Chương này tập trung vào nghiên cứu và làm rõ khái niệm, đối tượng, phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến XHTN (1); so sánh ưu điểm, nhược điểm và phạm vi
áp dụng của một số phương pháp XHTN phổ biến hiện nay. Chương này cũng
khái quát các kết quả nghiên cứu trước đây của các cá nhân, tập thể theo tiến
trình phát triển của XHTN trong lich sử; tổng kết kinh nghiệm của một số tổ
chức XHTN của một số quốc gia trên thế giới(2). Từ đó rút ra được những bài
học kinh nghiệm và tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo. Để có thể xếp
hạng tín nhiệm một số doanh nghiệp đã lên sàn chứng khoán, chúng tôi cũng đề
xuất dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp có khả năng lâm vào tính trạng phá
sản(3), phương pháp lựa chọn biến độc lập, biến phụ thuộc, phương pháp
xây dựng hàm phân biệt Z(4), tiêu chuẩn phân lớp các doanh nghiệp và hệ
thống kí hiệu XHTN. Kết quả, chúng tôi đã đưa ra được bảng xếp hạng tín
nhiệm doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
13 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam chương 6: Xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp đã lên sàn chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
227
CHƯƠNG 6
XẾP HẠNG TÍN NHIỆM
CÁC NH NGHIỆP
ĐÃ LÊN SÀN CHỨNG KHOÁN
TS. Nguyễn Trọng Hòa
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
228 Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
229Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
TÓM TẮT
Chương này tập trung vào nghiên cứu và làm rõ khái niệm, đối tượng, phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến XHTN (1); so sánh ưu điểm, nhược điểm và phạm vi
áp dụng của một số phương pháp XHTN phổ biến hiện nay. Chương này cũng
khái quát các kết quả nghiên cứu trước đây của các cá nhân, tập thể theo tiến
trình phát triển của XHTN trong lich sử; tổng kết kinh nghiệm của một số tổ
chức XHTN của một số quốc gia trên thế giới(2). Từ đó rút ra được những bài
học kinh nghiệm và tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo. Để có thể xếp
hạng tín nhiệm một số doanh nghiệp đã lên sàn chứng khoán, chúng tôi cũng đề
xuất dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp có khả năng lâm vào tính trạng phá
sản(3), phương pháp lựa chọn biến độc lập, biến phụ thuộc, phương pháp
xây dựng hàm phân biệt Z(4), tiêu chuẩn phân lớp các doanh nghiệp và hệ
thống kí hiệu XHTN. Kết quả, chúng tôi đã đưa ra được bảng xếp hạng tín
nhiệm doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
230 Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
PHẦN 1 - MỘT SỐ GIẢI THÍCH
Để có thể xếp hạng tín nhiệm một số doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán, chúng tôi cũng sử dụng hệ thống ký hiệu gồm 3 chữ cái A, B, C được xếp lần lượt
từ (AAA) đến (CCC) do John Moody đưa ra từ năm 1909 trong cuốn “ Cẩm nang chứng
khoán đường sắt”. Bảng này cho biết các doanh nghiệp tham gia xếp hạng khi được gắn
với một ký hiệu sẽ nằm ở thứ hạng nào.Dưới đây là các định nghĩa.
I. Ý NGHĨA XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP
Bảng 6.1: Ý nghĩa xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp
Ký hiệu
xếp hạng
Nội dung
AAA
Loại tối ưu: Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao. Khả năng tự chủ tài chính rất tốt. Triển
vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài chính mạnh. Khả năng trả nợ rất tốt. Rủi ro thấp nhất.
AA
Loại ưu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ổn định. Khả năng tự chủ tài chính tốt, triển
vọng phát triển tốt. Khả năng trả nợ tốt. Rủi ro thấp
A
Loại tốt: Tình hình tài chính ổn định, hoạt động khá hiệu quả. Khả năng trả nợ khá tốt. Rủi ro
khá thấp
BBB
Loại khá: Hoạt độiệpng có hiệu quả, tình hình tài chính ổn định, có hạn chế nhất định về tiềm lực tài
chính. Khả năng trả nợ tương khá tốt những thấp hơn so với loại A. Rủi Dro trung bình.
BB
Loại trung bình khá: Doanh nghiệp hoạt động tương đối hiệu quả trong hiện tại, nhưng dễ bị ảnh
hưởng bởi những biến động lớn trong kinh doanh do sức ép cạnh tranh. Khả năng trả nợ trung bình.
Tiềm lực tài chính trung bình. Rủi ro trung bình.
