...............................................................................................................................................39 31/12/2000...............................................................................................................................................39 31/12/2001...............................................................................................................................................39 Số dư ...................................................................................................
Tài liệu liên quan