Báo chí và luật pháp

Khái niệm luật pháp: Luật pháp là những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành mà mọi người dân buộc phải tuân theo nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và bảo vệ trật tự xã hội. Luật pháp là một hệ thống những chuẩn mực xã hội có tính bắt buộc được Nhà nước dùng sức mạnh đảm bảo Nhà nước quản lí, điều hành các mối quan hệ XH bằng luật pháp (những điều bắt buộc, những điều cho phép, các hình thức trừng phạt, cấm đoán, tha bổng.)

ppt55 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2886 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo chí và luật pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo chí và luật phápTS. Đặng Thu Hương1. Mối quan hệ giữa báo chí và luật phápKhái niệm luật pháp:Luật pháp là những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành mà mọi người dân buộc phải tuân theo nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và bảo vệ trật tự xã hội.Luật pháp là một hệ thống những chuẩn mực xã hội có tính bắt buộc được Nhà nước dùng sức mạnh đảm bảoNhà nước quản lí, điều hành các mối quan hệ XH bằng luật pháp (những điều bắt buộc, những điều cho phép, các hình thức trừng phạt, cấm đoán, tha bổng..)1.Mối quan hệ giữa báo chí và luật phápHệ thống các văn bản pháp luật - Hệ thống văn bản chính thức: Hiến pháp, các bộ luật, các pháp lệnh, nghị định, chỉ thị, thông tư.Tại sao nhà báo cần am hiểu pháp luật?1. Mối quan hệ giữa báo chí và luật phápSự cần thiết phải am hiểu luật của nhà báoNhà báo trước hết là công dânYêu cầu nghề nghiệp báo chí (tuyên truyền, giải thích pháp luật)Đặc trưng, tính chất nghề nghiệp (va chạm, cọ xát tiếp xúc với mọi đối tượng,)Do vậy, nhà báo phải là người am hiểu pháp luật, vận dụng kịp thời luật pháp vào hoạt động nghiệp vụ của mình, và hướng dẫn cho mọi người sử dụng các quyền và nghĩa vụ của mình theo luật pháp1.Mối quan hệ giữa báo chí và luật phápCác quyền của nhà báoĐược đăng tải tác phẩm BC ở các cơ quan BC mà không bị kiểm duyệt.Có quyền được ghi tên thật hay bút danh. Bản quyền tác phẩm báo chí được luật pháp bảo vệQuyền được hưởng nhuận bút và các chế độ theo quy định của tòa soạn.Quyền được cải chính những thông tin đăng saiQuyền được bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự của nhà báoQuyền được hưởng một số ưu tiên theo quy định của Nhà nước Quyền được trao tặng các danh hiệu nghề nghiệp 1. Mối quan hệ giữa báo chí và luật phápMối quan hệ BC-LP: Mối quan hệ 2 chiềuBC cung cấp tư liệu, số liệu, nhân chứng trung thực khách quan, chính xác để các cơ quan chức năng tiến hành điều tra, khởi tố các vụ án.BC phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra khám phá các vụ việc trong đời sống XHBC tạo ra dư luận xã hội, giám sát sự thi hành pháp luật của các cơ quan công quyềnCác cơ quan chức năng phối hợp với BC để thực hiện nhiệm vụ chung2. Cơ sở pháp lý của hoạt động báo chí Việt NamCơ sở chung:Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992‘Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin’ (Điều 69)‘Nghiêm cấm những hoạt động văn hóa, thông tin làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam’ (Điều 33)Các bộ luật Báo chí, các văn bản chỉ thị, nghị quyết của Nhà nước và của các bộ, ban, ngành có thẩm quyền3. Luật Báo chí năm 1957Hoàn cảnh ra đời:Trước CMT8, nước ta tồn tại 2 xu hướng BC rõ nét: * BC của thực dân Pháp và những người thân Pháp * BC của những người yêu nước và cách mạngSau CMT8, Đảng và Nhà nước đã chăm lo xây dựng hệ thống văn bản pháp lí cho hoạt động BC. ** 10.10.1945 Hồ Chủ tịch ra sắc lệnh về việc duy trì tạm thời các luật lệ hiện hành, nhưng chỉ thi hành ‘khi nào không trái với nguyên tắc độc lập của nước VN và chính phủ dân chủ CH’ * 29.3.1946 – Sắc lệnh số 41 – Hội đồng kiểm duyệt báo chí * 1946 – 1954: KCCP * 1954: xóa bỏ chế độ kiểm duyệt báo chíĐầu năm 1956: có 29 tờ báo (9 tờ tư nhân), 22 tạp chí, đặc sanChủ tịch nước ban hành sắc lệnh số 282 ngày 14.2.1956 về chế độ báo chí.Được QH thông qua, trở thành Luật số 100/SL-L-002 ngày 20.5.1957 về chế độ báo chí.Nội dung Luật Báo chí 19571. Đảm bảo quyền tự do ngôn luận của nhân dân:Quyền tự do ngôn luận dành cho mọi người không phân biệt thành phần xã hội, tôn giáo, dân tộc, giới tính.Quyền không bị kiểm duyệt trước khi inBC được các cơ quan NN tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng để hoạt động nghiệp vụNhân dân có quyền trả lời, đính chính những điều nói sai có liên quan đến mìnhNội dung Luật Báo chí 19572. Những điều BC không được làm:BC không được tuyên truyền chống lại đường lối chính sách, chế độ của Đảng, Nhà nước, chống phá pháp luậtKo được phá hoại sự nghiệp củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất và hoàn thành độc lập và dân chủKo được chia rẽ dân tộc, gây tổn hại tình hữu nghị với nhân dân các nước, tuyên truyền cho chủ nghĩa đế quốc, cho chiến tranhKo được tiết lộ bí mật quốc giaKo được dâm ô, trụy lạc, đồi bạiNội dung Luật Báo chí 19573. Xác định những quy định cụ thể về điều kiện hoạt động của báo chí và thủ tục cấp giấy phép, thể lệ lưu chiểu4. Quy định về hình thức kỷ luật, tùy theo lỗi nặng nhẹ mà bị cảnh cáo, tịch thu ấn phẩm đình bản tạm thời, đình bản vĩnh viễn, phạt tiền hoặc bị truy tố trước pháp luậtÝ nghĩa của Luật Báo chí 1957Là bộ luật báo chí hoàn chỉnh, trọn vẹn đầu tiên ở nước ta.Tạo hành lang pháp lý rộng rãi cho báo chí kiểu mới hoạt động trong giai đoạn mớiTừ đây, báo chí VN khẳng định vai trò, vị trí, nghĩa vụ, và quyền lợi của mình trong hệ thống chính trị, tư tưởng của ĐảngĐồng thời, tạo dk cho BC có cơ hội mở rộng quan hệ giao lưu với BC khu vực và thế giớiTuy nhiên Luật 1957 Ko đề cập đến việc quảng cáo trên báo chí Sau Luật BC 1957, có Nghị định số 297/TTG (9.7.1957) quy định chế độ, và quyền lợi của người làm báo chuyên nghiệp; và Nghị định số 298/TTg (9.7.1957) quy định chi tiết thi hành Luật về chế độ báo chí 1957 4. Luật Báo chí 1990 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Báo chí 1999Bối cảnh chính trị - xã hộiTừ 1957 đến 1990: hơn 30 năm1955-1975: KCCM1975-1986: Thời kỳ bao