Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam 2010

Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam được xây dựng trong 2 năm với sự cộng tác chặt chẽ giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam. Báo cáo này bắt nguồn trong bối cảnh Đánh giá giữa kỳ Chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNICEF. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc chân thành cảm ơn sự cộng tác của Chính phủ Việt Nam trong quá trình xây dựng Báo cáo Phân tích này, đặc biệt là sự cộng tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Tổng cục Thống kê và Ủy Ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn những đóng góp của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH), cơ quan quản lý nhà nước về các vấn đề trẻ em. Nghiên cứu, phân tích và báo cáo ban đầu được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia bao gồm Tiến sỹ Rebeca Rios Kohn (trưởng nhóm), Tiến sỹ Vũ Xuân Nguyệt Hồng và ông Nguyễn Tam Giang. Tài liệu này đã được sự tham vấn với nhiều tổ chức, bao gồm các cơ quan Liên hợp quốc, các tổ chức Phi chính phủ trong nước và quốc tế và các viện và các chuyên gia nghiên cứu. Ba hội thảo tham vấn đã được tổ chức vào năm 2008, với sự tham gia của các cơ quan đối tác có liên quan. Một chuyến công tác thực địa đã được thực hiện ở tỉnh Đồng Tháp vào năm 2008, nhóm nghiên cứu đã được chính quyền địa phương cung cấp thông tin sâu và cụ thể về tình hình trẻ em ở tỉnh.

pdf314 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 1BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 LỜI CẢM ƠN Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam được xây dựng trong 2 năm với sự cộng tác chặt chẽ giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam. Báo cáo này bắt nguồn trong bối cảnh Đánh giá giữa kỳ Chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNICEF. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc chân thành cảm ơn sự cộng tác của Chính phủ Việt Nam trong quá trình xây dựng Báo cáo Phân tích này, đặc biệt là sự cộng tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Tổng cục Thống kê và Ủy Ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn những đóng góp của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH), cơ quan quản lý nhà nước về các vấn đề trẻ em. Nghiên cứu, phân tích và báo cáo ban đầu được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia bao gồm Tiến sỹ Rebeca Rios Kohn (trưởng nhóm), Tiến sỹ Vũ Xuân Nguyệt Hồng và ông Nguyễn Tam Giang. Tài liệu này đã được sự tham vấn với nhiều tổ chức, bao gồm các cơ quan Liên hợp quốc, các tổ chức Phi chính phủ trong nước và quốc tế và các viện và các chuyên gia nghiên cứu. Ba hội thảo tham vấn đã được tổ chức vào năm 2008, với sự tham gia của các cơ quan đối tác có liên quan. Một chuyến công tác thực địa đã được thực hiện ở tỉnh Đồng Tháp vào năm 2008, nhóm nghiên cứu đã được chính quyền địa phương cung cấp thông tin sâu và cụ thể về tình hình trẻ em ở tỉnh. Các cán bộ UNICEF Việt Nam đã sửa đổi và cập nhật tài liệu dự thảo, và hoàn thiện báo cáo cuối cùng. UNICEF chân thành cảm ơn tất cả những người đã tham gia đóng góp vào việc xuất bản tài liệu này. 2 BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam là mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu, ghi chép tài liệu, phân tích và tìm hiểu về tình hình trẻ em Việt Nam. Mặc dù báo cáo này do UNICEF xây dựng, nhưng nó đại diện cho sự cộng tác mạnh mẽ giữa UNICEF và Chính phủ Việt Nam về quyền trẻ em. Phân tích này lấy cách tiếp cận dựa trên quyền con người, xem xét tình hình trẻ em dựa trên quan điểm các nguyên tắc chính về quyền con người như bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình. Giá trị của cách tiếp cận này là nó phân tích các vấn đề ở cấp độ sâu hơn, nguyên nhân việc các quyền không được đáp ứng được tìm hiểu cặn kẽ và được hiểu rõ hơn. Do đó Phân tích này là đóng góp đáng chú ý cho việc hiểu tình hình trẻ em- nam và nữ, nông thôn và thành thị, dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, trẻ em giàu và trẻ em nghèo hiện nay ở Việt Nam. Những phát hiện của báo cáo đã khẳng định những tiến bộ đáng kể của Việt Nam cho trẻ em. Nhưng cũng chỉ ra những lĩnh vực mà ở đó cần phải có nhiều tiến bộ hơn nữa, và cả tính cấp bách của nó. Những lĩnh vực này bao gồm giảm sự chênh lệch ngày càng gia tăng, thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ, giáo dục hòa nhập và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Mặc dù tập trung vào những kết quả quan trọng đạt được cho trẻ em, Phân tích này nghiên cứu những chương trình chưa được hoàn thành và những vấn đề mới này sinh từ quá trình chuyển đổi kinh tế và xã hội chưa từng có tiền lệ ở Việt Nam. Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em. Đây là cam kết rất rõ ràng của Việt Nam đối với trẻ em, và sau đó đã được thực hiện bằng sự đầu tư và ưu tiên cho trẻ em trong những năm qua. Phân tích tình hình này ghi nhận những thành tựu đó, và kêu gọi Việt Nam tiếp tục tiên phong trong việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. UNICEF, cùng với tất cả các cơ quan UN, sẽ vẫn là đối tác kiên định trong nỗ lực này. UNICEF Việt Nam 3BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... 1 LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 2 MỤC LỤC ......................................................................................................................... 