B
Loại trung bình: Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, khả năng tự chủ tài chính thấp,
có nguy cơ hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ. Khả năng trả nợ trung bình yếu. Rủi ro
tương đối cao.
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
231Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
CCC
Loại trung bình yếu: Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, năng lực quản lý kém, khả
năng tự chủ tài chính yếu, hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ. Khả năng trả nợ thấp. Rủi ro
cao
CC
Loại yếu: Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tự chủ tài chính yếu kém, hoạt động sản xuất
kinh doanh thua lỗ. Có nguy cơ lâm vào tình trạng phá sản. Khả năng trả nợ rất thấp Rủi ro
rất cao
C
Loại yếu kém: Doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài, không tự chủ về tài chính.
Năng lực quản lý yếu kém, không có khả năng trả nợ. Rủi ro rất cao
Trong đó: Doanh nghiệp có điểm phân biệt Z thỏa mãn
Bảng 6.2: Điểm phân biệt
Điểm phân biệt Loại
Z >1.7 AAA
0.85 < Z < 1.7 AA
0 < Z < 0.85 A
-0.85 < Z < 0 BBB
-1.7 < Z < -0.85 BB
-2.55 < Z < -1.7 B
-3.25 < Z < -2.55 CCC
-4.1 < Z < -3.25 CC
Z < - 4.1 C
(1): Tổng quan về XHTN được trình bầy ở “ phụ lục 6.1”(trang…sẽ điền chính xác sau
khi mi trang)
(2): Các mô hình xếp hạng tín dụng: mô hình thống kê, mô hình định giá quyền chọn, mô
hình luồng tiền và mô hình Moody’s-KMV được trình bầy chi tiết tại phụ lục “6.2,
6.3, 6.4 và 6.5; Các kết quả nghiên cứu trước đây và kinh nghiệm của một số quốc
gia trên thế giới được trình bầy chi tiết tại “phụ lục 6.6”
(3): Phương pháp luận để ước lượng hàm phân biệt Z được trình bầy chi tiết tại “phụ lục
6.7 của chương”
(4): Phương pháp luận phân lớp điểm phân biệt Z được trình bầy chi tiết ở “phụ lục 6.1
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
232 Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
II. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Một số thuật ngữ viết tắt được sử dụng riêng cho chương này sẽ được cho dưới đây.
Bảng 6.3: Một số thuật ngữ viết tắt
Viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh
CIC
DA
Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
Phân tích phân biệt Discriminant analysis
DP Xác suất vỡ nợ Default probabilities
GTTT
HOSE
HNX
Giá trị thị trường
Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh
Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
JBF Tạp chí Ngân hàng Tài chính Journal of Banking Finance
MANOVA
LPS
NHTM
Phân tích phương sai nhiều nhân tố
Luật phá sản
Ngân hàng thương mại
Multivariate analysis of variance
Commercial Bank
NHTW Ngân hàng Trung ương Central Bank
XHTD Xếp hạng tín dụng Credit ratings
TCTD Tổ chức tín dụng Credit Bank,
S&P STANDARD and POOR’S
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
233Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
PHẦN II - KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP
ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM
Trước khi tiến hành xếp hạng các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam, chúng tôi tổng hợp các thông tin theo ngành và doanh nghiệp.
I. TỔNG HỢP THÔNG TIN PHÂN THEO NGÀNH
Ở cấp độ ngành, chúng tôi sẽ thống kê tỷ lệ các doanh nghiệp đang niêm yết; P/E trung
bình của ngành; P/B trung bình của ngành; tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (đây
là một chỉ tiêu quan trọng cho biết mức độ sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra.
Nó bằng giá trị lợi nhuận trong năm chia cho giá trị vốn chủ sở hữu bình quân của doanh
nghiệp trong năm đó. Thông thường, chúng ta mong muốn tỷ lệ này càng cao càng tốt.
Ngoài ra một số chỉ tiêu khác cũng được tính như : lãi ròng/ doanh thu trung bình ngành;
tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài trong các ngành; vốn hóa của các ngành đang
niêm yết được mô tả bằng các hình từ hình 6.1 đến hình 6.10 đưới đây.
Hình 6.1: Tỷ lệ các doanh nghiệp đang niên yết
HOSE
45%
HNX
55%
Hình 6.1 cho ta biết tỷ lệ các doanh nghiệp đang niên yết trên HNX và HOSE.
