Loại tổng đài này được điều khiển bằng chương trình lưu trữ đã được lưu sẵn trong bộ nhớ. Các chức năng chính tông đài SPC bao gồm:
+ Thứ tự sử lí các bước của tổng đài.
+ Số thứ tự của đường dây thuê bao,số thuê bao,thuộc tính thuê bao.
+ Duy trì và giám sát cuộc gọi.
+ Tính cước cuộc gọi.
+ Đấu nối các thuê bao.
+ Cung cấp các dịch vụ khách hàng.
+ Vận hành bảo dưỡng
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập Kỹ thuật viễn thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI SPC
( stole progam contol
tæng ®µi ®îc ®iÒu khiÓn b»ng ch¬ng tr×nh ghi s½n )
1: Giới thiệu chung về Tổng đài SPC.
Loại tổng đài này được điều khiển bằng chương trình lưu trữ đã được lưu sẵn trong bộ nhớ. Các chức năng chính tông đài SPC bao gồm:
+ Thứ tự sử lí các bước của tổng đài.
+ Số thứ tự của đường dây thuê bao,số thuê bao,thuộc tính thuê bao.
+ Duy trì và giám sát cuộc gọi.
+ Tính cước cuộc gọi.
+ Đấu nối các thuê bao.
+ Cung cấp các dịch vụ khách hàng.
+ Vận hành bảo dưỡng
Trong tổng đài điện tử SPC, người ta sử dụng thiết bị điều hành, quản lý và bảo dưỡng tổng đài trong quá trình khai thác nhằm để giao tiếp với tổng đài. Các thiết bị này bao gồm màn hình, bàn phím điều khiển, các máy in tự động, các thiết bị đo thử đường dây và máy thuê bao ... Chúng được dùng để đưa các lệnh quản lý và bảo dưỡng vào thiết bị xử lý thao tác và bảo dưỡng của tổng đài.
Ngoài các thiết bị nêu trên, ở các tổng đài SPC trung tâm còn có thiết bị ngoại vi nhớ số liệu. Thiết bị này bao gồm khối điều khiển bằng từ và đĩa từ. Chúng có tốc độ làm việc cao, dung lượng nhớ lớn và dùng để nạp phần mềm vào các loại bộ nhớ của các bộ xử lý, ghi các thông tin cước, thống kê...
Tổng đài SPC có tính linh hoạt,mềm dẻo trong quá trình khai thác.Nếu cần phải thay đổi số thuê bao,số lượng thuê bao,các dịch vụ của thuê bao người ta không phải thay đổi kết cấu mạch điện ,cách đấu nối,hay phần cứng mà chi cần thay đổi bổ xung các số liệu vào bộ nhớ chương trùnh của tổng đài thông qua một hệ thống các máy tính đièu khiển
Tổng đài SPC có khả năng lưu giữ các số liệu trong quá trình làm việc bằng các hệ thống băng từ,đĩa từ,bộ nhớ để cung cấp các số liệu cần thiết giúp cho iệc khai thác quản lí có hiệu quả.
Tổng đài SPC có khả năng tự chuẩn đoán bằng chương trình tự động như thường xuyên đo lường,kiểm tra các thông số kĩ thuật của tổng đài cho phép phát hiện kịp thời các sự cố giúp cho việc sửa chữa thay thế nhanh chóng đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt.Và cho phép nhiều dịch vụ gia tăng phi thoại.
®1
®2
®3
®4
khối chuyển mạch
PCM
CCS
CAS
TONE
§o kiÓm
§ KiÓn
BUS §iÒu KhiÓn
Giao tiÕp ng¬i m¸y
CPU
C¸c bé nhí
1
2
3
4
Phân hệ Giao tiếp trung kê
khối giao tiếp
Hình 1: Sơ đồ khối cơ bản của tổng đài SPC.
®1 ®êng thuª bao t¬ng tù.
®2 ®êng thuª bao sè.
®3 ®uêng trung kÕ t¬ng tù.
®4 ®êng trung kÕ sè.
1.1: Chức năng của các khốí:
a) Phân hệ giao tiếp thuê bao: ( khối giao tiếp )
Giao tiếp thuê bao là khối nối giữa tổng đài và thuê bao tương tự và thuê bao số các tổng đài tương tự và tổng đài số để đi vào khối chuyển mạch.
