Bảo hiểm đại cương
Định nghĩa Phảicóthiệthại Bấtngờ ngoài ý muốn củachủsởhữu.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hiểm đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN BẢO HIỂM
BẢO HIỂM ĐẠI CƯƠNG
TS. NGUYỄN TẤN HOÀNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2011
Phần 1: Quản lý rủi ro
Các thuật ngữ dẫn nhập
Các phương thức xử lý rủi ro
I- CÁC THUẬT NGỮ DẪN NHẬP
Tổn thất
Rủi ro
Nguy cơ
Hiểm họa
1- Tổn thất
a. Định nghĩa
Phải có thiệt hại
Bất ngờ ngoài ý muốn
của chủ sở hữu.
b. Phân loại
Căn cứ vào đối tượng bị tổn
thất:
+ Tổn thất tài sản
+ Tổn thất con người
+ Tổn thất do phát sinh
TNDS
b. Phân loại
Căn cứ vào khả năng lượng hóa:
+Tổn thất có thể xác định được
+Tổn thất không thể xác định được
Căn cứ vào hình thái biểu hiện
* Tổn thất hữu hình
* Tổn thất vô hình
c.Ý nghĩa
Đối với đời sống
kinh tế xã hội
Đối với lĩnh vực bảo
hiểm
2- Rủi ro
a. Khái niệm
b. Đánh giá rủi ro
c. Phân loại rủi ro
a. Khái niệm
Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất.
Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được.
Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất.
Rủi ro là sự không thể đoán trước một khuynh hướng
dẫn đến một kết quả thực khác với khác quả dự đoán.
Rủi ro là khả năng xảy ra một số sự cố không mong
đợi.
b. Đánh giá rủi ro
Nguồn gốc và nguyên nhân rủi ro
Nguồn gốc rủi ro
* Về tự nhiên
* Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
* Do mâu thuẫn trong xã hội
Nguyên nhân rủi ro
* Nguyên nhân khách quan
* Nguyên nhân chủ quan
b. Đánh giá rủi ro
Mức độ nghiêm trọng của rủi
ro
Hậu quả của rủi ro là tổn thất,
là kết qủa không mong đợi
Bảng so sánh
TTaàn SSuaát
Möùc ñoä
traàm troïng
aoCC TThaáp
aoCC
- PPhoøng traùnh
- Ngaên ngöøa, haïn cheá
- CChuyeån nhöôïng
- TTöï gaùnh chòu
- Ngaên ngöøa
- TTöï gaùnh chòu
TThaáp
- Ngaên ngöøa, haïn cheá
- CChuyeån nhöôïng
- TTöï gaùnh chòu
- Ngaên ngöøa
- TTöï gaùnh chòu
c. Phân loại rủi ro
Căn cứ vào khả năng đo lường:
Rủi ro có thể xác định được
Rủi ro không thể xác định được
Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
Rủi ro động
Rủi ro tĩnh
3- Nguy cơ
a)Khái niệm
b) Phân loại
c) Ý nghĩa
4- Hiểm họa
II- Các phương thức xử lý rủi ro
1- Nhận thức về rủi ro
2- Các phương thức xử lý rủi ro cơ bản
1- Nhận thức về rủi ro
Mỗi người có một nhận thức
khác nhau về rủi ro
Nhận thức về rủi ro của từng
người thường khác với rủi ro
thực tế
Các nhân tố tác động đến nhận
thức rủi ro của mỗi người
Tính quen thuộc
Tính kiểm soát
Ảnh hưởng của các phương tiện thông
tin đại chúng
Hội chứng “Nó sẽ không xảy ra với tôi”
2- Các phương thức xử lý rủi ro cơ bản
a) Tránh né rủi ro
b) Chấp nhận gánh chịu rủi ro
c) Giảm thiểu nguy cơ, giảm thiểu
tổn thất
d) Hoán chuyển rủi ro
e) Bảo hiểm
a- Tránh né rủi ro
Lựa chọn một lối sống, một cách sống,
một nghề nghiệp phù hợp với nhận thức
rủi ro nhằm hạn chế tối đa khả năng tiếp
xúc với rủi ro.