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
234 Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
Hình 6.2: Tỷ lệ các ngành đang niên yết
CNTT
3%Công nghi _p
39%
D _u khí
1%
DV Tiêu dùng
7%
D _ _ c Ph _m
3%
Hàng Tiêu dùng
14%
Ngân hàng
4%
Nguyên v _ t li _u
11%
Tài chính
13%
Ti _n ích C _
5%Vi _n thông
0%
Hình 6.2 cho biết phần chia của các ngành đang niên yết. Nhìn vào hình vẽ, chúng ta có
thể thấy ngành công nghiệp chiếm tỷ phần lớn nhất, đến 39%
Hình 6.3: P/E trung bình của các ngành
P/E
12.3
12
12.9
30.5
10.1
18.1
12
11.2
19
8.8
0
CNTT
Công nghi_p
D_u khí
DV Tiêu dùng
D_ _ c Ph_m
Hàng Tiêu dùng
Ngân hàng
Nguyên v_t l i_u
Tài chính
Ti_n ích C_
Vi_n thông
P/E
Hình 6.3 cho biết P/E trung bình của các ngành, trong đó ngành có tỷ phần cao nhất là
ngành dịch vụ tiêu dùng chiếm 30,5%.
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
235Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
Hình 6.4: P/B trung bình của các ngành
P/B
3.2
2.4
2.5
2.6
2.7
3.3
0
4.3
3.6
1.6
0
CNTT
Công nghi_p
D_u khí
DV Tiêu dùng
D_ _ c Ph_m
Hàng Tiêu dùng
Ngân hàng
Nguyên v_t l i_u
Tài chính
Ti_n ích C_
Vi_n thông
P/B
Hình 6.3 cho biết P/B trung bình của các ngành.
Hình 6.5: ROA trung bình của các ngành
ROA
9.40%
7.80%
5.90%
4.50%
16.80%
16.10%
1.60%
11.90%
8.40%
11.00%
0.00%
CNTT
Công nghi_p
D_u khí
DV Tiêu dùng
D_ _ c Ph_m
Hàng Tiêu dùng
Ngân hàng
Nguyên v_t l i_u
Tài chính
Ti_n ích C_
Vi_n thông
ROA
Hình 6.5 cho biết ROA trung bình của các ngành. Hai ngành có ROA trung bình cao
nhất là của các ngành sản xuất hàng tiêu dùng và ngành dược phẩm. Ngành có ROA thấp
nhất là ngành viễn thông.
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
236 Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
Hình 6.6: ROE trung bình của các ngành
ROE
26.70%
16.30%
17.70%
9.80%
25.60%
23.70%
21.30%
21.20%
21.30%
20.00%
0.00%
CNTT
Công nghi_p
D_u khí
DV Tiêu dùng
D_ _ c Ph_m
Hàng Tiêu dùng
Ngân hàng
Nguyên v_t l i_u
Tài chính
Ti_n ích C_
Vi_n thông
ROE
Hình 6.6 cho biết ROE trung bình của các ngành. Giống như ở ROA, hai ngành có
ROE trung bình cao nhất là của các ngành sản xuất hàng tiêu dùng và ngành dược phẩm.
Ngành có ROE thấp nhất vẫn là ngành viễn thông.
Hình 6.7: Tỷ lệ lãi ròng trên doanh thu trung bình của các ngành
Lãi dòng trên doanh thu
13.80%
14.60%
14.20%
12.10%
15.20%
16.50%
39.20%
16.80%
64.20%
47.30%
0.00%
CNTT
Công nghi_p
D_u khí
DV Tiêu dùng
D_ _ c Ph_m
Hàng Tiêu dùng
Ngân hàng
Nguyên v_t l i_u
Tài chính
Ti_n ích C_
Vi_n thông
Lãi dòng trên doanh
thu
Hình 6.7 cho biết tỷ lệ lãi ròng trên doanh thu trung bình của các ngành. Ngành có tỷ
lệ lãi ròng trên doanh thu trung bình của các ngành cao nhất là ngành tài chính ( chiếm
64,2%)
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
237Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
Hình 6.8: Tỷ lệ lãi gộp trung bình của các ngành
Lãi g_p
18.20%
19.60%
22.00%
32.60%
39.10%
28.30%
57.80%
24.30%
73.90%
36.50%
0.00%
CNTT
Công nghi_p
D_u khí
DV Tiêu dùng
D_ _ c Ph_m
Hàng Tiêu dùng
Ngân hàng
Nguyên v_t l i_u
Tài chính
Ti_n ích C_
Vi_n thông
Lãi g_p
Hình 6.8 cho biết tỷ lệ lãi gộp trung bình của các ngành. Ngành có tỷ lệ lãi gộp trung bình
của các ngành cao nhất là ngành tài chính ( chiếm 73,90%)
Hình 6.9: Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong ngành
S_ h_ u n_ _ c ngoài
27.60%
12.10%
21.20%
16.00%
31.60%
25.10%
23.70%
15.30%
18.00%
10.70%
0.00%
CNTT
Công nghi_p
D_u khí
DV Tiêu dùng
D_ _ c Ph_m
Hàng Tiêu dùng
Ngân hàng
Nguyên v_t l i_u
Tài chính
Ti_n ích C_
Vi_n thông
S_ h_ u n_ _ c ngoài
Hình 6.9 cho biết tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong ngành. Ngành dược phẩm
là ngành có tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong ngành cao nhất ( chiếm tới
31,60%)
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
238 Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
Hình 6.10: Vốn hóa của các ngành đang niêm yết
(Đ/V: Tỷ VNĐ)
V_n hóa
20644
95091
19451
11070
8741
94559
149021
71950
189912
18829
0
CNTT
Công nghi_p
D_u khí
DV Tiêu dùng
D_ _ c Ph_m
Hàng Tiêu dùng
Ngân hàng
Nguyên v_t l i_u
Tài chính
Ti_n ích C_
Vi_n thông
V_n hóa
Hình 6.10 cho biết vốn hóa của các ngành đang niêm yết.