cấp1986-1990: Thời kỳ đổi mới - Trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, tư duy chính trị và đổi mới toàn diện. - BC cũng có nhiều đối mới và thu được những thành quả bước đầu. - Trong bối cảnh mới (thay đổi về cơ chế, giao lưu hòa nhập với quốc tế..) nhiều điều của luật 1957 đã không còn phù hợpNội dung của Luật Báo chí 1990Luật BC 1990 có 7 chương, 31 điềuNghị định 133 HDBT (22.4.1992) quy định chi tiết việc thi hành Luật BCLuật BC 1990 kế thừa những nguyên tắc đúng đắn của Luật về chế độ BC 1957, bổ sung và hoàn thiện một bước pháp luật nước ta về báo chíNhững điểm mới của Luật BC 1990Xác định rõ BC là cơ quan ngôn luận của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, không có báo chí tư nhân (d.1). Thể hiện rõ & đầy đủ hơn quyền tự do dân chủ của nhân dân qua BC (d.2) Vai trò, trách nhiệm của BC theo đường lối của Đảng (d.3)Nêu đầy đủ về quyền thông tin và được thông tin của công dân (d.4)Quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin (d.7)Quyền và nghĩa vụ trả lời và cải chính (d.5,8,9)Những điểm mới của Luật BC 1990Quy định đầy đủ, chi tiết hơn về quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan BC và nhà báo; của cơ quan chủ quản BC (d.12), của Nhà nước đối với BC (d.17)Quy định trách nhiệm của các cơ sở in và tổ chức phát hành (d.12 và 21)Quy định về quảng cáo trên BC (d.25)Quy định về khen thưởng và kỷ luật (d.27)Ý nghĩa của Luật BC 1990Kế thừa và phát huy những nguyên tắc đúng đắn của Luật BC 1957 và được bổ sung, hoàn thiện về mặt luật pháp cho hoạt động của BC thời kỳ đổi mớiLuật BC 1990 phản ánh trung thực, khách quan những thành tựu quan trọng của đất nước thời kỳ đổi mới, cũng như thành tựu của BC nói riêngTạo hành lang pháp lí rộng rãi cho BC hoạt động trong sự nghiệp đổi mới, CNH-HDH; đáp ứng nhu cầu phát triển nội tại BCTạo cơ sở pháp lí cho BC nước ta hợp tác, hòa nhập với BC trong khu vực và thế giới5. Luật Báo chí (sửa đổi) 1999Bối cảnh chính trị-xã hội:Luật BC 1990 đã thực hiện được 9 nămBC bộc lộ một số hạn chế: + sự lạm dụng, cửa quyền của một số nhà báo và cơ quan BC + BC có tính thương mại, xa rời mục đích tôn chỉ + Khai thác, cung cấp, xử lí thông tin, đưa tin sai, dẫn đến việc xúc phạm danh dự, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân. + Xử lí của cơ quan báo chí, cơ quan quản lí BC không nghiêm. + Nhiều vấn đề phát sinh như loại hình báo chí mới, thuế báo chí, kinh doanh báo chí, kinh tế báo chí Nội dung sửa đổi của Luật BC (sửa đổi) 1999Luật BC (sửa đổi) 1999 giữ nguyên cơ cấu các chươngSửa Lời nói đầu, và 11 điều trong các chương, bổ sung 4 điều mới.Trong đó, các nội dung sửa là: - Lời nói đầu, các loại hình báo chí - Cơ quan chủ quản báo chí - Quyền hạn và nhiệm vụ của nhà báo - Cải chính trên báo chí - Quản lí Nhà nước về báo chí - Tài chính của cơ quan BC - Xử lí các vi phạmMột số vấn đề bất cập của Luật BC (sửa đổi) 1999Khiếu nại rồi mới kiện ra tòa? + Luật BC: khiếu nại đến báo rồi mới khiếu nại lên trên hoặc kiện ra tòa. + Luật Dân sự: không cần khiếu nại đến báo mà có