Không phải rủi ro nào cũng tránh né
được
b- Chấp nhận rủi ro
Để tránh né một rủi ro khác nguy hiểm
hơn.
Không nhận thức được rủi ro.
Tổn thất không đáng kể.
Do đầu cơ.
Do thói quen.
c- Giảm thiểu nguy cơ – tổn thất
Khái niệm về nguy cơ.
Phân loại nguy cơ :
Nguy cơ đạo đức – tinh thần
Nguy cơ vật chất.
Nguy cơ pháp lý
Giảm thiểu nguy cơ
Giảm thiểu tổn thất
d- Hoán chuyển rủi ro
Bán non sản phẩm.
Nghịch hành.
Cho thầu lại.
e- Mua bảo hiểm
Là hoán chuyển rủi ro từ người
được bảo hiểm sang công ty bảo
hiểm. Nhưng được cụ thể trong hợp
đồng bảo hiểm.
Trong đó
Bảo hiểm là phương thức hoán chuyển
rủi ro ưu việt hơn cả vì:
Phân tán tổn thất
Giảm thiểu rủi ro toàn bộ nền kinh
tế
Phần 2: Những vấn đề chung về bảo
hiểm
1. Định nghĩa về bảo hiểm
2. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm
3. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm đối với đời sống
kinh tế xã hội
4. Vai trò tác dụng của bảo hiểm
5. Phân loại bảo hiểm thương mại
6. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm- rủi ro có thể
được bảo hiểm
7. Tổ chức bảo hiểm
1- Định nghĩa về bảo hiểm
Một định nghĩa đầy đủ của bảo hiểm phải bao gồm các
yếu tố:
Hình thành một quỹ tiền tệ (Quỹ bảo hiểm).
Có sự hoán chuyển rủi ro.
Có sự kết hợp số đông các đơn vị đối tượng riêng
lẻ, độc lập có rủi ro như nhau, tạo thành một
nhóm tương tác
Các định nghĩa về bảo hiểm
Định nghĩa 1:
Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào
sự bất hạnh của số ít.
Hay:
Bảo hiểm là sự cộng đồng hóa các rủi ro
Nhận xét:
Định nghĩa này là dựa trên nguyên
tắc hoạt động của bảo hiểm, quy luật
số đông.
Cộng đồng hóa rủi ro phải có rủi ro
thuần nhất.
Chưa phân biệt được bảo hiểm với
các hoạt động khác (Cứu trợ)
Sự khác nhau giữa Bảo hiểm và cứu trợ
HHình thöùc
Khaùc nhau
CCöùu trôï BBaûo hieåm
TTính chaát phaùp
lyù
Quan heä ngoaøi
hôïp ñoàng
Quan heä treân
hôïp ñoàng
TThôøi ñieåm xaùc
laäp moái quan
heä
SSau khi ruûi ro
xaûy ra
TTröôùc khi ruûi
ro xaûy ra
SSoá tieàn chi traû Loøng töø thieän TThoûa thuaän
PPhaïm vi hoaït
ñoäng
TThieân tai, chieán
tranh
HHaàu nhö trong
moïi lónh vöïc
Định nghĩa về bảo hiểm
Định nghĩa 2:
Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một
người (người được bảo hiểm) cam đoan trả
một khoản tiền (đó là phí bảo hiểm) cho mình
hoặc cho một người thứ 3. Trong trường hợp
rủi ro xảy ra (sự cố bất ngờ và gây thiệt hại) sẽ
nhận được một khoản bồi thường được trả bởi
một bên khác (đó là nhà bảo hiểm). Nhà bảo
hiểm chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi
ro và bồi thường thiệt hại dựa theo các
phương pháp của thống kê.
