Báo cáo Tài chính Công ty TNHH điện thoại Vân Chung

Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về t.nh h.nh tài sản, nguồn vốn, t.nh h.nh tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là tài liệu cung cấp những thông tin quan trọng cho chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư, người mua, người bán, các cơ quan quản l., cơ quan thuế. Mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính trên những giác độ và phạm vi khác nhau.

doc15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Tài chính Công ty TNHH điện thoại Vân Chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về t.nh h.nh tài sản, nguồn vốn, t.nh h.nh tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là tài liệu cung cấp những thông tin quan trọng cho chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư, người mua, người bán, các cơ quan quản l., cơ quan thuế... Mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính trên những giác độ và phạm vi khác nhau. Chế độ kế toán hiện nay của Việt Nam qui định đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNN), báo cáo tài chính phải lập gồm (theo quyết định số 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính). 1. Bảng cân đối kế toán (mẫu BO1 - DNN) 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu BO2 - DNN) 3. Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09 - DNN) Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu và tr.nh độ quản l. của đơn vị, doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 - DNN). Các doanh nghiệp phải thực hiện lập báo cáo, gửi báo cáo tài chính theo đúng tr.nh tự và thời gian. Báo cáo được lập và gửi hàng quí. Báo cáo quí được gửi chậm nhất là sau 15 ngày kể từ ngày kết thúc quí, báo cáo năm được gửi chậm nhất là sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán (31/12). Báo cáo quí, năm bắt buộc được gửi đi các nơi nhận như sau : Loại doanh nghiệp Nơi nhận báo báo Tài chính Thuế Cục QL vốn Bộ KH-ĐT Thống kê DN Nhà nước x x x DN có vốn đầu tư nước ngoài x x x DN cổ phần ( Có vốn của Nhà nước) x x x Các loại khác x x I. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) : Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 BCĐKT là một phương pháp kế toán, là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn h.nh thành nên tài sản hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm chủ yếu sau đây : · Các chỉ tiêu được biểu hiện dưới h.nh thái giá trị (tiền) nên có thể tổng hợp được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dưới các h.nh thái (cả vật chất và tiền tệ, cả vô h.nh lẫn hữu h.nh) . · BCĐKT được chia thành 2 phần theo 2 cách phản ánh tài sản là cấu thành tài sản và nguồn h.nh thành nên tài sản. Do vậy, số tổng cộng của 2 phần luôn bằng nhau. · BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thường là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. 1.1.- Cấu trúc (kết cấu) của BCĐKT : Được chia làm 2 phần (có thể xếp dọc hoặc xếp ngang) theo mẫu đầy đủ hoặc mẫu rút gọn. * Phần tài sản : Phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo kết cấu của tài sản và bao gồm 2 loại (A,B) mỗi loại gồm các chỉ tiêu phản ánh tài sản hiện có : · Loại A : Tài sản lưu động - loại này phản ánh các khoản tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. · Loại B : Tài sản cố định và đầu tư tài chính - loại này phản ánh toàn bộ tài sản cố định (hữu h.nh và vô h.nh) các khoản đầu tư tài chính và chi phí xây dựng cơ bản dở dang. * Phần nguồn vốn : Phản ánh toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp gồm nợ phải trả và nguồn vốn của chủ sở hữu và bao gồm 2 loại (A,B). · Loại A : Nợ phải trả - phản ánh toàn bộ số nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. · Loại B : Nguồn vốn của chủ sở hữu - loại này phản ánh toàn bộ nguồn vốn kinh doanh, các khoản chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản, các quĩ và l.i chưa sử dụng. ở cả 2 phần, ngoài cột chỉ tiêu c.n có các cột phản ánh m. số của chỉ tiêu, cột số đầu năm và cột số cuối kỳ. Cần chú . : cột số đầu năm và cuối kỳ chứ không phải đầu năm, cuối năm hay đầu kỳ, cuối kỳ. Điều đó có nghĩa là ở BCĐKT các quí trong năm, cột số đầu năm đều giống nhau và là số liệu của thời điểm cuối ngày 31/12 năm trước hoặc đầu ngày 1.1 năm nay. C.n cột số cuối kỳ là số liệu ở thời điểm lập báo cáo trong năm. Ngoài ra, BCĐKT c.n có 7 chỉ tiêu ngoài bảng đó là : 1. Tài sản thuê ngoài. 