Ngoại ngữ là môn học chung của toàn trường nên có rất nhiều sinh viên theo học. Vì vậy tổ chức thi hết môn cho sinh viên toàn trường là việc khó khăn. Trắc nghiệm là hình thức thi được tổ bộ môn sử dụng trong những năm gần đây.
- ưu điểm:
+ Có nhiều dạng đề khác nhau nên việc đánh giá trình độ của từng sinh viên là chính xác hơn .
+ Việc chấm thi đỡ tốn thời gian hơn so với thi viết.
- Nhược điểm:
+ Việc tạo ra nhiều đề rất mất thời gian: dùng phương pháp thủ công nên mất nhiều người để làm việc này.
+ Lưu trữ đề thi không an toàn (chủ yếu bằng văn bản).
+ Các kì thi tiếp theo muốn thay đổi nội dung đề thi thì các giáo viên lại phải soạn câu hỏi và ra đề thi. Công việc này mất thời gian và không hiệu quả.
+ Số lượng sinh viên đông nên chi phí cho việc phô tô đề thi lớn.
+ Chấm thi bằng tay: nhiều giáo viên tham gia.
+ Khi sinh viên làm sai muốn sửa lại sẽ gây ra việc gạch xoá, bài thi không đẹp mắt.
42 trang |
Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập Quản lý ngân hàng câu hỏi và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch làm việc
Tên thành viên
Modul
Trương Công Hiếu
hieubaba@gmail.com
- Quản lý danh mục hệ thống.
Hoàng Thị Dương
- Quản lý đề thi.
Nguyễn Đại Dương
- Tổ chức thi.
Hà Thị Hồng Duyên
- Tìm kiếm, thống kê.
Phần I. khảo sát
i. khảo sát mục tiêu bài toán
1. Tìm hiểu chung về tổ chức thi trắc nghiệm của bộ môn tiếng anh của ĐHHH:
Ngoại ngữ là môn học chung của toàn trường nên có rất nhiều sinh viên theo học. Vì vậy tổ chức thi hết môn cho sinh viên toàn trường là việc khó khăn. Trắc nghiệm là hình thức thi được tổ bộ môn sử dụng trong những năm gần đây.
- ưu điểm:
+ Có nhiều dạng đề khác nhau nên việc đánh giá trình độ của từng sinh viên là chính xác hơn .
+ Việc chấm thi đỡ tốn thời gian hơn so với thi viết.
- Nhược điểm:
+ Việc tạo ra nhiều đề rất mất thời gian: dùng phương pháp thủ công nên mất nhiều người để làm việc này.
+ Lưu trữ đề thi không an toàn (chủ yếu bằng văn bản).
+ Các kì thi tiếp theo muốn thay đổi nội dung đề thi thì các giáo viên lại phải soạn câu hỏi và ra đề thi. Công việc này mất thời gian và không hiệu quả.
+ Số lượng sinh viên đông nên chi phí cho việc phô tô đề thi lớn.
+ Chấm thi bằng tay: nhiều giáo viên tham gia.
+ Khi sinh viên làm sai muốn sửa lại sẽ gây ra việc gạch xoá, bài thi không đẹp mắt.
2. Mục tiêu và phương án giải quyết:
- Phương án giải quyết: xây dựng được hệ thống quản lý ngân hàng câu hỏi tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng máy tính và sử dụng cho nhiều môn học khác nhau.
- Mục đích: Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của hệ thống cũ.
+ Xây dựng ngân hàng câu hỏi với mức độ khó dễ khác nhau.
+ Tự động sinh đề thi dựa theo mẫu và một quy tắc quy định sẵn.
+ Quản lý danh sách sinh viên thi.
+ Cho phép sinh viên thi và chấm điểm tự động.
II. Xác lập dự án:
1. Dự trù về trang thiết bị
2. Lên kế hoạch
- Việc cần làm, thời gian
3. Dự trù về con người và thời gian.
III. Khảo sát
1. Môi trường hoạt động
- Cơ cấu tổ chức:
- Phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi tổ chức thi trắc nghiệm:
+ Được sử dụng cho một tổ bộ môn, hoạt động trên môi trường mạng lan.
-> Đáp ứng mô hình tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng máy tính: nhiều sinh viên có thể thi cùng một lúc.
-> Sinh nhiều đề khác nhau, tráo đổi phương án trả lời.