Nhận xét
Định nghĩa này là dựa trên mối quan hệ pháp lý của hoạt
động bảo hiểm, nghĩa là bằng hợp đồng bảo hiểm, rủi ro
đã được chuyển từ NĐBH sang cho NBH.
Chỉ nói đến phí thuần mà không nói đến chi phí quản lý
(nhấn mạnh phần bồi thường)
Hợp với bảo hiểm thương mại vì các từ cam đoan, bồi
thường.
Các qui luật thống kê cho phép NBH tính toán được các
chi phí của mình. Điều này phân biệt được bảo hiểm với
cá cược vì bảo hiểm dựa trên số đông với số phí được tính
toán trên cơ sở của thống kê.
2- Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm
Trên thế giới:
-Đầu tiên bảo hiểm hàng hải ra đời
-Tiếp đến bảo hiểm nhân thọ ra đời nhưng bị cấm đoán.
-Tiếp theo là bảo hiểm hỏa hoạn ra đời.
-Bảo hiểm nhân thọ phát triển trở lại sau khi nhà toán học
người Pháp Pascal và Bernouli phát hiện và chứng minh qui
luật số đông.
-Các loại hình bảo hiểm khác như: tai nạn, xe cơ giới,
hàng không, bảo hiểm trách nhiệm chỉ phát triển từ thế kỷ 19
về sau.
Ở Việt Nam
Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm ở Việt Nam có thể khái
quát qua 3 giai đoạn chính:
-Giai đoạn trước năm 1975.
-Giai đoạn từ sau 30/4/1975 đến trước 18/12/1993:
nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các công ty bảo hiểm cũ lập nên công
ty bảo hiểm và tái bảo hiểm ở Việt Nam (BAVINA) tiếp tục thực hiện
trách nhiệm của các công ty cũ với NĐBH muốn tiếp tục HĐBH.
Ngày 17/10/89 chuyển công ty BHVN thành Tổng Cty BHVN gọi
tắt là Bảo Việt
-Giai đoạn từ 18/12/1993 đến nay.
Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường
Phi nhân thọCổ phầnBảo Long5
Môi giới BH100% Vốn nước
ngoài
Aon Inchibrotd4
Cổ phần
Nhà nước
Cổ phần
Hình thức sở
hữu
Phi nhân thọBảo Minh3
Tái bảo hiểmVinare2
Nhân thọ và phi nhân
thọ (*)
Bảo Việt1
Lĩnh lực hoạt động
Tên công ty
STT
Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường
STTSTT TTeân coâng ty HHình thöùc sôû
höõu
Lónh löïc hoaït
ñoäng
66 PJICOP CO CCoå phaàn PPhi nhaân thoï
77 PVIPV CCoå phaàn PPhi nhaân thoï
88 VIAV A Lieân doanh PPhi nhaân thoï
99 UICU C Lieân doanh PPhi nhaân thoï
1010 PTIPT CCoå phaàn PPhi nhaân thoï
1111 VVieät- UUÙc ( BIDVB V- )QBEBE Lieân doanh PPhi nhaân thoï
Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường
STTSTT TTeân coâng ty HHình thöùc
sôû höõu
Lónh löïc hoaït
ñoäng
1212 llizanzAA 100100% VVoán Nöôùc
ngoaøi
PPhi nhaân thoï
1313 anulifeM 100100% VVoán Nöôùc
ngoaøi
Nhaân thoï
1414 BBaûo inhM -CMGC Lieân doanh Nhaân thoï
1515 rudentialPP 100100% VVoán nöôùc
ngoaøi
Nhaân thoï
Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường
STTSTT TTeân coâng ty HHình thöùc
sôû höõu
Lónh löïc hoaït
ñoäng
1616 AIAA A 100100% VVoán nöôùc
ngoaøi
Nhaân thoï
1717 roupamaG 100100% VVoán nöôùc
ngoaøi
PPhi nhaân thoï
1818 VVieät Quoác CCoå phaàn Moâi Giôùi BHBH
1919 amsung_inaS VS V Lieân doanh PPhi nhaân thoï
2020 IAIA Lieân doanh PPhi nhaân thoï
Danh sách các công ty bảo hiểm có mặt trên thị trường
STTSTT TTeân coâng ty HHình thöùc
sôû höõu
Lónh löïc hoaït
ñoäng
2121 rassavoyeG 100100% VVoán nöôùc
Ngoaøi
Moâi giôùi BHBH
2222 VVieãn Ñoâng CCoå phaàn PPhi nhaân thoï
2323 AAÙ Ñoâng CCoå phaàn Moâi giôùi BHBH
2424 Ñaïi VVieät CCoå phaàn Moâi Giôùi BHBH
Ngày 19/12/2005 Bộ Tài chính chính thức trao giấy
phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm
phi nhân thọ tại VN cho Tập đoàn AIG (Mỹ).