2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ. Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận k. gửi. 4. Nợ khó đ.i đ. xử l.. 5. Ngoại tệ các loại. 6. Hạn mức kinh phí c.n lại. 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có. 1.2. Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến BCĐKT : Các nghiệp vụ kinh tế ở doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú (có nhiều loại), nhưng xét về ảnh hưởng của chúng đến BCĐKT tức là ảnh hưởng đến tài sản và nguồn vốn th. chỉ có 3 trường hợp : · Trường hợp 1 : các nghiệp vụ kinh tế chỉ ảnh hưởng đến các loại tài sản : làm loại tài sản này tăng thêm đồng thời làm cho loại tài sản khác giảm bớt tương ứng : tổng số tài sản không thay đổi. Ví dụ : Rút tiền gửi ngân hàng về quĩ tiền mặt th. tiền gửi giảm bớt và tiền mặt tăng tương ứng. · Trường hợp 2 : chỉ ảnh hưởng đến nguồn vốn : làm cho nguồn vốn này tăng thêm đồng thời làm cho nguồn vốn khác giảm bớt tương ứng. Tổng số nguồn vốn không thay đổi. · Trường hợp 3 : ảnh hưởng đến cả tài sản và nguồn vốn; làm cho loại tài sản tăng thêm đồng thời cũng làm nguồn vốn tăng tương ứng. Tổng tài sản và tổng nguồn vốn cùng tăng thêm tương ứng hoặc làm cho loại tài sản giảm bớt tương ứng, tổng tài sản và tổng nguồn vốn cùng giảm bớt một lượng như nhau. 1.3. Các nguyên tắc chủ yếu và phương pháp lập BCĐKT: 1.3.1. Các nguyên tắc chủ yếu khi lập BCĐKT : · Nguyên tắc chung khi xây dựng mẫu BCĐKT : + Mẫu biểu đơn giản, thuận tiện cho việc ghi chép số liệu bằng lao động thủ công và sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại. + Hệ thống các chỉ tiêu trên BCĐKT phải thiết thực, được sắp xếp theo tr.nh tự khoa học trong mối quan hệ cân đối, đáp ứng được yêu cầu thông tin phục vụ công tác quản l. của đơn vị và của Nhà nước. · Nguyên tắc chung để lập bảng cân đối kế toán : + Trước khi lập BCĐKT, nhân viên kế toán cần phải phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán tổng họp và chi tiết có liên quan, thực hiện việc kiểm kê tài sản và phản ánh kết quả kiểm kê vào sổ kế toán. Trước khi khoá sổ. Đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết, số liệu trên sổ kế toán và số thực kiểm kê, khoá sổ kế toán và tính số dư các tài khoản. + Khi lập BCĐKT, những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh tài sản có số dư Nợ th. căn cứ vào số dư Nọ để ghi. Những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh nguồn vốn, có số dư có th. căn cứ vào số dư có của tài khoản để ghi. + Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của các tài Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 khoản phải thu, tài khoản phải trả. Nếu số dư chi tiết là dư Nợ th. qui ở phần "tài sản", nếu số dư chi tiết là số dư có th. ghi ở phần "nguồn vốn". + Một số chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hoặc tài khoản dự ph.ng (như TK : 214, 129, 229, 139, 159) luôn có số dư có, nhưng khi lên BCĐKT th. ghi ở phần tài sản theo số âm; các tài khoản nguồn vốn như 412, 413, 421 nếu có số dư bên Nợ th. vẫn ghi ở phần "nguồn vốn", nhưng ghi theo số âm. · Cơ sở số liệu và phương pháp lập BCĐKT : Cơ sở để lập BCĐKT là số liệu của BCĐKT năm trước (cột số cuối kỳ) và số liệu kế toán tổng hợp, số liệu kế toán chi tiết tại thời điểm lập BCĐKT sau khi đ. khoá sổ. Cụ thể : * Đối với cột "đầu năm". Căn cứ số liệu cột "cuối kỳ" của BCĐKT ngày 31/12 năm