-> Quản lý được ngân hàng câu hỏi với số lượng lớn.
-> Chấm thi tự động.
-> Lưu trữ kết quả bài thi.
2. Các nghiệp vụ trong hệ thống
- Các giáo viên trong bộ môn là người trực tiếp soạn các câu hỏi (dạng văn bản). Mẫu câu hỏi được sử dụng có cấu trúc như ở bảng III.1. Mỗi giáo viên sẽ soạn khoảng 100 câu hỏi (50 dễ, 50 khó) và nộp lại cho trưởng bộ môn duyệt. Sau đó bộ môn sẽ họp lại và quyết định các câu hỏi sẽ được lựa chọn. Mẫu xét duyệt như mẫu III.2.
- Trưởng bộ môn là người có quyền cao nhất trong bộ môn, quyết định câu hỏi có được sử dụng hay không.
- Các câu hỏi được xét duyệt xong sẽ chuyển cho NHÂN VIÊN A (người được giao nhiệm vụ). Người này có nhiệm vụ lên danh sách ngân hàng câu hỏi và là người duy nhất được truy xuất, xử lý thông tin trên cơ sở dữ liệu.
- Một đề thi hoàn chỉnh (mẫu III.3) là tập hợp 100 câu hỏi khác nhau lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng câu hỏi (quy tắc ra đề sẽ do bộ môn quyết định). Phương án trả lời sẽ được hoán đổi vị trí cho nhau để tránh việc 2 đề bài có chung một câu hỏi, thứ tự câu hỏi giống nhau. Yêu cầu sinh viên làm bài thi trong thời gian là 100 phút.
- Sinh viên trả lời câu hỏi bằng cách chọn một trong 4 phương án trả lời A, B, C, D. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 1 điểm. Không chọn phương án nào hoặc chọn sai sẽ không có điểm. Bài thi của sinh viên sẽ được lưu lại trong cơ sở dữ liệu và được NHÂN VIÊN A tổng hợp và kiểm tra. Khi nhân viên muốn lấy kết quả bài thi của sinh viên thì sẽ lấy từ bảng III.4.
- Cuối đợt thi, NHÂN VIÊN A tổng kết điểm Y (điểm thi trắc nghiệm) và căn cứ vào điểm X để tính điểm Z cho sinh viên. Cuối cùng là đưa ra bảng điểm của từng lớp (Bảng III.5)
3. Các biểu mẫu
- Bảng III.1.
Cấu trúc một câu hỏi:
Câu số: ....
...........................................................(Câu hỏi)
(Các phương án trả lời)
( A. ............... ( B. ................... ( C. ................ ( D. ...............
- Mẫu III.2:
TRường đhhhvn
Khoa:...................
Tổ bộ môn: ...........
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------***--------
Bản xét duyệt
Vào hồi ...h...’ ngày ... tháng ... năm .... tổ bộ môn.....đã họp và xét duyệt .... câu hỏi thi trắc nghiệm môn ... năm học ...
Tổ trưởng bộ môn
(Ký, ghi rõ họ tên)
- Mẫu III.3:
Đề số:.....
Đề thi Môn
............ Lần: ....
Thời gian làm bài: 100’
Chủ nhiệm bộ môn
...........
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu số: 001 .......................................
( A. ............... ( B. ................... ( C. ................ ( D. ...............
.........................
Câu số: 100
.......................................
( A. ............... ( B. ................... ( C. ................ ( D. ...............
Mã sv:.......................
Họ và tên:..........................
Ngày sinh:.....................
Lớp:...........................
Khoa:.......................
- Bảng III.4:
Kết quả bài thi môn......lần ...
Đề số:... Ngày thi:...............
Mã sinh viên:....
Họ và tên:.........................
Ngày sinh:..............
Lớp:..........
Khoa:...........
Trả lời: ....../100
Điểm:.......
- Bảng III.5
Trường ĐHHHVN
Khoa:.......
Lớp:........
Kết quả học phần lần...
--------------------
Năm học:.......
Môn:.......
Học kỳ: .....
... Ngày.... tháng ... năm ...
TT
Họ và tên
Ngày sinh
số đề
kết quả
Điểm Z
(bằng chữ)
Ghi chú
X
Y
Z
Số SV thi.... Tỷ lệ điểm giỏi:...... Tỷ lệ điểm khá:...... Tỷ lệ điểm TB
Số SV đạt yêu cầu trở lên:..... Số SV vi phạm kỷ luật.....