- Khối 1 giao tiếp thuê bao tương tự dùng để đấu nốicác thuê bao tương tự với chuyển mạch đường dây tương tự thực hiện đầy đủ chức năng BOSRCHT:
+ Nguồn ắc quy ( B : batery): Để cấp nguồn cho từng máy thuê bao đồng thời để truyền các tín hiện như nhấc đặt máy, xung quay số.
Nhưng vô cùng quan trọng trong tổng đài. Nó bảo vệ tổng đài khỏi tránh hỏng hóc do sét đánh hoặc điện thương mại không ổn định.
+ Cấp tín hiệu chuông ( R : RING ): Dòng chuông 75V có tần số 25Hz được tạo ta từ nguồn chuông của tổng đài. Khi thuê bao bị gọi ở trạng thái rỗi, tổng đài sẽ điều khiển việc cấp dòng chuông cho thuê bao nhằm để báo cho thuê bao có một thuê bao khác đang gọi đến.
+ Giám sát trạng thái (S:Supervisor): Nhận dạng trạng thái nhấc đặt máy của thuê bao và các tín hiệu xung quay số.
+ Mã hoá và giải mã ( C : CODEC ): Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu tiếng nói tương tự thành tín hiệu số và ngược lại.
+ Sai động ( H : Hybrid ): Thực hiện việc chuyển đổi từ hai dây thuê bao thành 4 dây ở mạch giao tiếp thuê bao.
+ Đo thử ( T : Test ) : Có hai cách đo thử test-in( đo thử đầu vào) và test-out( đo thử đầu ra) cho loại giao tiếp này.
- Khối 2: mạch tập trung thuê bao số để đấu nối các thuê bao số trước khi vào chuyển mạch điện thoại số.
- Khối 3: trung kế tương tự dùng để đấu nối với các tổng đài tương tự chuyển đến (PABX).
- Khối 4: trung kế số dùng để đấu nối với các tổng đài số khác.
Ngoài ra, trong mạch giao tiếp thuê bao được trang bị các mạch nghiệp vụ như mạch phối hợp báo hiệu, mạch điện thu phát xung địa chỉ ở dạng mã thập phân và đa tần. Các loại mã địa chỉ này được tập trung xử lý ở một số bộ thu phát mã dùng chung cho một nhóm thuê bao nhằm tăng hiệu quả kinh tế .
Phân hệ chuyển mạch (khối chuyển mạch) dùng để thực hiện chức năng chính của tổng đài bao gồm một hệ thống các tiếp điểm ma trận được điều khiển như một công tắc đóng mở trong tổng đài SPC và người ta sử dụng chuyển mạch số và thực hiện nhiệm vụ kết hợp đó là:
+ đấu nối các thuê bao.
+ đấu nối các trung kế.
+ đấu nối thuê bao trung kế.
Phân hệ giao tiếp trung kế: giao tiếp bên trong tổng đài.
- Mạch giao tiếp trung kế tương tự :
Khối mạch này gồm các mạch trung kế dùng cho các cuộc gọi ra, gọi vào và gọi chuyển tiếp. Chúng làm các nhiệm vụ cấp nguồn, giám sát cuộc gọi và phối hợp báo hiệu. Khối mạch này không làm nhiệm vụ tập trung tải nhưng thực hiện biến đổi A/D ở các tổng đài số.
- Mạch giao tiếp trung kế số :
Nhiệm vụ của khối mạch này là thực hiện chức năng GAZPACHO:
+ Tạo khung (G: Generation of frame): Nhận dạng tín hiệu đồng bộ khung để phân biệt các khung của tuyến số liệu PCM đưa từ các tổng đài khác tới.
+ Đồng bộ khung (A: Aligment of frame ) : Sắp xếp khung số liệu mới phù hợp với hệ thống PCM.
+ Nén dãy bit 0 : Thực hiện việc nén các quãng tín hiệu có nhiều bit 0 liên tiếp ở bên phát vì những quãng chứa nhiều bit 0 trong dãy PCM sẽ khó khôi phục tín hiệu ở bên thu .
