1.1.Mục tiêu của việc phân tích tài chính
Tìm ra điểm mạnh,điểm yếu của doanh nghiệp
-Doanh nghiệp vận hành có tốt không
-Đưa ra biện pháp khắc phục
1.2 Các biện pháp sử dụng
-Phân tích xu hướng
-Phân tích cơ cấu
20 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long An Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 4THÂN CHÀO CÁC BẠN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài chính 1.1.Mục tiêu của việc phân tích tài chính Tìm ra điểm mạnh,điểm yếu của doanh nghiệp -Doanh nghiệp vận hành có tốt không -Đưa ra biện pháp khắc phục 1.2 Các biện pháp sử dụng -Phân tích xu hướng -Phân tích cơ cấu Chương 2:Thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp 2.1 Sơ lược về công ty -Tiền thân là công ty TNHH XNK Thủy sản Cửu Long An Giang. - Năm 2005 chuyển đổi thành công ty cổ phần. - Sản phẩm xuất khẩu đi khoảng 40 nước trên thế giới - Lĩnh vực kinh doanh:chế biến bảo quản thủy sản,mua bán và nuôi trồng thủy sản. 2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty 2.2.1 Tình hình tài sản của công ty Biểu đồ 2.1.cơ cấu tài sản từ năm 2005 đến 2008. Nhận xét: Năm 2008 tổng tài sản của công ty đạt trên 392 tỷ đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 72.81% trong đó cơ cấu tài sản của công ty so với các năm trước tình hình tài sản của doanh nghiệp luôn biến động và biến động theo xu hướng tăng dần theo mõi năm .Nếu lấy năm 2005 làm mốc so sánh thì các năm sau đều có mức tăng .Cụ thể năm 2006 đạt mức 128% và tăng 28% so với năm 2005 con số này so với năm 2007 là 202% và tăng 102% ,năm 2008 là 366% tăng 266% . 2.2.2 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Biểu đồ 2.2 :biểu đồ đường tăng lợi nhuận Nhận xét : -Lợi nhuận của công ty qua từng năm đều có bước tăng trưởng mạnh mẽ .Đặc biệt là năm 2006 lợi nhuận đạt đến 36.1 tỷ đồng tăng lên 2156% với mức 1.6 tỷ đồng năm 2005 .Năm 2007 lợi nhuận của công ty là 44.717 tỷ đồng tăng 56% so với năm 2006 ,năm 2008 lợi nhuận của công ty là 73.345 tỷ đồng tăng 64% so với năm 2007. -Nguyên nhân: +Công ty đã thực hiện chính sách bán chịu để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa kể từ năm 2006 +Xu hướng nhu cầu thủy sản đối với sản phẩm cá tra ,cá basa đang được các nước nhập khẩu xem như là sản phẩm thay thế cá thịt đang có nguy cơ nhiễm bệnh ,nhờ giá cá tương đối thấp ,chất lượng thơm ngon, sản lượng dồi dào và ổn định. Biểu đồ 2.3.xu hướng kết quả kinh doanh Nhận xét: Doanh thu,giá vốn hàng bán ,lợi nhuận tăng vượt bậc nhưng từ năm 2006 đến 2007 tăng chậm .Nguyên nhân kể từ năm 2006 doanh nghiệp thực hiện chính sách bán chịu làm cho doanh thu tăng 253% so với 2005 .Nhưng đến 2006 chính sách bị bão hòa làm cho doanh thu tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao đạt 123% so với năm 2006.Năm 2008 doanh thu tiếp tục tăng cao do công ty tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ đồng từ năm 2007 2.2.3Tình hình tài chính của doanh nghiệp: -Trong năm 2008 tình hình tài chính của công ty so với 2007 có nhiều khả quan .Tài sản ngắn hạn trong cơ cấu tài sản năm 2008 tăng 3% so với năm 2007 điều này giúp cho tình hình thanh toán của doanh nghiệp thuận lợi hơn và phù hợp với đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp. -Trong năm 2008 tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn chiếm 39.5% giảm so với tỷ trọng năm 2007 là 58.14% tình hình thanh toán của công ty ngày càng nhanh. Trong năm 2008 khả năng thanh toán hiện hành đạt 2.1 lần ,con số này năm 2007 là 1.52 lần .Điều này cho biết khả năng thanh toán các khoản ngắn hạn cũng như khả năng trả nợ của công ty ngày càng nhanh.khả năng thanh toán nhanh 2008 là 1.65 lần so với 2007 là 1.18 lần cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp ngày càng tốt. Chương 3:Dự báo tình hình tài chính và các giải pháp tài chính. 3.1.Thuận lợi, khó khăn từ thực trạng tài chính -Thuận lợi: +Gần vùng nguyên liêu + Nhân công dồi dào với giá rẻ + Trang thiết bị hiện đại -Khó khăn: +Quy mô nhỏ +Những yêu cầu khắt khe của bên đối tác. 3.2.Dự báo và các giải pháp tài chính trong thời gian tới. Tương lai công ty sẽ xây dựng nhà máy chế biến để mở rộng sản xuất nên công ty phải tốn một khoản chi phí cho việc này. - giải pháp: + Phát hành cổ phiếu:ít khả thi vì công ty mới chuyển đổi thành công ty cổ phần, nên uy tín chưa được khẳng định. + Vay ngân hàng:đây là phương án tối ưu cho doanh nghiệp trong lúc này. Doanh nghiệp đang đối mặt với thời kỳ khủng hoảng nên sẽ gặp khó khăn trong việc tìm nơi tiêu thụ. - Giải pháp: + Cải thiện năng lực bộ máy tổ chức. + Tìm kiếm khách hàng và thị trường tìm năng. +Đẩy mạnh marketing. CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG !!!