AIG là một trong những tập đoàn hàng đầu thế
giới về kinh doanh bảo hiểm và các dịch vụ tài chính
với tổng tài sản gần 800 tỷ USD. Trong đó, nguồn
vốn chủ sở hữu là 80,61 tỷ USD, vốn điều lệ của AIG
tại VN là 10 triệu USD.
Đây là tập đoàn bảo hiểm nước ngoài đầu tiên tại
Việt Nam được cấp hai giấy phép nhân thọ (AIA -
cấp phép vào 23/12/1999) và phi nhân thọ (AIG - cấp
phép vào 14/12/2005.
3- Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế xã
hội
Do tồn tại
các rủi ro Tổn thất
Các phương thức
khác
Bảo hiểm
Các phương
thức xử lý rủi
ro
Trong đó bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro
ưu việt nhất, vì:
Bảo hiểm là phương thức hoán
chuyển rủi ro
Sự đền bù là chắc chắn và có hiệu
quả tức khắc
Số tiền đền bù là thỏa đáng
4- Vai trò tác dụng của bảo hiểm
a- vai trò
Phương diện kinh tế – xã hội:
Bảo hiểm là công cụ an toàn và dự phòng
Phương diện tài chính:
Bảo hiểm là nguồn tài chính quan trọng
bù đắp cho tổn thất
b- TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM
Tập trung vốn
Bồi thường
Ngăn ngừa hạn chế tổn thất
Tăng thu và giảm chi cho ngân
sách
5- Phân loại bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm thương mại được chia làm các loại
sau:
Căn cứ đối tượng bảo hiểm:
Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Bảo hiểm con người
Phân loại bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm:
Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Bảo hiểm con người
Ngắn hạn
Bảo hiểm nhân thọ bao gồm:
Bảo hiểm con người
Dài hạn
Phân loại bảo hiểm thương mại
Căn cứ kỹ thuật bảo hiểm:
Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật phân bổ
Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật dồn tích
Phân loại bảo hiểm thương mại
Căn cứ tính chất số tiền bồi thường
Bảo hiểm có STBT trả theo nguyên
tắc bồi thường
Bảo hiểm có STBT trả theo nguyên
tắc khoán
Phân loại bảo hiểm thương mại
Căn cứ vào phương thức quản lý:
Bảo hiểm tự nguyện
Bảo hiểm bắt buộc
Phân loại bảo hiểm thương mại
Căn cứ vào Nghị định 100CP ngày
18/12/1993:
Có 13 loại hình bảo hiểm
1. Bảo hiểm nhân thọ.
2. BHYT tự nguyện và BH tai nạn con người
3. BH tài sản và BH thiệt hại.
4. BH vận chuyển đường bộ, đường biển,
đường sông, đường sắt và đường hàng không.