3 DANH SÁCH HÌNH ............................................................................................................. 9 DANH SÁCH BẢNG ......................................................................................................... 12 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... 13 TÓM TẮT ....................................................................................................................... 17 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 26 GIỚI THIỆU ...................................................................................................................... 27 Phương pháp luận tổng thể ......................................................................................... 27 Những hạn chế và trở ngại ..................................................................................... 28 Khuôn khổ khái niệm: Sử dụng tiếp cận trên cơ sở quyền con người đối với Phân tích tình hình ................................................................................................. 29 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC GIA ................................................. 31 GIỚI THIỆU ...................................................................................................................... 32 1.1 MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ............................................................................................................... 32 1.1.1 Địa lý .............................................................................................................. 32 1.1.2 Các sự kiện lịch sử gần đây .......................................................................... 33 1.1.3 Hệ thống chính trị ........................................................................................... 34 1.1.4 Xu thế nhân khẩu học .................................................................................... 35 1.1.5 Tôn giáo và Văn hóa Việt Nam ...................................................................... 37 1.1.6 Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ ..................................................... 37 1.1.7 Môi trường, Thiên tai và Biến đổi Khí hậu ..................................................... 38 1.1.8 Môi trường viện trợ ......................................................................................... 39 1.2 QUÁ TRÌNH “ĐỔI MỚI” VÀ NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI GẦN ĐÂY .................................................................................................. 40 1.2.1 Khái quát về quá trình Đổi Mới .................................................................... 40 1.2.2 Cập nhật tình hình phát triển kinh tế-xã hội .................................................. 40 1.2.3 Tiến độ đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên Kỷ (MDG) .................. 41 1.2.4 Những thách thức còn tồn tại ......................................................................... 41 1.3. NGHÈO Ở TRẺ EM ................................................................................................ 43 PHỤ LỤC 1.1: TÓM TẮT CÁC TIẾN BỘ ĐẠT ĐƯỢC VỚI MDG VÀ VDG ...................... 47 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH THỂ CHẾ VÀ QUẢN TRỊ QUỐC GIA ....................................... 49 GIỚI THIỆU ...................................................................................................................... 50 2.1 CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ QUYỀN TRẺ EM .......................................... 50 2.2 CẢI CÁCH PHÁP LUẬT QUỐC GIA VÀ CÁC CHÍNH SÁCH VỀ QUYỀN TRẺ EM ....51 4 BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 2.2.1 Các chính sách và chương trình quốc gia nhằm thúc đẩy, bảo vệ quyền trẻ em và đảm bảo phúc lợi của trẻ em ......................................................... 53 2.2.2. Các chính sách và chương trình xã hội liên quan trực tiếp đến việc thực hiện quyền trẻ em .......................................................................................... 54 2.2.3. Các chính sách phúc lợi và an sinh xã hội ..................................................... 55 2.3 VAI TRÒ VÀ NĂNG LỰC CỦA CÁC CƠ QUAN CHỊU TRÁCH NHIỆM................. 57 2.3.1 Vai trò của Đảng Cộng sản ............................................................................ 57 2.3.2 Vai trò của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp .................................... 57 2.3.3. Vai trò của Chính phủ ................................................................................... 59 2.3.4 Vai trò của các Bộ ngành và Chính quyền địa phương ................................. 60 2.3.5. Vai trò của bộ máy tư pháp ............................................................................ 63 2.3.6. Vai trò của Gia đình ...................................................................................... 64 2.3.7. Tổ chức, cơ quan cung cấp dịch vụ công lập và ngoài công lập cho trẻ em ............................................................................................................. 65 2.3.8. Vai trò của các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp và đoàn thể quần chúng, các tổ chức phi chính phủ quốc tế và phương tiện thông tin đại chúng .............. 