trước để ghi. * Cột cuối kỳ : phương pháp lập khai quát có thể biểu diễn qua sơ đồ sau (kết cấu theo 2 phần xếp dọc) : Phần tài sản Nội dung Loại A Số dư nợ tài khoản loại 1 và loại 3 Loại B Số dư nợ tài khoản loại 2 ( nếu dư có ghi âm ) Tổng cộng tài sản Cộng loại A và B Phần nguồn vốn Loại A Số dư có tài khoản loại 3 và loại 1 Loại B Số dư tài khoản loại 4 ( nếu dư nợ ghi âm ) Tổng cộng nguồn vốnCộng loại A và B Chỉ tiêu ngoài bảng Số liệu các tài khoản tạm thời (TK không có số dư) được qui tụ lại tài khoản loại 4 theo sơ đồ sau : 1.3.2 Phương pháp lập BCĐKT cột số cuối kỳ cụ thể như sau : BCĐKT là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán. Mối quan hệ cân đối đó gồm 2 loại : Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 1- Quan hệ cân đối tổng thể, cân đối chung như quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn : Tổng số tài sản = Tổng số các nguồn vốn Tổng số tài sản = Tài sản lưu động + TSCĐ và đầu tư tài chính Tổng số nguồn vốn = Nợ phải trả + nguồn vốn của chủ sở hữu Thông qua các quan hệ cân đối trên có thể thấy được kết cấu của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn từ đó mà xác định được thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đưa ra các quyết định về việc đầu tư vốn theo hướng hợp l., phù hợp với mục đích và điều kiện kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với ngành nghề kinh doanh của từng đơn vị. 2- Quan hệ cân đối từng phần, cân đối bộ phận : Thể hiện quan hệ cân đối giữa số hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán : từng loại vốn, từng nguồn vốn. Cụ thể : + Nguồn vốn chủ sở hữu B nguồn vốn = A tài sản (I+II+IV+V+VI) + B tài sản Cân đối này chỉ mang tính l. thuyết điều đó có nghĩa là : Nguồn vốn của chủ sở hữu vừa đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng. Trong thực tế thường xảy ra 1 trong 2 trường hợp : · Trường hợp 1 : vế trái > vế phải doanh nghiệp không sử dụng hết nguồn vốn hiện có của m.nh đ. bị người khác chiếm dụng vốn. Thể hiện trên mục III (các khoản phải thu) loại A - phần tài sản. · Trường hợp 2 : vế trái < vế phải doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải cho các tài sản đang sử dụng nên phải vay mượn. Thể hiện trên loại B - phần nguồn vốn. Việc sử dụng vốn vay mượn trong kinh doanh nếu chưa quá thời hạn thanh toán là điều b.nh thường, hay xảy ra. Do luôn tồn tại các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với đối tượng khác nên luôn xảy ra hiện tượng chiếm dụng và bị chiếm dụng. Vấn đề cần quan tâm là tính chất hợp l. và hợp pháp của các khoản đi chiếm dụng và bị chiếm dụng. B nguồn vốn + A (II) nguồn vốn = B tài sản Điều này cho thấy cách tài trợ các loại tài sản ở doanh nghiệp mang lại sự ổn định và an toàn về mặt tài chính. Bởi lẽ doanh nghiệp dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn vừa đủ. Tuy nhiên, trong thực tế có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau : · Trường hợp 1 : vế trái > vế phải Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 Điều đó cho thấy việc tài trợ từ các nguồn vốn là rất tốt. Nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho các sử dụng dài hạn, phần thừa này doanh nghiệp dành cho các sử dụng ngắn hạn. Điều đó cũng có nghĩa là tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt. · Trường hợp 2 : vế trái < vế phải Cho thấy nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, doanh nghiệp đ. sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn. T.nh h.nh tài chính của doanh nghiệp là không sáng sủa. Trường hợp này thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là yếu v. chỉ có tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DNN) : 1- Mục đích (tác dụng) của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD). BCKQHĐKD là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát t.nh h.nh và kết quả kinh doanh cũng như t.nh h.nh thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ như doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí v.v... trong một kỳ báo cáo. BCKQHĐKD có những tác dụng cơ bản sau : · Thông qua số liệu về các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD để kiểm tra, phân tích và đánh giá t.nh h.nh thực hiện mục tiêu đặt ra về chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 hàng hoá đ. tiêu thụ, t.nh h.nh chi phí, thu nhập của các hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán. · Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà kiểm tra t.nh h.nh thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác. · Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà đánh giá, dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau và trong tương lai. 2- Các nguyên tắc ghi sổ kế toán đối với doanh thu và chi phí : · Kế toán phải mở sổ chi tiết theo d.i doanh thu của từng hoạt động kinh doanh. · Doanh thu bán hàng được ghi theo giá hoá đơn, các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại được phản ánh ở tài khoản riêng. Cuối kỳ, các khoản này được kết chuyển để giảm trừ doanh thu hoá đơn. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận trong các trường hợp sau : 1. Hàng hoá, sản phẩm bán trực tiếp, doanh nghiệp giao hàng tại kho, hàng hoá thành phẩm chuyển quyền sở hữu, doanh nghiệp thu ngay được tiền hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán. 2. Hàng hoá, thành phẩm gửi đi bên mua đ. nhận được hàng và chấp nhận thanh toán. 3. Dịch vụ đ. cung cấp cho khách hàng, khách hàng đ. trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. 4. Tiền hoa hồng do bán hàng đại l., k. gửi : - Doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ chi phí phát sinh trong năm tài chính và phải hạch toán, chi tiết đối với từng khoản chi phí. - Kế toán phải mở sổ chi tiết theo d.i từng nội dung chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản l.) và theo từng khoản chi phí. + Đối với giá vốn hàng xuất bán : v. thành phẩm hàng hoá xuất kho với nhiều mục đích khác nhau như xuất bán, xuất phục vụ sản xuất, gia công... kế toán phải mở sổ chi tiết theo d.i t.nh h.nh xuất kho cho từng mục đích nói trên. Hàng ngày, nhân viên kế toán có thể sử dụng giá hạch toán để kế toán chi tiết (giá hạch toán do doanh nghiệp qui định và phải ổn định trong nhiều kỳ kế toán, không có tác dụng giao dịch với bên ngoài). Nếu sử dụng giá hạch toán để nhập - xuất thành phẩm hàng hoá th. phải tính đổi ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp. Việc tính giá thực tế xuất kho được thực hiện các bước dưới đây : Bước 1 : Xác định hệ số giá thực tế và giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ theo công thức : Hệ số thực tế Trị giá thực tế của + Trị giá thực tế của và giá HT của hàng (H) hàng c.n đầu kỳ hàng nhập trong kỳ luân chuyển trong kỳ = ---------------------------------------------------------------------------- Trị giá H.toán của + Trị giá H.toán của hàng c.n đầu kỳ hàng nhập trong kỳ. Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 Bước 2 : Xác định trị giá thực tế của hàng xuất kho : Trị giá thực tế của = H x Trị giá hạch toán của hàng xuất kho trong kỳ hàng xuất kho trong kỳ. * Đối với những doanh nghiệp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết thành phẩm hàng hoá theo giá mua thực tế (giá thành thực tế) th. có thể sử dụng một trong các phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho sau : · Tính theo giá thực tế từng lần nhập. · Tính theo giá thực tế b.nh quân gia quyền. · Tính theo giá thực tế nhập trước - xuất trước. · Tính theo giá thực tế nhập sau - xuất trước. · Tính theo giá thực tế b.nh quân kỳ trước. · Tính theo giá thực tế lần nhập cuối cùng trong kỳ. + Trường hợp mua hàng ở nhiều nguồn khác nhau, nên cùng một thứ hàng hoá sẽ có giá mua, chi phí vận chuyển khác nhau th. kế toán phải mở sổ theo d.i chi phí mua hàng để