+ Đảo định cực (Polar conversion): Nhằm biến đổi dãy tín hiệu đơn cực từ hệ thống đưa ra thành dãy tín hiệu lưỡng cực trên đường dây và ngược lại.
+ Xử lý cảnh báo ( Alarm processing): Để xử lý cảnh báo từ đường truyền PCM.
+ Phục hồi dãy xung nhịp ( C: Clock recovery): Phục hồi dãy xung nhịp từ dãy tín hiệu thu.
+ Tách xung ( H: Hunt during Reframe): Tách xung đồng bộ từ dãy tín hiệu thu.
+ Báo hiệu ( O: Office signalling ): Thực hiện giao tiếp báo hiệu để phối hợp báo hiệu giữa tổng đài đang xem xét và các tổng đài khác qua đường trung kế.
Mạch giao tiếp trung kế còn có nhiệm vụ giao tiếp với các mạng ngoài như: mạng điện thoại di động công cộng PLMN, và mạng tích hợp đa dịch vụ số chất lượng cao ISDN.
Báo hiệu:
+) Báo hiệu kênh chung (CCS): dùng để truyền báo hiệu giữa các tổng đài trên một đường trung kế riêng biệt với đường trung kế tín hiệu thoại.
+) Báo hiệu kênh riêng (CAS): ): dùng để truyền báo hiệu giữa các tổng đài trên đường trung kế. các kênh báo hiệu được truyền riêng biệt trên các đường trung kế cùng với tín hiệu thoại.
+) TONE báo hiệu cho các thuê bao biết có người gọi đến (đổ chuông cho thuê bao).
Điều khiển chuyển mạch:
Dùng để điều khiển chuyển mạch tạo tuyến đấu nối theo các lệnh điều khiển từ CPU.
Các thiết bị đo thử trạng thái đường dây thuê bao và trung kế, thiết bị phân phối báo hiệu, thiết bị điều khiển đấu nối tạo thành thiết bị ngoại vi chuyển mạch.
- Thiết bị đo thử trạng thái đường dây (Scanner):
Nhiệm vụ của thiết bị này là phát hiện và thông báo cho bộ xử lý trung tâm tất cả các biến cố báo hiệu và các tín hiệu trên đường dây thuê bao và trung kế đấu nối tới tổng đài. Các tín hiệu này có thể liên tục hoặc rời rạc. Ta có thể chia các thiết bị đo thử này thành 2 nhóm:
+ Thiết bị giành riêng cho từng nhóm đường thuê bao và trung kế.
+ Thiết bị dùng chung như thiết bị thu phát hiện chọn số, thiết bị thu-phát tín hiệu báo hiệu liên tổng đài.
- Thiết bị phân phối báo hiệu (Distributor):
Thiết bị này là tầng đệm giữa bộ xử lý trung tâm có công suất tín hiệu điều khiển nhỏ nhưng tốc độ cao và các mạch tín hiệu đường dây có công suất lớn nhưng tốc độ thấp. Đây cũng là một thiết bị ngoại vi có cả đơn vị phần cứng và mềm bao gồm cấp xử lý. Nó có nhiệm vụ điều khiển thao tác hay phục hồi các rơle cung cấp các dạng tín hiệu ở mạch đường dây hay mạch nghiệp vụ dưới sự điều khiển của bộ xử lý trung tâm .
- Thiết bị điều khiển đấu nối (marker):
Thiết bị điều khiển đấu nối làm nhiệm vụ chuyển giao các lệnh thiết lập và giải phóng các tuyến vật lý qua trường chuyển mạch từ bộ xử lý trung tâm.
Đo và kiểm tra: tự động đo và kiểm tra thường xuyên trạng thái đường dây thuê bao,số liệu của thuê bao,số đường dây thuê bao.
Bộ nhớ:
- Bộ nhớ chương trình để nhớ các chương trình hoạt động của tổng đài đã được lập trình từ trước như các phương án tạo tuyến đấu nối, các số liệu của các thuê bao,số đường dây thuê bao,các dịch vụ của thuê bao. Các chương trình này được gọi ra và xử lý cùng với các số liệu cần thiết .