quyền kiện ra tòa + Hay cải chính rồi là ‘xong việc’???Một số vấn đề bất cập của Luật BC (sửa đổi) 1999Thông tin phải có nguồn, có căn cứNhưng thế nào là nguồn, là chứng cứ? + văn bản, tài liệu của cơ quan, tổ chức, phát ngôn của cá nhân có thẩm quyền, phản ánh của công dân.. + băng ghi âm khi ra TA bị bác, không công nhận tính xác thực.Một số vấn đề bất cập của Luật BC (sửa đổi) 1999Điều 4 và 7 quy định:Cá nhân, tổ chức có quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin. Nhưng, trách nhiệm là gì?Một số vấn đề bất cập của Luật BC (sửa đổi) 1999Đăng ảnh cá nhân? + Luật Dân sự: Muốn sử dụng ảnh cá nhân phải được người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác* Như thế nào là vì lợi ích của NN, lợi ích công cộng + Một quan chức tham ô, một GĐ cố ý làm trái, một kẻ trộm??? Báo chí có phải xin phép họ hay không? Đăng ảnh cá nhân ntn?Nghị định 51: Ko được đăng ảnh cá nhân mà không chú thích rõ ràng làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của cá nhân đó (trừ ảnh hội họp công khai, sinh hoạt tập thể, lao động, biểu diễn nghệ thuật, thể dục thể thao, người bị lênh truy nã, các buổi xét xử công khai của tòa án, những người phạm tội trong các vụ trọng án đã bị tuyên án)Vậy, báo chí được đăng các loại ảnh, miễn là có chú thích rõ ràng?Đăng ảnh cá nhân ntn?Phiên xử công khai, báo chí được đăng ảnh đặc tả bị cáo? Hay chỉ đăng ảnh quanh cảnh phiên tòa?Khái niệm ‘trọng án’ mù mờ, không có trong luật hình sự.Đối với bị cáo thường thì sao?(T7.2005 1 TA cấp quận TpHCM không cho PV chụp ảnh bị cáo)Một số vấn đề bất cập của Luật BC (sửa đổi) 1999Danh mục bí mật? + 46 văn bản quy định danh mục bí mật Nhà nước của các bộ, ban ngành trong các năm 2002-2004 + thông tin về đời tư cá nhân?Loại hình báo chí mới: blog?Trách nhiệm TBT?Luật Báo chí đề nghị sửa đổi năm 2008Nguyên tắc không có báo chí tư nhân. Báo chí là cơ quan của Đảng, nhà nước, tổ chức đoàn thể; đồng thời là diễn đàn của nhân dân. Nhà nước không kiểm duyệt báo chí trước khi đăng, phát... Luật Báo chí đề nghị sửa đổi năm 2008Chặt chẽ hơn trong việc cung cấp nguồn tin:+ Các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí, và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin ấy.+ Khi thể hiện thông tin trên báo, đài, cơ quan báo chí phải nêu rõ xuất xứ nguồn tin (ngay cả nguồn tin riêng của báo).+ cơ quan báo chí và nhà báo có nghĩa vụ không tiết lộ tên người cung cấp thông tin nếu có hại cho người đó .Luật Báo chí đề nghị sửa đổi năm 2008Trong TH cần tiết lộ danh tính nguồn tin:+ Khi Chánh án TA cấp tỉnh yêu cầu+ Khi xét thấy cần thiết cho việc xét xử tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng (nghĩa là đối với tội có thể bị xử phạt từ trên bảy năm tù trở lên). Luật Báo chí đề nghị sửa đổi năm 2008Cải chính rồi vẫn phải chịu trách nhiệmLuật Báo chí đề nghị sửa đổi năm 2008Tổng biên tập chỉ là phụ tá?