.... Ngày ... tháng ... năm ....
Chủ nhiệm bộ môn
Phần II: Phân tích và thiết kế hệ thống
I. Sơ đồ phân rã chức năng:
II. Xác định đầu vào, đầu ra của hệ thống
1. Chức năng quản lý danh mục
1.1. Mục tiêu
- Chức năng này tương ứng với nghiệp vụ soạn câu hỏi, cho phép cập nhật các nội dung về môn thi, câu hỏi, khoa, lớp của sinh viên.
- Nó cho phép quản lý các nội dung trên với các thao tác thêm, sửa, xoá.
1.2. Thông tin đầu vào
- Danh sách các môn thi và danh sách câu hỏi của các môn đó
- Danh sách khoa, lớp của sinh viên
- Thông tin về môn thi, khoa, lớp thì khá đơn giản và bao gồm mã và tên. Còn về câu hỏi sẽ có những mức độ khó, dễ khác nhau chúng ta dựa trên mẫu câu hỏi (mẫu 01)
- Thông tin về kỳ thi (tổng hợp từ 3 mẫu biểu: mẫu III.3, III.4, III.5).
1.3.Thông tin đầu ra
- Lưu các thông tin vào cơ sở dữ liệu để làm đầu vào cho các chức năng khác.
2. Chức năng quản lý đề thi
2.1. Mục tiêu
- Làm việc với các câu hỏi đã hoàn chỉnh. Nó cho phép đưa ra một quy tắc ra đề nhất định.
- Chức năng này tương ứng với nghiệp vụ tạo đề thi của phòng đào tạo. Chức năng này sẽ tạo ra một số lượng đề theo quy tắc nào đó.
2.2.Thông tin đầu vào
- Chức năng này lấy dữ liệu của các câu hỏi, các môn được tạo từ chức năng trước, và căn cứ vào các câu hỏi đó ta có được một đề thi hoàn chỉnh (mẫu 02).
2.3. Thông tin đầu ra
- Nội dung đề thi lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Thông tin này sẽ là đầu vào của chức năng khác.
- Đưa ra được một quy tắc ra đề với mức độ các câu khó, dễ phù hợp và lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.
3. Chức năng tổ chức thi
3.1. Mục tiêu
- Tương ứng với nghiệp vụ tổ chức thi
- Tiến hành phát hành đề thi để cho sinh viên thi ở bước tiếp theo
- Lên danh sách sinh viên và đề thi đưa ra được từng bài thi đầy đủ
3.2.Thông tin đầu vào
- Dữ liệu sinh viên căn cứ vào nội dung sinh viên ghi trong phiếu đăng ký thi.
- Các đề thi hoàn chỉnh đã đựơc tạo từ bước tạo đề.
- Thông tin về kỳ thi (tổng hợp từ 3 mẫu biểu: mẫu III.3, III.4, III.5).
3.3.Thông tin đầu ra
- Dữ liệu sinh viên, bài thi được lưu trong cơ sở dữ liệu để lấy ra sử dụng trong chức năng Thi
4. Chức năng thi
4.1. Mục tiêu
- Chức năng này tương ứng với nghiệp vụ làm bài thi của sinh viên.
- Cho phép sinh viên thi trong một khoảng thời gian nào đó tương ứng với môn.
- Chấm điểm bài thi của sinh viên một cách tự động.
4.2. Thông tin đầu vào
- Thông tin đầy đủ về sinh viên, bài thi và các thông tin về thời gian thi, ngày thi cụ thể để đảm bảo không xảy ra thiếu sót trong quá trình thi.
- Các dữ liệu được đưa vào sử dụng và sinh viên trực tiếp làm bài thi
4.3. Thông tin đầu ra
- Bài làm chi tiết sinh viên.
- Điểm bài thi của sinh viên được chấm tự động, lưu trữ trong cơ sở dữ liệu và trả kết quả về cho sinh viên.
5. Chức năng tìm kiếm và thống kê
5.1.Thông tin đầu vào:
- Các thông tin có trong quá trình từ khi bắt đầu tạo đề đến khi thi xong gồm có dữ liệu câu hỏi, khoa, lớp, sinh viên, đề thi, bài thi, ngày thi, điểm, .....
- Cho phép tìm kiếm, thống kê theo các tiêu chí trên.