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi
239Báo cáo thường niên: Chỉ số Tín nhiệm Việt Nam
PHẦN III - PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ XẾP HẠNG
TÍN NHIỆM CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
I. CÁC PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro là một yếu tố không thể tách rời với quá trình hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, ngân hàng thương mại…Doanh
nghiệp gặp rủi ro ngoài những nguyên nhân nội tại của mình, còn có những nguyên nhân
khách quan về khoản lỗ do không có khả năng thanh toán của bên đối tác. Đó là rủi ro
tín dụng. Để phòng ngừa rủi ro , đã có rất nhiều phương pháp XHTN được các tổ chức
XHTN áp dụng vào thực tiễn xếp hạng của mình. Căn cứ vào các kết quả đã nghiên cứu,
mục đích và đối tượng của XHTN có thể chia thành các phương pháp được trình bày ở
phụ lục chương 6.
II. KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Để thu được kết quả xếp hạng doanh nghiệp, chúng tôi đã sử dụng mô hình phân tích
phân biệt (Dscriminent analise, viết tắt là DA). Mục tiêu chung của DA trong XHTN là
phân biệt giữa doanh nghiệp có nguy cơ phá sản và doanh nghiệp không có nguy cơ phá
sản một cách khách quan và chính xác nhất, bằng việc sử dụng hàm phân biệt, trong đó
biến số là các chỉ tiêu tài chính. Mục tiêu chính là tìm một hệ các tổ hợp tuyến tính của
các biến nhằm phân biệt tốt nhất các nhóm, các cá thể trong mỗi nhóm gần nhau nhất và
các nhóm được phân biệt tốt nhất (xa nhau nhất). Nội dung chính được trình bày ở phần
phụ lục. Sử dụng phương pháp đó chúng tôi đã ước lượng hàm phân biệt, kết quả thu
được như sau:
Z= -0.352 – 3.118X
4
+ 2.763 X
8
– 0.55X
22
– 0.163X
24
+ 6.543X
29
+ 0.12X
53
Kết quả thu được cho biết dấu của các hệ số của biến độc lập trong hàm phân biệt là phù
hợp với lý thuyết kinh tế. Bằng kiểm định giả thiết Ho: Hàm phân biệt không có ý nghĩa.
Theo tiêu chuẩn Wilks’ Lambda đều cho kết quả bác bỏ giả thiết H
0
(xem phụ lục 8).
Với hàm phân biệt Z cho kết quả ước phân lớp chính xác giữa 2 nhóm là 99.2%. Nhóm 0
cho tỷ lệ chính xác 100% và nhóm 1 là 98.4% (xem phụ lục 8). Như vây, có thể cho rằng
khả năng phân biệt giữa hai nhóm của hàm phân biệt thu được là tốt (lớn hơn 25%). Kết
quả thu được cho biết dấu của các hệ số của biến độc lập trong hàm phân biệt là phù hợp
với giả thiết kinh tế. Vì:
Chỉ tiêu X
4
cho biết rõ ràng, có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi
vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá
nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự
chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy
tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này
mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn
kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.
Chỉ tiêu X
8
hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh
nghiệp bẳng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền. Đây là chỉ tiêu
Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phihared by lubtaichinh.net - ebsite hia se tai lieu ien phi