cung cấp số liệu cho việc phân bổ chi phí này cho hàng xuất khô. + Đối với chi phí quản l. kinh doanh (chi phí bán hàng và chi phí quản l. doanh nghiệp) kế toán phải mở sổ theo d.i chi tiết đối với từng nội dung chi phí và theo từng khoản chi phí. Về nguyên tắc toàn bộ chi phí quản l. kinh doanh tập hợp được trong kỳ được kết chuyển hết vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. Song, đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ có ít sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ th. cuối kỳ hạch toán có thể phân bổ chi phí cho 2 bộ phận : hàng hoá sản phẩm đ. bán và hàng hoá, sản phẩm tồn kho. - Các doanh nghiệp phải xác định kết quả của từng hoạt động một cách riêng rẽ (kết quả hoạt động kinh doanh riêng, kết quả hoạt động tài chính riêng, kết quả bất thường riêng). Kết quả là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí. V. vậy kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng hoạt động do đó, kế toán phải mở sổ chi tiết để phản ánh riêng cho từng hoạt động, bao gồm : · Sổ chi tiết doanh thu. · Sổ chi tiết trị giá vốn hàng xuất bán. · Sổ chi tiết chi phí quản l. kinh doanh. · Sổ chi tiết thu nhập và chi phí khác v.v... 3- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến việc lập BCKQHĐKD : 3.1. Nghiệp vụ bán hàng : Để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lao vụ, kế toán sử dụng TK 511 "Doanh thu hoạt động kinh doanh" để theo d.i, phản ánh và phải mở sổ chi tiết để theo d.i doanh thu của từng hoạt động kinh doanh. Đối với nghiệp vụ này cần phân biệt từng trường hợp : Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 · Trường hợp bán hàng người mua chấp nhận và trả tiền (hoặc hứa trả) th. ghi theo giá hoá đơn. · Trường hợp trả lương cho CBCNV bằng sản phẩm hàng hoá th. phải hạch toán vào TK 511 theo giá bán cùng thời điểm số hàng hoá hoặc sản phẩm đó. · Trường hợp bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng phải hạch toán vào TK 511 trị giá số hàng, hoặc nguyên liệu nhập kho theo trị giá vốn thực tế hay theo giá thoả thuận. · Trường hợp người mua được hưởng chiết khấu thanh toán hoặc phát sinh số hàng bị trả lại cần theo d.i riêng để cuối kỳ kết chuyển giảm trừ doanh thu. · Trường hợp doanh nghiệp nhận bán hàng đại l., khi bán được hàng doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu phần hoa hồng được hưởng theo thoả thuận ghi trong hợp đồng. 3.2. Xác định số thuế phải nộp. 3.3. Xác định doanh thu thuần và kết chuyển sang tài khoản 9.11 - xác định kết quả. 3.4. Xác định và kết chuyển trị giá vốn thực tế (giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất, dịch vụ) của số hàng đ. bán. Tr.nh tự kế toán các nghiệp vụ trên có thể biểu diễn trên ( sơ đồ 1 ) Sơ đồ 1 3.5. Tập hợp và kết chuyển chi phí quản l. kinh doanh : Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 Việc tập hợp phải được thực hiện chi tiết từng nội dung chi phí và từng khoản chi phí .Tr.nh tự kế toán như sau Sơ đồ 2 3.6. Xác định và kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng xuất bán. 3.7. Tập hợp chi phí, xác định thu nhập hoạt động khác. 3.8. Xác định kết quả. Tr.nh tự kế toán được thực hiên theo sơ đồ : Www.vctel.com/www.vanchung.vn Công ty TNHH Điện thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 - DN) : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là báo cáo tài chính phản ánh việc h.nh thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Thông tin phản ánh trong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng những khoản tiền đ. tạo ra trong các hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể : · Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền, các khoản tương đương tiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền. · Đánh giá, phân tích thời gian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền. · Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài ch