+ Theo Luật (đề xuất) thì người đứng đầu cơ quan báo chí là chủ nhiệm (báo) hoặc giám đốc (đài).Luật Báo chí đề nghị sửa đổi năm 2008Báo, đài có quyền liên kết với tư nhân? Các lĩnh vực được phép liên kết được nêu cụ thể là: - Thiết kế, trình bày, in báo, phát hành báo chí (thực tế đây là toàn bộ nguồn thu và chi bình thường của một tờ báo). - Khai thác hoặc mua bản quyền về măng-sét, nội dung các ấn phẩm báo chí thuộc lĩnh vực khoa học-công nghệ, thể thao, giải trí, quảng cáo và thông tin kinh tế của báo chí nước ngoài để xuất bản tại Việt Nam (như vậy phải chăng các báo ngoài các lĩnh vực trên như các báo chính trị, xã hội thì không được). Luật Báo chí đề nghị sửa đổi năm 2008- Tổ chức báo chí nước ngoài được phép liên kết khai thác hoặc mua toàn bộ bản quyền về măng-sét, nội dung các ấn phẩm báo chí Việt Nam để xuất bản ở nước ngoài. - Sản xuất chương trình phát thanh, chương trình truyền hình thuộc lĩnh vực khoa học-công nghệ, thể thao, giải trí, quảng cáo và thông tin kinh tế. - Mua các chương trình phát thanh, chương trình truyền hình nước ngoài theo quy định của pháp luật để biên tập, biên dịch, truyền dẫn, phát sóng tại Việt Nam”. Một số tình huống tác nghiệpTrong một cuộc hội thảo, phong viên K ghi âm được đầy đủ ý kiến phát biểu của nhà khoa học A. Phong viên K. rất tâm đắc và muốn được đăng dưới dạng phỏng vấn. Bạn về, thêm câu hỏi của mình để biến ý kiến phát biểu của nhà khoa học A thành đoạn trả lời phỏng vấn. Phóng viên K. làm như vậy có đúng không? Nếu là bạn, bạn làm như thế nào?Phóng viên X. thực hiện một cuộc phỏng vấn ghi âm với một nhân vật quan trọng. Trước khi ra về, ông Y nói với phóng viên là, phải chuyển lại bài phỏng vấn cho ông Y xem. Phóng viên X hứa cho được việc, nhưng cuối cùng thì lờ đi, không trả lời, và cho đăng báo. Kết quả, ông Y gọi điện đến gặp Tổng biên tập. Tổng biên tập gọi phóng viên X lên xạc cho một trận. Theo bạn phóng viên X mắc lỗi nghề nghiệp nào? Nếu là bạn, bạn xử lý ra sao?Phóng viên A đặt lịch xin gặp ông X để thực hiện bài phỏng vấn. Sau khi có được tư liệu, phóng viên A không viết phỏng vấn mà viết một bài phản ánh phân tích vấn đề. Phóng viên A băn khoăn mãi, không biết mình làm thế có sai không? Bạn sẽ trả lời thắc mắc của phóng viên A như thế nào? Phóng viên có nên nghe lén?Quy chế phỏng vấn trên báo chíQĐ của Bộ VH-TT số 26/2002/QĐ- BVHTT ngày 26.9.2009Người phỏng vấn + phải là người có đủ tư cách đại diện cho cơ quan báo chí thực hiện việc phỏng vấn + cần thông báo mục đích, yêu cầu và nội dung phỏng vấn + khi có yêu cầu, phải gửi trước câu hỏi để người được phỏng vấn chuẩn bị. + KO được từ chối nếu người được phỏng vấn yêu cầu xem lại nội dung trước khi đăng phát (Nếu bài phỏng vấn ghi họ tên, chức danh, địa chỉ người được phỏng vấn)Người phỏng vấn: + có quyền thể hiện nội dung thông tin theo các thể loại phù hợp + phải thể hiện trung thực nội dung trả lời của người được phỏng vấn, chịu trách nhiệm về nội dung bài viết của mình. Người được phỏng vấn: + Tạo đk thuận lợi cho cơ quan báo chí, nhà báo + có thể từ chối khi chưa chuẩn bị hoặc không có trách nhiệm, thẩm quyền trả lời + có thể trả lời bằng văn bản hoặc trực tiếp + chịu trách nhiệm về nội dung thông tinĐối với