13 loại hình bảo hiểm
5. BH thân tàu và TNDS chủ tàu.
6. BH trách nhiện chung.
7. BH hàng không.
8. BH xe cơ giới.
9. BH cháy.
10. BH tín dụng và rủi ro tài chính.
11. BH thiệt hại kinh doanh.
12. BH nông nghiệp.
13. Các nghiệp vụ bảo hiểm khác do BTC qui định.
6- Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm
Nguyên tắc số đông
Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm
Nguyên tắc số đông
Nội dung:
Ví dụ:
Tung đồng xu 10 lần, lặp lại 5 lần, kết quả được
ghi nhận như sau:
Laàn 11 Laàn 22 Laàn 33 Laàn 44 Laàn 55
Ngöûa 44 11 33 77 88
SSaáp 66 99 77 33 22
%xuaát
hieän maët
ngöõa
%4040 %1010 %3030 %7070 %8080
Ví dụ:
Tung đồng xu 100 lần, lặp lại 5 lần, kết quả được
ghi nhận như sau:
Laàn 11 Laàn 22 Laàn 33 Laàn 44 Laàn 55
Ngöûa 4545 5757 5050 5656 4242
SSaáp 5555 4343 5050 4444 5858
%xuaát
hieän maët
ngöõa
%4545 %5757 %5050 %5656 %4242
Ví dụ:
Tung đồng xu 1000 lần, lặp lại 5 lần, kết quả được
ghi nhận như sau:
Laàn 11 Laàn 22 Laàn 33 Laàn 44 Laàn 55
Ngöûa 512512 482482 518518 491491 492492
SSaáp 488488 518518 482482 509509 508508
%xuaát
hieän maët
ngöõa
%5151 %4848 %5252 %4949 %4949
Các nguyên tắc họat động của bảo hiểm
Nguyên tắc số đông
Nội dung:
Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc số đông
Hệ quả của Quy luật số đông
Nguyên tắc phân tán:
* Phân tán về không gian
* Phân tán về thời gian
Nguyên tắc phân chia
* Đồng bảo hiểm
* Tái bảo hiểm
Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm
Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM
I ĐỒNG BẢO HIỂM
1) ĐỊNH NGHĨA
Đồng Bảo hiểm là một nghiệp vụ, qua
đó nhiều công ty Bảo hiểm cùng bảo đảm
cho một rủi ro. Mỗi công ty chịu trách
nhiệm một phần đã thỏa thuận.
2) THỦ TỤC
Về mặt lý thuyết: Có bao nhiêu Nhà đồng
Bảo hiểm thì sẽ có bấy nhiêu hợp đồng Bảo
hiểm. Tuy nhiên, điều này đưa đến bất lợi
cho Người được Bảo hiểm .
Trên thực tế: Chỉ có một hợp đồng được
thiết lập mang tên của tất cả các Nhà đồng
Bảo hiểm và các phần rủi ro mà họ đã nhận.
Pháp lý
Ví dụ:
Giả sử có một rủi ro phải đảm bảo có giá trị 2.000.000 ; có 3
Công ty tham gia Bảo hiểm.
Công ty A: Chủ trì có mức nhận tối đa: 1.000.000
Công ty B: Có mức nhận tối đa: 800.000
Công ty C: Có mức nhận tối đa: 200.000
Phí Bảo hiểm gộp là: 8.000
Giả sử trong năm xảy ra một trong hai trường hợp tổn thất sau:
- Tổn thất bộ phận: 500.000
- Tổn thất toàn bộ
Bảng phân chia giữa 3 Công ty
TTeân
coâng
ty
Möùc
nhaän toái
ña
TTyû leä
traùch
nhieäm
PPhaân
chia PBHPBH
PPhaân chia
toån thaát
boä phaän
PPhaân chia
toån thaát
toaøn boä
AA
BB
CC
..1 000 0001 000 000
.800 000800 000
.200 000200 000
%50 50
%4040
%10 10
.4 0004 000
.3 2003 200
800800
.250 000250 000
.200 000200 000
.50 00050 000
..1 000 0001 000 000
.800 000800 000
.200 000200 000
TToång
coäng
..2 000 0002 000 000 %100100 .8 0008 000 .500 000500 000 ..2 000 0002 000 000
II TÁI BẢO HIỂM
1) KHÁI NIỆM
Tái Bảo hiểm là phương pháp phân tán
rủi ro mà Người Bảo hiểm sử dụng để
nhượng một phần trách nhiệm trước đối
tượng được Bảo hiểm cho Người Bảo
hiểm khác bằng hợp đồng tái Bảo hiểm.
