Bảo hiểm hàng hải

Định nghĩa Bảo hiểm: - Thỏa thuận hợp pháp: Người tham gia BH (đóng phí BH) – Người BH (bồi thường rủi ro)  HĐBH Lịch sử phát triển của BH Hình thức: Dự trữ để đề phòng; Cho vay nặng lãi để bảo đảm; Thỏa thuận và ràng buộc Thời gian: + Thế kỷ 13: xuất hiện thỏa thuận mang tính bảo hiểm + 1347: Bản HĐBH đầu tiên + 1424: Cty BH đầu tiên tại Gênes – Ý + Cuối TK15: Thành lập quỹ chung ở châu Au + 1688: Lloyd’s ra đời (Eward Lloyd), nền CN BH Anh phát triển + 1745: Marine Insurance Act ra đời + 1906: Đạo luật hòan chỉnh và dùng cho tới ngày nay (MIA-1906) Bảo hiểm VN: 27/1/61: Nghị định 218/CP. Bảo việt ra đời: 15/1/65 1/10/92: Đại diện BV tại London; 1996: BH nhân thọ ra đời; 1994: Các Cty BH ra đời; 1999: các Cty BH cổ phần ra đời 1965: Quy tắc chung về BH hh v/c đường biển1990: Chương XVI- Bộ luật Hhải: HĐ BH Hàng hải

ppt65 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hiểm hàng hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO HIỂM HÀNG HẢI Chương 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO HIỂM I. Sự ra đời và phát triển của BH Định nghĩa Bảo hiểm: - Thỏa thuận hợp pháp: Người tham gia BH (đóng phí BH) – Người BH (bồi thường rủi ro)  HĐBH Lịch sử phát triển của BH Hình thức: Dự trữ để đề phòng; Cho vay nặng lãi để bảo đảm; Thỏa thuận và ràng buộc Thời gian: + Thế kỷ 13: xuất hiện thỏa thuận mang tính bảo hiểm + 1347: Bản HĐBH đầu tiên + 1424: Cty BH đầu tiên tại Gênes – Ý + Cuối TK15: Thành lập quỹ chung ở châu Au + 1688: Lloyd’s ra đời (Eward Lloyd), nền CN BH Anh phát triển + 1745: Marine Insurance Act ra đời + 1906: Đạo luật hòan chỉnh và dùng cho tới ngày nay (MIA-1906) Bảo hiểm VN: 27/1/61: Nghị định 218/CP. Bảo việt ra đời: 15/1/65 1/10/92: Đại diện BV tại London; 1996: BH nhân thọ ra đời; 1994: Các Cty BH ra đời; 1999: các Cty BH cổ phần ra đời 1965: Quy tắc chung về BH hh v/c đường biển1990: Chương XVI- Bộ luật Hhải: HĐ BH Hàng hải II. CÁC LỌAI HÌNH BẢO HIỂM Bảo hiểm xã hội: là chính sách xã hội cho người lao động: tai nạn, thương tật, thai sản, hưu trí, tử tuất. Quỹ từ người lao động và người sử dụng lđ Bảo hiểm y tế: người tham gia BH được hưởng quyền lợi khi khám chữa bệnh, điều trị nội trú Bảo hiểm thương mại: Nhân thọ và phi nhân thọ Nhân thọ: liên quan đến sinh mạng và sức khỏe người tham gia (thời hạn sống, chết, ốm đau…) Phi nhân thọ: BH tài sản và thiệt hại; TN dân sự; BH hàng hải: Hull Insurance (H&M); Cargo; P & I III. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢN Insurer (Insurance company; Underwriter): Nhận bảo hiểm, Thu phí BH, Bồi thường tổn thất Insured/ Assured: Người được bảo hiểm. Trách nhiệm đóng phí BH; Quyền đòi bồi thường tổn thất Reinsured: tái bảo hiểm từ một người bảo hiểm khác Subject-matter of insurance: Đối tượng BH: Là vật thể, quyền lợi vật chất (tiền, trách nhiệm phải gánh chịu…) III. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢN Insured value: Gía trị BH: Giá trị thực tế của tài sản tính bằng tiền tại thời điểm đem BH Sum insured: Số tiền bảo hiểm: Tổng số tiền tối đa người BH đền cho người được BH ghi trong Đơn BH. Tùy tỉ lệ Sum insued/ Insured value, có: Full insurance; Over insurance; Under insurance - Double insurance: BH trùng, > 2 đơn BH cho 1 đối tượng, nhưng nguyên tắc bồi thường tối đa chỉ bằng giá trị bảo hiểm KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢN (cont.) Premium: Phí BH: là khỏan tiền người mua bảo hiểm đóng cho người BH, gồm phí thuần và phụ phí Franchise: Mức miễn thường, là khỏan tiền quy định mà những tổn thất nhỏ hơn nó thì người BH miễn bồi thường. Nhằm tránh giải quyết vụ việc lặt vặt, tăng trách nhiệm cho người được BH + Deductible: Miễn có khấu trừ, người BH bồi thường tổn thất sau đó trừ đi mức miễn thường + Non Deductible: Miễn không khấu trừ, người BH bồi thường tòan bộ tổn thất kể cả mức miễn trừ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢN (cont.) Damaged value: giá trị tổn thất: (thực tế + chi phí) mất đi Indemnified Value: giá trị bồi thường = giá trị tổn thất + chi phí giám định + chi phí hạn chế và đề phòng tổn thất. Người BH phải trả cho người được BH IV. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN – BH HÀNG HẢI Bảo hiểm rủi ro, không BH sự chắc chắn “Lợi ích có thể bảo hiểm” (insurable interest): Nguoi tham gia BH phai co quyen loi BH) Lợi ích này đã hoặc sẽ có trong đối tượng BH nhưng nhất thiết phải có khi tổn thất xẩy ra Là quyền lợi liên quan đến, gắn bó với, phụ thuộc vào sự an tòan của đối tượng bảo hiểm CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN – BH HÀNG HẢI Trung thực tuyệt đối - Nghĩa vụ phải khai báo (Utmost Good Faith – Declaration) (MIA – 1906): Thành thật, tin tưởng lẫn nhau, không lừa dối. Người được BH khai báo đầy đủ, chính xác Bồi thường (Indemnity): lấy lại vị trí tài chính cho người được BH; không trục lợi Thế quyền (Right of subrogation): Người BH có quyền đòi người thứ 3 (ví dụ 2 tàu va chạm…) V. CONTRACT OF MARINE INSURANCE Hợp đồng bảo hiểm Insurance Policy: là một bằng chứng bảo hiểm, được phát hành tại hay sau thời điểm ký HĐBH. Nội dung của đơn BH: tên; đối tượng BH; Điều kiện; Số tiền BH; Ngày tháng… Điều kiện BH: là những quy định về nội dung chủ yếu để được bảo hiểm, được thể hiện trong quy tắc BH của Cty bảo hiểm CONTRACT OF MARINE INSURANCE Phân lọai HĐBH Phân theo Số tiền có thể bồi thường: + Unvalued Policy (HĐBH không ghi rõ giá trị): sử dụng với đối tượng dễ xđ giá trị khi xẩy ra tổn thất + Valued policy (ghi rõ gtrị): áp dụng vớ đối tượng khó xđ giá trị - Phân theo không gian và thời gian: (Voyage policy; Time policy; Mixed policy; Floating policy; Open cover: bao định hạn) VI. AUTHORITIES AND LIABILITIES OF PARTIES IN INSURANCE CONTRACT Insued Trách nhiệm + Mặc nhiên: Utmost good faith + Hiểu những việc không được làm hoặc phải làm trước khi tham gia HĐBH + Quy định rõ: Nộp bảo hiểm phí/ Nghĩa vụ thông báo/ Nghĩa vụ ngăn ngừa tổn thất/ Nghĩa vụ cung cấp thông tin, tài liệu Quyền hạn: + Quyền đòi bồi thường + Rút khỏi hợp đồng trước khi xẩy ra hiểm họa, chịu phạt HĐ + Từ bỏ đối tượng cho người BH (trường hợp có TTTB ước tính) + Được trả lại 1 phần phí bảo hiểm, khi HĐ kết thúc trước thời hạn, nếu không có lỗi trong việc kết thúc HĐBH AUTHORITIES AND LIABILITIES OF PARTIES IN INSURANCE CONTRACT (Cont.) Insurer Trách nhiệm: Cung cấp đơn BH hay Giấy CN BH Giúp đỡ việc lọai trừ, đề phòng, hạn chế tổn thất Bồi thường Hòan trả một phần phí BH khi HĐ bị hủy chính đáng Quyền hạn: Thu phí BH Kiểm tra đối tượng, tổn thất Truy đòi bên thứ ba Quyền sử dụng đối tượng sau khi đã bồi thường Total loss AUTHORITIES AND LIABILITIES OF PARTIES IN INSURANCE CONTRACT (Cont.) Từ bỏ quyền sở hữu đối tượng (abandonment of subject matter of insurance): là chuyển giao những gì còn lại cho Insurer để nhận được Sum insured. Gồm các trường hợp: Total loss Loss of vessel (nếu tìm lại được thì Insuer có quyền sở hữu hoặc trả lại Insured và đòi lại tiền bồi thường) Đối tượng BH bị tịch thu Insured phải công bố bằng văn bản (Notice of Abandonment) và được Insurer chấp nhận. VII. MARITIME RISKS/ PERILS Khái niệm: Rủi ro trong BH HH là khả năng có thể gây hư hỏng, hủy họai hay thiệt hại đối với đối tượng BH. Được giới hạn bởi thiên tai, tai nạn bất ngờ với đối tượng. Nguyên nhân của rủi ro phân thành 2 nhóm: Chủ quan / Khách quan Không có rủi ro không có bảo hiểm, RR là cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường Perils of sea: là những hiểm họa bất ngờ, chỉ xẩy ra trên