- Bộ nhớ số liệu để ghi lại các số liệu cần thiết trong quá trình xử lý các cuộc gọi như các chữ số địa chỉ thuê bao, trạng thái bận, rỗi của các đường dây thuê bao hay trung kế ...
Bộ nhớ backup chứa các thông tin về loại đường dây thuê bao chủ gọi và bị gọi, mã tạo tuyến, thông tin cước...
Bộ nhớ số liệu là bộ nhớ tạm thời còn các bộ nhớ chương trình và backup là bộ nhớ bán cố định. Số liệu hay chương trình trong các bộ nhớ bán cố định không thay đổi trong qúa trình xử lý gọi. Còn thông tin ghi ở bộ nhớ tạm thời (nhớ số liệu) thay đổi liên tục từ lúc bắt đầu tới lúc kết thúc cuộc gọi .
- Bộ nhớ phiên dịch: dùng để phiên dịch địa chỉ như vị trí đường dây thuê bao ,số thuê bao bị gọi các số liệu của thuê bao được dịch ra từ bộ nhớ chương trình.
CPU: Đơn vị xử lý trung tâm là một bộ vi xử lý tốc độ cao và có công suất xử lý tùy thuộc vị trí xử lý chuyển mạch của nó. Nó làm nhiệm vụ điều khiển thao tác của thiết bị chuyển mạch
i) Trao đổi người và máy: dùng để trao đổi giao tiếp thông tin giữa người khai thác quản lí tổng đài với tổng đài gồm có:
+ hệ thống máy tính điều khỉên đo lường.
+ hệ thống băng từ đĩa từ máy in.
+ hệ thống báo hiệu bằng ánh sáng âm thanh.
j) BUS điều khiển: dùng để truyền tín hiệu điều khiển trong tổng đài.
2: Phân loại tổng đài.
- được ứng dụng rộng rãi trong hệ thống viễn thông hiện nay người ta sử dụng tổng đài tự động điện tử kĩ thuật sốđược điều khiển theo chương trình ghi sẵn.
- căn cứ vào phương pháp làm việc của tổng đài người ta chia tổng đài thành hai loại:
+) tổng đài nhân công: là có người thao tác để chuyển mạch.
+) tổng đài tự động: được điều khiển theo chương trinh ghi sẵn.
- căn cứ vào cấu tạo của tổng đài người ta chia thành hai loại:
+) tổng đài cơ điện: là tổng đài được thực hiện việc đấu nối bằng các tiếp xúc cơ khí sử dụng các tiếp điểm rơle.
+) tổng đài điện tử: là tổng đài được thực hiện việc đấu nối bằng các tiếp xúc điện tử sử dụng các linh kiện điện tử như điốt,tranziztor,cổng logíc.
- căn cứ vào phương pháp sử lý tín hiệu qua tổng đài có hai loai:
+) tổng đài tương tự:hệ thống đấu nối được chuyển mạch liên tục theo thời gian và tuyến đấu nối trong tổng đài được sủ dụng cố định trong suốt thời gian làm việc của thuê bao.
+) tổng đài tự động: tín hiệu qua hệ thống chuyển mạch đã được số hoá dưới dạngđiều chế xung mã(PCM) và có chu kỳ là 125*10-6s.
-căn cứ vào vị trí tổng đài trong hệ thống viễn thông:
+) tổng đài nội hạt: là tổng đài mà các thuê bao được đấu trực tiếp vào đó được tổ chức trong một khu vực địa lí.
+) tổng đài chuyển tiếp nội hạt:là những tổng đài chuyển tiếp tín hiệu thoại giữa các tổng đài nội hạt trong một khu vực hoặc một vùng.
+) tổng đài chuyển tiếp vùng(tổng dầi cổng).
+) tổng đài quốc gia.
3: Chức năng của tổng đài.
-là phải tạo và thiết lập tuyến đấu nối trong nội bộ tổng đài để truyền tín hiệu thoại giữa các máy điện thoại.
a) thiÕt lËp 1 cuéc th«ng tin néi h¹t.