5.2. Thông tin đầu ra:
- Kết quả tìm kiếm, thống kê trả về cho Nhân viên lưu vào cơ sở dữ liệu để gửi tới các Khoa và sinh viên
II. Sơ đồ luồng dữ liệu
1. Sơ đồ mức ngữ cảnh:
2. Sơ đồ mức đỉnh:
3. Sơ đồ mức dưới đỉnh:
3.1. Quản lý danh mục:
3.2 Quản lý đề thi:
3.3. Tổ chức thi:
3.4. Thi:
IV. phân tích hệ thống dữ liệu
1. Xác định các thực thể
1.1. Mô tả các thực thể
* Danh sách các thực thể
- Môn học
- Kỳ thi
- Câu hỏi
- Đề thi
- Quy tắc ra đề
- Bài thi
- Khoa
- Lớp
- Sinh viên
* Vai trò các thực thể
- Môn: lưu trữ thông tin về môn. Các thông tin về môn gồm mã môn học, tên môn học
- Kỳ thi: lưu trữ thông tin về một đợt tổ chức thi trong năm học nào đó. Các thông tin về kỳ thi gồm: mã kỳ thi, diễn giải, năm học, học kỳ, lần thi, thời gian.
- Câu hỏi phải thuộc môn nào đó, câu hỏi tham gia cấu tạo nên đề thi và là phần chính của đề thi. Các thông tin về câu hỏi gồm mã câu hỏi, nội dung câu hỏi, phương án trả lời, đáp án đúng và mức độ câu hỏi
- Đề thi: dữ liệu chính để tổ chức thi. Thông tin về đề thi gồm mã đề, tên đề.
- Quy tắc ra đề: Quy tắc để tổ chức một đề thi. Thông tin về quy tắc ra đề gồm có: mã quy tắc, số lượng đề, số lượng câu, số câu hỏi khó, số câu hỏi trung bình và số câu hỏi dễ.
- Khoa: lưu trữ thông tin về khoa, gồm mã khoa và tên khoa
- Lớp: tham gia vào chức năng lớp sinh viên, nó xác định danh mục các lớp mà khoa đang quản lý. Thông tin về lớp gồm mã lớp, tên lớp
- Sinh viên: lưu trữ danh sách sinh viên của một lớp, tham gia vào cấu trúc của bài thi. Thông tin sinh viên gồm mã sinh viên, tên sinh viên, ngày sinh, ghi chú
- Bài thi: Đây là tổng hợp tất cả nội dung của bài thi với sinh viên. Dữ liệu gồm mã bài thi, ngày thi, lần thi và thời gian thi, số câu đúng, điểm.
2.2. Quan hệ giữa các thực thể
- Xét 2 thực thể: Môn và câu hỏi.
Một môn học có nhiều câu hỏi nhưng một câu hỏi chỉ thuộc một môn học
Môn 1- n câu hỏi
- Xét 2 thực thể: Môn và kỳ thi
Một kỳ thi có rất nhiều môn thi và một môn thi chỉ thuộc một kỳ thi của năm học.
kỳ thi 1 - n môn
- Xét 2 thực thể: Đề thi và Môn.
Đề thi và quy tắc ra đề: Một môn học có thuộc nhiều đề thi (xáo trộn vị trí câu và đáp án) và một đề thi chỉ thuộc một môn nhất định.
Môn 1- n Đề thi
- Xét 2 thực thể: Đề thi và quy tắc ra đề
Nhiều đề thi có chung một quy tắc ra đề và 1 quy tắc ra đề được áp dụng cho nhiều đề thi.
Quy tắc ra đề 1 – n Đề thi
- Xét 2 thực thể: Câu hỏi và đề thi
Nhiều câu hỏi thuộc nhiều đề thi khác nhau và nhiều đề thi có thể có nhiều câu hỏi khác nhau.
Câu hỏi n - n Đề thi
- Xét 2 thực thể: Câu hỏi và bài thi.
Một câu hỏi thuộc bài thi và một bài thi có nhiều câu hỏi.
Câu hỏi n - 1 Chi tiết bài thi
- Xét 2 thực thể: Đề thi & Bài thi
Một đề thi chỉ thuộc một bài thi và một bài thi chỉ có một đề
Đề thi 1 - 1 bài thi
- Xét 2 thực thể: Sinh viên & Bài thi
Một sinh viên làm nhiều bài thi và một bài thi chỉ để một sinh viên làm
Sinhviên 1- n Bài thi
- Xét 2 thực thể: Khoa & Lớp.