67 2.3.9 Các đối tác hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ............................................ 69 2.4. CÁC CƠ CHẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH ............................ 69 2.4.1 Mối liên hệ giữa chính sách, lập kế hoạch và lập ngân sách ........................ 69 2.4.2. Phân cấp quản lý trong công tác lập kế hoạch và lập ngân sách .................. 71 2.4.3 Xu hướng tài khóa và phân bổ ngân sách ..................................................... 73 2.4.4. Cơ chế theo dõi giám sát, báo cáo và đánh giá ............................................. 76 2.4.5 Theo dõi giám sát quyền trẻ em .................................................................... 77 NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH-PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN TRỊ QUỐC GIA ....... 79 PHỤ LỤC 2.1: NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI CHƯƠNG NÀY ........................................................................................ 81 PHỤ LỤC 2.2: TÓM TẮT CÁC PHÁT HIỆN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA ỦY BAN CRC CHO VIỆT NAM, 2003 VÀ 2006 ............................................................... 82 PHỤ LỤC 2.3: CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN TỚI TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ ...... 87 CHƯƠNG 3: QUYỀN ĐƯỢC SINH TỒN VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM ....... 89 3.1 GIỚI THIỆU ............................................................................................................. 90 3.1.1 Hệ thống y tế .................................................................................................. 91 3.2 SINH TỒN VÀ SỨC KHOẺ TRẺ EM....................................................................... 92 3.2.1 Tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi và tử vong trẻ em nói chung ................................. 92 3.2.2 Các bệnh thường gặp ở trẻ em ..................................................................... 93 3.2.3 Tiêm chủng .................................................................................................... 93 3.2.4 Tình trạng dinh dưỡng ................................................................................... 95 3.2.5 An toàn thực phẩm và các bệnh mắc phải do ăn uống ................................ 99 3.2.6 Nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ ăn bổ sung ............................................ 100 3.2.7 Rối loạn do thiếu iốt (RLTI) .......................................................................... 100 3.2.8 Thiếu máu do thiếu sắt ................................................................................ 101 3.2.9 Thiếu vitamin A ........................................................................................... 101 3.2.10 Trẻ khuyết tật ............................................................................................... 102 5BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 3.2.11 Béo phì: vấn đề mới .................................................................................... 103 3.2.12 Chương trình quốc gia về sức khoẻ trẻ em ................................................. 103 3.2.13 Phân tích nguyên nhân về quyền được chăm sóc sức khoẻ của trẻ em ..... 107 3.2.14 Phân tích nguyên nhân về tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi và tử vong trẻ em nói chung ......................................................................................................111 3.2.15 Phân tích nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ em .......................................... 112 3.2.16 Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm .................................... 113 3.3 SỨC KHOẺ VỊ THÀNH NIÊN ................................................................................ 114 3.3.1 Chương trình quốc gia về sức khoẻ vị thành niên ...................................... 116 3.3.2 Phân tích nguyên nhân về Sức khoẻ vị thành niên ..................................... 117 3.3.3 Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm ............................... 118 3.4. SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN ................................................... 118 3.4.1 Tử vong bà mẹ ............................................................................................ 118 3.4.2 Sức khoẻ sinh sản ....................................................................................... 119 3.4.3 Vấn đề mới phát sinh - Mất cân bằng giới tính ........................................... 119 3.4.4 Những nỗ lực quốc gia về Sức khoẻ bà mẹ và Sức khoẻ sinh sản ............ 120 3.4.5 Phân tích nguyên nhân về tử vong bà mẹ ................................................... 120 3.4.6 Phân tích nguyên nhân về sức khoẻ sinh sản ............................................. 122 3.4.7 Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm ............................... 122 3.5. HIV VÀ AIDS ......................................................................................................... 123 3.5.1 Lây truyền HIV ở thanh niên ........................................................................ 123 3.5.2 Lây truyền HIV từ mẹ sang con ................................................................... 