Tæng ®µi
A
B
B1
B2,B3,B4
B5
B6
B7
B7
Hình 2: Sơ đồ thiết lập 1 cuộc thông tin nội hạt
Chó thÝch :
A: thuª bao A
B: thuª bao B
B1: ®Æt tæ hîp
B2: nhÊc tæ hîp
B3: ©m mêi quay sè
B4: göi sè ®iÖn tho¹i
B5: ph¸t vµ håi ©m chu«ng
B6: hai bªn ®µm tho¹i
B7: ®Æt tæ hîp
+) nguyªn lý:
- b1 đặt tổ hợp trên giá máy
-b2,b3 khi có nhu cầu làm việc A nhấc tổ hợp tổng đài nhận biết trạng thái đường dây thuê bao A thay đổi tổng đài lièn tiến hành xử lí nó và kiểm tra đường dây thuê bao,số máy thuê bao các thông số của thuê bao A nếu thuê bao bị khoá tổng đài gửi cho thuê bao âm báo bận vơí tần số f=425Hz nhịp ngắt 1:1 còn bình thường thì phát âm mời quay số với f=425 Hz phát liên tục
-b4 A gửi các con số địa chỉ của thuê bao B
-b5 tổng đài nhận các con số và ghi vào bộ nhớ và tiến hành xử li,giải mã địa chỉ xác định vị trí đường dây thuê bao,thuộc tính thuê bao B. nếu thuê bao B bận tổng đài sẽ phát tín hiệu báo bận cho thuê bao A bình thường thì tổng đài chuyển mạch và phát tín hiệu chuông cho thuê bao B và phát tín hiệu hồi âm chuông cho thuê bao A với f=425Hz nhip ngắt 2:4
-b6 B nhấc tổ hợp hai bên đàm thoại hệ thống tính cước của tổng đài bắt đầu hoạt động
-b7 kết thúc cuộc gọi xảy ra hai trường hợp:
+ nếu A đặt tổ hợp trước tổng dài xác định đường dây thuê bao A thay đổi liền giải phóng tuyến đấu nối về hướng thuê bao A đồng thời phát tín hiệu báo bận cho thuê bao B nhắc B đặt tổ hợp vào giá máy khi B đặt tổ hợp vào giá máy tuyến đấu nối trong nội bộ tổng đài được giải phóng hoàn toàn.
+ nếu B đặt tổ hợp trước tổng dài xác định đường dây thuê bao B thay đổi liền giải phóng tuyến đấu nối về hướng thuê bao B đồng thời phát tín hiệu báo bận cho thuê bao A nhắc A đặt tổ hợp vào giá máy khi A đặt tổ hợp vào giá máy tuyến đấu nối trong nội bộ tổng đài được giải phóng hoàn toàn.
b) thiết lập một cuộc thông tin qua hai tổng đài nội hạt.
TĐ1
TĐ2
B
A
b5,b6
b4
b3
b2
b1
t/h chuông
hồi âm chuông
b7
b8
b9,b10
b11
Hình 3: Sơ đồ thiết lập thông tin qua hai tổng đài nội hạt
Chú thích:
b1 đặt tổ hợp.
b2 nhấc tổ hợp.
b3 âm mời quay số ( âm báo bận).
b4 gửi số điện thoại.
b5,b6 chiếm trung kế và xác nhạn chiếm trung kế,hồi âm chuông.
b7 nhấc tổ hợp.
b8,b11 đặt tổ hợp.
b9,b10 giải phóng trung kế và xác nhận giải phóng trung kế.
TĐ1 tổng đài nội hạt của thuê bao A
TĐ2 tổng đài nội hạt của thuê bao B
- b1 đặt tổ hợp trên giá máy
-b2,b3 khi có nhu cầu làm việc A nhấc tổ hợp tổng đài nhận biết trạng thái đường dây thuê bao A thay đổi tổng đài lièn tiến hành xử lí nó và kiểm tra đường dây thuê bao,số máy thuê bao các thông số của thuê bao A nếu thuê bao bị khoá tổng đài gửi cho thuê bao âm báo bận vơí tần số f=425Hz nhịp ngắt 1:1 còn bình thường thì phát âm mời quay số với f=425 Hz phát liên tục
-b4 A gửi các con số địa chỉ của thuê bao B
-b5,b6 TĐ1 nhận các con số địa chỉ của thuê bao liền ghi vào bộ nhớ số liệu và tiến hành xử lí nó xác nhận thuê bao B thuộc TĐ2 liền chiiếm một đường trung kế đến TĐ2,TĐ2 xác nhận sự thay đổi đường dây trung kế liền phát tín hiệu công nhận chiếm trung kế khi nhận được tín hiệu chiếm trung kế TĐ1 liền gửi các con số địa chỉ của thuê bao B cho TĐ2 xử lý TĐ2 nhận và ghi vào bộ nhớ số liệu và tiến hành xử lí nó xác nhận đường dây thuê bao,thuộc tính của thuê bao B. nếu thuê bao bị khoá hay bận thì phát tín hiệu báo bận về cho thuê bao A xuyên qua TĐ1 còn bình thường TĐ2 gửi t/h chuông cho thuê bao B đồng thời phát t/h hồi âm chuông cho thuê bao A.