Một khoa có nhiều lớp nhưng một lớp chỉ thuộc một khoa duy nhất
Khoa 1- n Lớp
- Xét 2 thực thể: Lớp & Sinh viên
Một lớp có nhiều sinh viên nhưng một sinh viên chỉ được học trong một lớp
Lớp 1- n Sinhvien
2.3. Sơ đồ quan hệ thực thể (E-R)
* Sơ đồ tập thực thể ban đầu:
* Sơ đồ tập thực thể liên kết mức hạn chế
2. Sơ đồ dữ liệu quan hệ
2.1. Các bảng dữ liệu:
- môn(mã môn, tên môn)
- kỳ thi(mã kì thi, diễn giải, năm học, học kỳ, lần thi, thời gian)
- câu hỏi (mã câu hỏi, nội dung, phương án trả lời, đáp án, mức độ, lựa chọn 1, lựa chọn 2, lựa chọn 3, lựa chọn 4, đáp án)
- đề thi(mã đề, mã quy tắc, mã môn, tên đề thi)
- chi tiết đề thi(stt, mã đề thi, mã câu hỏi)
- quy tắc ra đề (mã quy tắc, số lượng câu, số câu khó, số câu trung bình, số câu dễ )
- bài thi (mã bài thi, mã đề thi, mã sinh viên, ngày thi, số câu đúng, điểm)
- chi tiết bài thi (mã bài thi, mã câu hỏi, trả lời)
- khoa (mã khoa, tên khoa)
- lớp (mã lớp, mã khoa, tên lớp)
- sinh viên (mã sinh viên, mã lớp, tên sinh viên, ngày sinh, ghi chú)
* Bảng môn:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
mam
varchar
10
mã môn
makt
varchar
10
mã kỳ thi
tenm
nvarchar
50
tên môn
* Bảng kỳ thi:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
makt
varchar
10
mã kỳ thi
diengiai
nvarchar
30
diễn giải
namhoc
varchar
12
năm học
hocky
smallint
2
học kỳ
lanthi
smallint
2
lần thi
thoigian
int
4
thời gian
* Bảng câu hỏi:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
mach
varchar
10
mã câu hỏi
noidung
nvarchar
255
nội dung
luachon1
nvarchar
30
lựa chọn 1
luachon2
nvarchar
30
lựa chọn 2
luachon3
nvarchar
30
lựa chọn 3
luachon4
nvarchar
30
lựa chọn 4
dapan
nvarchar
30
đáp án
mucdo
char
10
mức độ
* Quy tắc ra đề:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
maqt
varchar
10
mã quy tắc
soluongch
int
4
số lượng câu hỏi
kho
int
4
số câu hỏi khó
tb
int
4
số câu hỏi trung bình
de
int
4
số câu hỏi dễ
* Bảng đề thi:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
made
varchar
10
mã đề
maqt
varchar
10
mã quy tắc
mam
varchar
10
mã môn
tende
nvarchar
30
tên đề
* Bảng chi tiết đề thi
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
stt
int
4
số thứ tự
made
varchar
10
mã đề
mach
varchar
10
mã quy tắc
* Bảng bài thi:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
mabt
varchar
10
mã bài thi
made
varchar
10
mã đề
masv
varchar
10
mã sinh viên
ngaythi
datetime
8
ngày thi
socaudung
int
4
số câu đúng
diem
smallint
2
điểm
* Bảng chi tiết bài thi:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
mabt
varchar
10
mã bài thi
mach
varchar
10
mã câu hỏi
traloi
nvarchar
30
trả lời
* Bảng khoa:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
mak
varchar
10
mã khoa
tenk
nvarchar
50
tên khoa
* Bảng lớp:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
mal
varchar
10
mã lớp
mak
varchar
10
mã khoa
tenl
nvarchar
50
tên lớp
* Bảng sinh viên:
Name
Data type
Size
Nulls
Diễn giải
masv
varchar
10
mã sinh viên
mal
varchar
10
mã lớp
tensv
nvarchar
50
tên sinh viên
ngaysinh
datetime
8
ngày sinh
ghichu
nvarchar
50
+
ghi chú
3.2.2. Sơ đồ mô hình quan hệ
PHầN III: Thiết kế giao diện
1. Đăng nhập
Trạng thái khởi tạo:
- btnOk, btnExit có enable = true.