Sơ đồ Tái Bảo hiểm
Đối tượng Bảo hiểm : Rủi ro
Người được Bảo hiểm : Người tham gia Bảo hiểm
Người nhượng TBH Nhà Bảo hiểm HĐ Bảo hiểm gốc
Người nhận TBH Nhà Bảo hiểm HĐ TBH lần 1
Người nhận TBH Nhà Bảo hiểm HĐ TBH lần 2
Về mặt pháp lý
Nếu có rủi ro, thiệt hại xảy ra cho đối tượng được
Bảo hiểm. Người Bảo hiểm gốc chịu trách nhiệm
bồi thường đầy đủ cho Người được Bảo hiểm theo
đúng cam kết của hợp đồng Bảo hiểm gốc. Sau đó,
Người Bảo hiểm gốc sẽ được Người nhận TBH bồi
thường lại theo hợp đồng TBH. Trường hợp Công ty
Bảo hiểm gốc bị phá sản, Người được Bảo hiểm
không có quyền khiếu nại Người nhận TBH.
2) SỰ CẦN THIẾT CỦA TÁI BẢO HIỂM
Có những loại đối tượng Bảo hiểm có giá trị Bảo
hiểm lớn
Có những loại rủi ro có tính chất đặc biệt nguy
hiểm
Khả năng tài chính
Lý do chủ quan
3)TÁC DỤNG CỦA TÁI BẢO HIỂM
Tăng khả năng nhận bảo hiểm
Ổn định tình hinh kinh doanh, khả năng tài chính
của Người Bảo hiểm
Sữa chữa được tính không đồng đều, sự chênh lệch
của cộng đồng các rủi ro được Bảo hiểm, sự chênh
lệch giữa các rủi ro và khả năng tài chính khó khăn
của Người Bảo hiểm
Tăng thu cho Người Bảo hiểm
Giúp cho những công ty Bảo hiểm nhỏ mới ra đời
được ổn định và phát triển.
Rủi ro có thể được bảo hiểm
Về kỹ thuật:
Tập hợp được số đông người có
rủi ro gần giống nhau:
Tập hợp số đông người
Rủi ro gần giống nhau
Rủi ro có thể được bảo hiểm
Rủi ro muốn được bảo hiểm phải là biến cố ngẫu
nhiên:
Biến cố chắc chắn:
Xác suất P(A) = 1
Biến cố không thể xảy ra:
Xác suất P(A) = 0
Biến cố ngẫu nhiên (biến cố không chắc chắn)
Xác suất 0 < P(A) < 1
Bảo hiểm không thể đảm bảo cho biến cố chắc
chắn, cũng như, không thể đảm bảo cho biến
cố không thể xảy ra
Rủi ro có thể được bảo hiểm
Về tài chính:
Biến cố phải gây ra hậu quả tổn thất
tài chính lớn và phí bảo hiểm phải
kinh tế
Biến cố phải không có khả năng gây
tổn thất hàng loạt
7- Tổ chức bảo hiểm
Doanh
nghiệp
bảo hiểm
Bên
được bảo
hiểm
Hợp đồng bảo
hiểm
Các công ty kinh
doanh bảo hiểm
Các tổ chức bảo
hiểm tương hổ
Hoạt động vì lợi
nhuận
Hoạt động không vì lợi
nhuận
Các công ty kinh doanh bảo hiểm
Theo hình thức sở hữu:
Công ty bảo hiểm nhà nước
Công ty cổ phần bảo hiểm
Công ty liên doanh
Công ty 100% vốn nước ngoài
Các công ty kinh doanh bảo hiểm
Theo lĩnh vực hoạt động:
Công ty bảo hiểm gốc
Công ty tái bảo hiểm
Ngoài ra còn có các hệ thống trung gian bảo
hiểm như: đại lý bảo hiểm, công ty môi giới bảo
hiểm
Các tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Nguyên tắc
Thành viên tổ chức bảo hiểm tương hỗ
vừa là người bảo hiểm vừa là người được
bảo hiểm
Mục đích hoạt động
Không vì lợi nhuận dựa trên nguyên tắc
cân bằng thu chi
Phần 3: Hợp đồng bảo hiểm
Khái quát về hợp đồng bảo
hiểm
Nội dung của hợp đồng bảo
hiểm
Khái quát về hợp đồng bảo hiểm
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3. Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
1- Định nghĩa
Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa
bên mua bảo hiểm (gọi là người được bảo
hiểm) với bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo
hiểm) theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng
phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo
hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường
cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện
bảo hiểm.