-b7 B nhấc tổ hợp tuyến đấu nối cho 2 tb A&B xuyên qua 2TĐ được thiết lập 2 bên đàm thoại hệ thống tính cước của TĐ1 hoạt động.
-b8,b9,b10,b11 kết thúc cuộc gọi xảy ra hai trường hợp:
+ A đặt tổ hợp trước : TĐ1 xác nhận trạng thái đường dây t/b A thay đổi liền giải phóng tuyến đấu nối về hướng thuê bao A giải phóng trung kế về hướng TĐ2,TĐ2 xác nhận trạng thái đường trung kế thay đổi lièn phát tín hiệu xác nhận giải phóng trung kế về phía TĐ1 và phát tín hiệu báo bận về cho t/b B nhắc B đặt tổ hợp vào giá máy tuyến đấu nối giữa 2 t/b A&B xuyên qua 2 TĐ được giải phóng hoàn toàn
+ B đặt tổ hợp trước : TĐ2 xác nhận trạng thái đường dây t/b B thay đổi liền giải phóng tuyến đấu nối về hướng thuê bao B giải phóng trung kế về hướng TĐ1,TĐ1 xác nhận trạng thái đường trung kế thay đổi lièn phát tín hiệu xác nhận giải phóng trung kế về phía TĐ2 và phát tín hiệu báo bận về cho thuê bao A nhắc A đặt tổ hợp vào giá máy tuyến đấu nối giữa 2 thuê bao A&B xuyên qua 2 TĐ được giải phóng hoàn toàn.
Chương II: TỔNG ĐÀI A1000 –E10(OCB-283)
1: Giới thiệu về A1000 E10
1.1: vị trí của A1000 E10 trong mạng viễn thông.
Tổng đài alcatel 1000 E10 viết tắt là A1000 E10 là hệ thống chuyển mạch hoàn toàn số hoá,điều khiển theo chương trình lưu trữ SPC do hãng alcatel CIT của pháp chế tạo.với tính năng đa ứng dụng ,A1000 E10 có thể đảm đương chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh từ tổng đài thuê bao dung lượng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay tổng đài cổng quốc tế dung lượng lớn.
A1000 E10là một hệ thống có cấu trúc mở vơi phần mềm và phần cứng độc lập các khối chức năng được phân biệt rõ ràng nhờ các giao diện chuẩn nhờ đó mà các phần riêng biệt của hệ thống có thể rễ ràng được phát triển và mở rộng chức năng. Và cũng có nghĩa là A1000 E10 có được khả năng tốt để chống lạc hậu.
A1000 E10 là một hệ thống tin cậy do các khối được phân chia về vật lý,các thiết kế hoàn chỉnh đã được kiểm tra và phần mềm đã được chứng minh với khả năng ngăn chặn lây lan lỗi nó có thể thích ứng được với những vùng địa dư khác nhau,từ nơi thưa thớt dân cư đến các thành phố đông dân,trong những điều kiện khí hậu khác nhau.ưu điểm là có thể bảo dưỡng ngay tại tổng đài hay tập trung cho một nhóm vài tổng đài hoặc có thể bảo dưỡng vừa tại chỗ vừa tập trung trong cùng một thời điểm.
A1000 E10 có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau đáp ứng yêu càu viễn thông hiện tại và tương lai như điệnthoại,dịch vụ trong ISDN,IN và các dịch vụ khác.nó có thể cung cấp và quản lí được mọi loại tín hiệu báo hiệu trong mạng.