- txtpass có passwordChar = *
- pictureBox1 show 1 icon.
Hành động:
- Khi click vào btnExit thì: thoát khỏi frmdangnhap.
- Khi click vào btnOk thì kiểm tra trong bảng dangnhap và dữ liệu được nhập vào từ 2 ô text.
Nếu txtuser.text hoặc txtpass.text = “ ” thì thông báo “Chưa nhập đủ thông tin”.
Nếu upper(txtuser.text) != “ADMIN” hoặc “TEACHER” hoặc “STUDENTS” hoặc mat_ma không trùng thì thông báo “nhập sai thông tin”.
Nếu upper(txtuser.text) == “ADMIN”, và trùng cả mat_khau thì thông báo “Bạn đăng nhập quyền Admin”.
Thoát khỏi frmdangnhap và show Frmmain có trạng thái khởi tạo: tất cả menu của Frmmain có enable = true.
Nếu upper(txtuser.text) == “TEACHER”, và trùng cả mat_khau thì thông báo “Bạn đăng nhập quyền giáo viên”.
Thoát khỏi frmdangnhap và show Frmmain có trạng thái khởi tạo:
+ mnuthongtin, mnuquytac, mnutaode có enable =false.
Nếu upper(txtuser.text) == “STUDENTS”, và trùng cả mat_khau thì thông báo “Bạn đăng nhập quyền sinh viên”.
-> Thoát khỏi frmdang nhap và show frmdangnhapsv.
2. Formmain:
chương trình tổ chức thi trắc nghiệm
Hệ thống
Cập nhật
Tra cứu/Thống kê
Thông tin
Danh mục hệ thống
Danh sách sinh viên
Tổng hợp
Help
Đổi mật khẩu
Thông tin kỳ thi
Exit
Sign out
Quy tắc đề
Tạo đề thi
- 5 menu chính: mnuhethong, mnucapnhat, mnutracuu, mnutkthongke, mnuthongtin.
- mnuhethong: mnudmhethong, mnudoimatkhau, mnuthongtin, mnusignout.
- mnucapnhat: mnudanhsachsv, mnuthongtinkythi, mnuquytac, mnutaode
- mnutracuu: mnutracuutonghop
* Trạng thái khởi tạo:
- Tuỳ theo người dùng đăng nhập quyền Admin hay Teacher mà frmmain sẽ có menu nào được hoạt động.
- Các thuộc tính: locked = true, MinimizeBox = false, WindowState = Maximized.
* Hành động:
- Khi người dùng:
+ Click vào mnuexit thì thoát khỏi chương trình.
+ Click vào mnusignout thì thoát khỏi Frmmain, trở về frmdangnhap.
+ Click vào mnudoimatkhau thì hiển thị frmdoimatkhau
+ Click vào mnuthongtin (quyền admin) thì hiển thị frmthongtinnguoidung
+ Click vào mnuhelp: một file help sẽ được mở ra, giới thiệu về thông tin về phần mềm và toàn bộ hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng phần mềm.
+ Click vào mnudanhmuc: show form frmdanhmuc
+ Click vào mnudanhsachsv: hiển thị frmdanhsachsv
+ Click vào mnuthongtinkythi: hiển thị frmthongtinkythi
+ Click vào mnuquytactaode: hiển thị frmquytactaode
+ Click vào mnutaode: hiển thị frmtaode
+ Click vào mnutracuutonghop: hienthi frmtracuutonghop
3. Cập nhật danh mục
- ComboBox: Items (collection) :
- 1. Môn
- 2. Câu hỏi
- 3. Khoa
- 4. Lớp
* Trạng thái khởi tạo:
- frmdanhmuc có Font: TimeNewRoman 12. WindowState = Maximized;
- txt1, txt2 có Multiline = true, Size = 200,30;
- ComboBox2.text = “ ”; ComboBox2.enable = false;
- ComboBox.text= “ ”; btnthem, btnsua, btnxoa, btnCancel, btnSave có enable = false.
- gridview:
+ Không cho phép thêm, sửa, xoá trực triếp trên gridview.
+ Các dòng xen kẽ màu khác nhau.
+ Chế độ chọn: FullRowSelect.
* Hành động:
Khi người dùng:
- Click ComboBox chọn dòng “Môn”:
+ gridview nạp tất cả danh sách đã nhập của bảng mon.