2- Tính chất:
a) Hợp đồng bảo hiểm mang tính tương thuận.
b) Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng song phương.
c) Hợp đồng bảo hiểm có tính chất may rủi.
d) Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưởng tuyệt đối.
e) Có tính chất phải trả tiền.
f) Có tính chất gia nhập.
g) Tính dân sự - thương mại hổn hợp.
Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
Cũng như bất kỳ hợp đồng dân sự
và kinh tế khác, hợp đồng bảo hiểm
để có giá trị thì phải đảm bảo các quy
định của pháp luật như sau:
Được giao kết bởi những người có
năng lực hành vi dân sự
Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
Mục đích, nội dung không trái pháp luật
và đạo đức xã hội
Hai bên giao kết hợp đồng phải hoàn
toàn tự nguyện
Hình thức hợp đồng phải phù hợp với
quy định của pháp luật.
Nội dung của hợp đồng bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm- Số tiền bảo hiểm
Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm
Phí bảo hiểm
Bồi thường hoặc chi trả bởi nhà bảo hiểm
Các chế độ đảm bảo bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm- Số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm:
Số tiền bảo hiểm:
– STBH < GTBH BH dưới giá trị
– STBH = GTBH BH đúng giá trị
– STBH > GTBH BH trên giá trị
– STBH = n.GTBH BH trùng
Bảo hiểm trùng
Là trường hợp cùng một tài sản tham gia bảo hiểm ở
nhiều công ty bảo hiểm khác nhau với cùng một loại rủi
ro và tổng số tiền bảo hiểm của các hợp đồng này lớn
hơn gấp nhiều lần giá trị bảo hiểm.
STBH của mỗi bên
STBT của mỗi bên = ------------------------------ x Tổn thất thực tế
Tổng STBH
Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm
Bên bảo hiểm
Bên được bảo hiểm
Người mua bảo hiểm
Người được bảo hiểm
Người thụ hưởng
Phạm vi bảo hiểm
Rủi ro loại trừ
Rủi ro được bảo hiểm
Phí bảo hiểm
Bồi thường hoặc chi trả bởi nhà bảo hiểm
Các nhân tố ảnh hưởng đến số tiền bồi thường
(hoặc Tiền bảo hiểm được trả)
Phạm vi bảo hiểm thỏa thuận;
Số tiền bảo hiểm thỏa thuận;
Tổn thất thực tế;
Các chế độ đảm bảo bảo hiểm
Các chế độ đảm bảo bảo hiểm
Có 3 chế độ:
Chế độ bảo đảm bảo hiểm theo tỷ lệ
Chế độ bảo đảm bảo hiểm theo rủi ro
ban đầu
Chế độ bảo đảm bảo hiểm theo nguyên
tắc trách nhiệm vượt giới hạn (chế độ
miễn thường)