125 3.5.3 HIV ở trẻ em và Trẻ nhiễm HIV/AIDS .......................................................... 128 3.5.4 Chương trình quốc gia về HIV và AIDS ....................................................... 130 3.5.5 Phân tích nguyên nhân về HIV/AIDS ........................................................... 133 3.5.6 Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm ............................... 135 3.6. NƯỚC VÀ VỆ SINH .............................................................................................. 136 3.6.1 Sử dụng nước ở hộ gia đình và trường học ................................................ 136 3.6.2 Nhà tiêu hộ gia đình .................................................................................... 139 3.6.3 Nhiễm Asen trong nước ngầm ..................................................................... 141 3.6.4 Ô nhiễm nước và bệnh tả ........................................................................... 142 3.6.5 Các nỗ lực quốc gia về nước và vệ sinh ...................................................... 142 3.6.6 Phân tích nguyên nhân về Nước sạch và Vệ sinh ...................................... 143 3.6.7 Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm ............................... 143 3.7. THƯƠNG TÍCH Ở TRẺ EM .................................................................................. 145 3.7.1 Thương tích do tai nạn giao thông .............................................................. 146 3.7.2 Đuối nước ở trẻ em ..................................................................................... 147 3.7.3 Thương tích do ngộ độc ............................................................................... 148 3.7.4 Trẻ bị thương tích do ngã, bỏng và vật sắc nhọn ......................................... 148 3.7.5 Thương tích do bom mìn còn sót lại ........................................................... 149 3.7.6 Những nỗ lực của quốc gia về thương tích ở trẻ em ................................... 149 3.7.7 Phân tích nguyên nhân về thương tích ở trẻ em ......................................... 150 3.7.8 Vai trò và năng lực của các cơ quan hữu quan chịu trách nhiệm ...................... 152 6 BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 2010 NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH - QUYỀN ĐƯỢC SINH TỒN VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM ............................................................................................................... 153 PHỤ LỤC 3.1: CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUYỀN TRẺ EM LIÊN QUAN TỚI CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 155 PHỤ LỤC 3.2: CÁC NGUYÊN TẮC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ HIV/AIDS .. 157 PHỤ LUC 3.3: QUYỀN TRẺ EM VÀ HIV/AIDS: TÓM TẮT KHUYẾN CÁO CỦA ỦY BAN CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM ............................................... 159 PHỤ LỤC 3.4: CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ ĐÃ BAN HÀNH VỀ NƯỚC VÀ VỆ SINH .......................................................................... 164 CHƯƠNG 4: QUYỀN ĐƯỢC HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN ............................................ 165 GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 166 4.1 TỔNG QUAN VỀ QUYỀN ĐƯỢC GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM ................................ 167 4.1.1 Các bên chịu trách nhiệm trong hệ thống giáo dục .................................... 169 4.1.2 Phân bổ ngân sách và quản lý tài chính ...................................................... 171 4.1.3 Phân cấp và quản lý giáo dục ..................................................................... 173 4.1.4 Xã hội hóa giáo dục ..................................................................................... 173 4.2. PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ VÀ GIÁO DỤC MẦM NON ............................................. 174 4.2.1 Giáo dục mầm non ..................................................................................... 175 4.2.2 Đáp ứng quốc gia đối với phát triển trẻ thơ và giáo dục mầm non ............. 177 4.2.3 Phân tích nguyên nhân - kết quả: phát triển trẻ thơ và giáo dục mầm non ..... 178 4.2.4 Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm ................................ 179 4.3. GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC .............................................................. 181 4.3.1 Giáo dục tiểu học ......................................................................................... 182 4.3.2 Giáo dục trung học ....................................................................................... 184 4.3.3 Đáp ứng quốc gia đối với giáo dục tiểu học và trung học ............................ 185 4.3.4 Phân tích nguyên nhân - kết quả: Giáo dục tiểu học và trung học .............. 186 4.3.5 Vai trò và năng lực của các cơ quan chịu trách nhiệm ................................ 191 4.4. GIÁO DỤC CHO TRẺ EM CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT ........................................... 192 4.4.1 Giáo dục cho trẻ khuyết tật .......................................................................... 193 4.4.2 Giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) ..........................
Tài liệu liên quan