cơ quan báo chí: + Ko được tự ý thêm, bớt, cắt xén nội dung câu hỏi và trả lời + chịu trách nhiệm về nội dung bài phỏng vấn + Những ý kiến phát biểu không nhằm mục đích trả lời phỏng vấn báo chí tại các hội nghị, hội thảo,. có nhà báo tham dự, nhà báo có thể ghi chép để đăng, phát, nhưng không được chuyển thành bài phỏng vấn nếu không được người phát biểu đồng ý.Vấn đề xã hội hóa trong hoạt động báo chí truyền thôngNQ 90/CP (ngày 21.8.1997) về phương hướng và chủ trương XHH các hoạt động giáo dục, y tế và văn hóa.NĐ 73/1999/NĐ-CP (19.8.1999) lần đầu tiên đề cập đến việc XHH liên quan đến ngành công nghiệp in ấn: ‘In, xuất bản và phát hành: báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số; tranh ảnh, áp phích, tuyên truyền, cổ động’ sẽ không phải nộp thuế giá trị gia tăng’2004: Luật xuất bản được thông qua (thay thế cho Luật 1993). Cho phép liên kết với tư nhân từ xuất bản, tổ chức biên tập, khai thác bản thảo, mua bản quyền nhưng không cho phép góp vốn kinh doanh.2008: Luật XB sửa đổi2005: NQ 05/2005/NQ-CP (ngày 18.4.2005) v/v Đẩy mạnh việc XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.5.1.2006: Hội thảo về XHH trong truyền hình tại Liên hoan truyền hình toàn quốc28.5.2009: Thông tư 19/2009/TT-BTTT Quy định việc liên kết trong hoạt động sản xuất chương trình PT –TH. 7. Cơ sở pháp lí hoạt động BC của phóng viên nước ngoài tại VN và phóng viên Việt Nam tại nước ngoàiPhóng viên nước ngoài ở Việt Nam1945-1954: có phóng viên nước ngoài ở VN, nhưng chủ yếu từ Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.1955-1975Ở Miền Nam: phóng viên phương TâyỞ Miền Bắc: cho đến 1960 mới có phóng viên phương Tây đầu tiên tới Hà Nội1975 đến nay: phóng viên của tất cả các quốc gia đều có thể đến VN tác nghiệpTính đến 2002: có hơn 38 cơ quan thường trú của các hãng thông tấn, báo chí, PT-TH của nhiều nước trên thế giới có mặt tại VNĐưa tin về Hội nghị APEC (HN, 11.2006): hơn 1500 PV NNCơ sở pháp lí cho hoạt động của phóng viên nước ngoài tại VN1.12.1961: Nghị định của CP về phóng viên BC, điện ảnh, nhiếp ảnh nước ngoài vào hoạt động tại VN10.6.1965: Nghị định của CP về quan hệ của người VN với cá nhân, tổ chức nước ngoài vào VN10.8.1978: Thông tư liên bộ Nội vụ- VHTT qdinh v/v quay phim, chụp ảnh của người NN tại VN28.10.1991: Pháp lệnh Bảo vệ bí mật Nhà nước3.12.1991: Quy định tạm thời của Bộ VHTT một số điểm về hoạt động của báo chí VN liên quan đến nước ngoài.Nhà báo hoạt động tại VN phải được phép của Nhà nước VN (Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao quản lí)Được cấp giấy phép đi lại, sử dụng phương tiện kỹ thuật cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ, được dự các buổi họp báo, tiến hành các cuộc tiếp xúc, gặp gỡ,..Nếu bị phát hiện làm gián điệp, tình báo, hoặc làm tổn hại đến lợi ích, an ninh quốc gia sẽ bị truy tố trước pháp luật hoặc bị trục xuất khỏi lãnh thổ VNPhóng viên Việt Nam ở nước ngoàiVP đại diện của TTXVN, Đài TNVN, báo Nhân dân, Đài THVN...PV theo các phái đoànPV theo các sự kiện nóng bỏng
Tài liệu liên quan