Sự phát triển của tổng đài A1000 E10 là một trong những yếu tố trọng tâm của phương thức phát triển mạng toàn cầu của alcatel. Đó là một mạng viễn thông có thể đáp ứng được tất cả các dịch vụ viễn thông hiện tại và tương lai. A1000 E 10 được phát triển với kĩ thuật hiẹn tại,công nghệ tiên tiến với cấu trúc mở và phần mềm mềm dẻo được xây dựng xung quanh hệ thống đa xử lý Alcatel 8300đã và đang góp phần quan trọng trong phát triển mạng toàn cầu.
1.2: Cấu trúc phân hệ.
CCS7
PSTN
PLMN
ISDN
TMN
Ph©n hÖ truy nhËp
Vµ thuª bao
Ph©n hÖ chuyÓn m¹ch vµ ®iªu khiÓn
Ph©n hÖ vËn hµnh vµ b¶o dìng
NT
H×nh 4 : S¬ ®å khèi alcatel 1000-E10
Alcatel 1000 E10 được cấu thành từ 3 phân hệ:
`
Các đường dây thuê bao số và tương tự
+ Phân hệ đấu nối và điều khiển có nhiệm vụ xử lí các cuộc gọi và
thiết lập các kết nối,vµ ®îc ®Êu nèi víi m¹ng ®iÖn tho¹i cè ®Þnh
PSTN vµ ®îc ®Êu nèi víi m¹ng ®iÖn tho¹i di ®éng PLMN vµ m¹ng tÝch hîp ®a dÞch vô ISDN vµ m¹ch b¸o hiÖu sè 7 (CCS7).
+ Phân hệ vận hành và khai thác,bảo dưỡng co chức năng vận hành và bảo dưỡng hệ thống.
ISDN: m¹ng ®a dÞch vô sè.
PSTN: m¹ng ®iÖn tho¹i c«ng céng.
PLMN: m¹ng di ®éng c«ng céng.
NT: m¹ng dÉn ®Çu cuèi sè.
TMN: qu¶n lý viÔn th«ng.
CSND:®¬n vÞ tËp trung thuª bao xa.
CSED: :®¬n vÞ tËp trung sè xa.
C¸c hÖ thèng b¸o hiÖu nh: ©m thanh ¸nh s¸ng, hÖ thèng vËn hµnh,b¶o dìng ®îc nèi víi m¹ng qu¶n lý viÔn th«ng ®Ó cung cÊp th«ng tin c¶nh b¸o. mỗi phân hệ có phần mềm riêng phù hợp với chức năng của nó.các phân hệ giao tiếp với nhau qua các chuẩn kết nối.bằng nguyên tắc phân phối chức năng giữa các modul trong mỗi phân hệ do vậy A1000 E10 có các ưu điểm:
Tiết kiệm đầu tư cho lắp đặt ban đầu.
Phát triển dần khả năng kết nối đường dây và xử lý.
Tối ưu độ an toàn cho hệ thống.
Dễ dàng nâng cấp,phát triển kĩ thuật cho một phần mềm riêng hay một số phần của hệ thống .
các kinh nghiệm của Alcatel CIT có được từ thực tiễn môi trường hoạt động vì vậy Alcatel 1000 E10 thích nghi được với:
- Môi trường địa lý và điều kiện khí hậu.
- Các loại vùng dân cư.
- Đa ứng dụng.
- Các loại báo hiệu khác nhau.
- Nhiều tiện ích cho thuê bao và người sử dụng.
Tổng đài A1000 E10 có thể giao tiếp với nhiều mạng khác nhau:
CCS7
M¹ng
§T
C
4 5
A
ALCATEL
1000-E10
D÷ liÖu
1 6
NT
2
B
M¹ng GTGT
3 7
PABX
8
M¹ng
KT
H×nh 5: Giao tiÕp ngo¹i vi
Chó thÝch:
NT: m¹ng dÉn ®Çu cuèi sè.
A,B,C: c¸c thuª bao.
M¹ng b¶o dìng, m¹ng gi¸ trÞ gia t¨ng,m¹ng ®iÖn tho¹i.
PABX: tæng ®µ