biển, do biển gây ra. Perils on the sea: Xẩy ra nhiều, đa dạng nhưng chỉ những rủi ro bất ngờ mới thuộc trách nhiệm BH. Ví dụ: cháy nổ… MARITIME RISKS/ PERILS 2. PHÂN LỌAI RỦI RO HH 2.1 Căn cứ vào nguyên nhân: Thiên tai Tai nạn bất ngờ ngòai biển: mắc cạn, đâm va, cháy nổ Tai nạn bất ngờ khác (không phải của biển): thiếu hụt hàng hóa, rò chảy, mất cắp, đổ vỡ… Do nguyên nhân xã hội: đình công, chiến tranh, nổi lọan Ẩn tì, nội tì 2.2 Căn cứ nghiệp vụ BH: Rủi ro thông thường được BH (ngẫu nhiên, bất ngờ…) Rủi ro BH riêng (chỉ BH khi mua thêm riêng biệt) Rủi ro lọai trừ (đương nhiên xẩy ra, cố ý…) MARITIME RISKS/ PERILS (Cont.) 2.2.1 Rủi ro thông thường được BH (Bồi thường trong mọi điều kiện) Nhóm thứ nhất: Đây là nguồn đe dọa chủ yếu, lớn nhất với đối tượng - Grounding/ Stranding - Sinking and Capsize - Fire, Explosion - Collision Nhóm thứ hai: Gồm những rủi ro thông thường - Jettition (hàng hóa, tài sản, thiết bị) - Barratry: Hành vi phi pháp của Capt., Crew - Theft, pilferage, shortage, non delivery - Missing ship 2.2.2 Rủi ro được BH riêng War risks Strike risks (Cuncluding: lock-out workmen, labour disturbance, riots, civil commotion, terroirist, political motive, confiscation, expropriation) 2.2.3 Rủi ro bị lọai trừ: Nguyên tắc: những rủi ro đương nhiên, chắc chắn xảy ra hoặc do ác ý của người được BH - không được BH bồi thường MARITIME RISKS/ PERILS (Cont.) VIII. TỔN THẤT HÀNG HẢI 1. Khái niệm Loss/Damage: - Tổn thất là giảm gtrị của đối tượng ngòai ý muốn của chủ sở hữu. Tổn thất là hậu qủa của rủi ro Là thiệt hại, là sự kiện phát sinh trách nhiệm vật chất của BH Phân lọai tổn thất Căn cứ mức độ, quy mô: TT bộ phận; TT tòan bộ. Căn cứ quyền lợi và trách nhiệm liên quan: TT riêng; TT chung. TỔN THẤT HÀNG HẢI Total loss gồm: Actual Total Loss & Constructive Total Loss Actual Total Loss: Đối tượng BH bị hư hại hòan tòan, phá hủy hòan tòan, bị chìm đắm, bị chiếm đọat, tàu bị mất tích, bị rơi xuống biển Constructive Total Loss: là TT mà việc xẩy ra TT tòan bộ thực tế khó tránh khỏi, hoặc vì chi phí cứu chữa, đưa đối tượng trở lại trạng thái ban đầu vượt quá giá trị BH (MIA 1906, rule 60) 2.2 Partial Average Loss (P/A): TT chỉ đối với 1 phần hay giảm gtrị của đối tượng BH (là những TT không thuộc Total loss) 2.3 General Average – G/A 2.3.1 Định nghĩa: VN Maritime Law 2005, rule 213: TTC là TT bao gồm những hy sinh hay chi phí bất thường, thực hiện có ý thức và hợp lý vì sự an tòan chung, nhằm cứu tàu, hàng hóa, tiền cước v/c khỏi hiểm họa TTC là hậu qủa trực tiếp của hành động TTC TỔN THẤT HÀNG HẢI (Cont.) TỔN THẤT HÀNG HẢI (G/A) Quy tắc YORK – ANTWERP 1974/1994: Có hành động TTC khi và chỉ khi có sự hy sinh hay chi phí bất thường nào đó được thực hiện một cách có chủ ý và hợp lý, vì sự an tòan chung, nhằm mục đích bảo vệ tài sản có liên quan đến hải trình chung thóat khỏi hiểm họa 2.3.2 Nguyên tắc xác định G/A: Phải có đe dọa thật sự đến hải trình, có sự hy sinh hay chi phí trong hòan cảnh bất thường (Exstraodinary Occasion) Sự hy sinh là tự nguyện, chủ ý, có suy xét (Intentionally) Hành động chính đáng, hợp lý (Reasonably) Vì an tòan chung (Common safety) của mọi quyền lợi có liên quan đến phiêu trình chung (Common maritime adventure) Phải cứu được hành trình chung Tổn thất là do hậu qủa trực tiếp của hành động TTC (Loss, damage, expenses which are the direct consequence of G/A act) Demurrage, loss of market and any loss or damage sustained or expense incurred by reason of delay, whether on the voyage or subsequently, and any indirect loss whatsoever, shall not be admittted as G/A) TỔN THẤT HÀNG HẢI (Cont.) 2.3.3 Hy sinh TTC và chi phí TTC a/ G/A Sacrifice consist of: (được quy định cụ thể) Jettition of cargo (rule 1) Damage by jettition and sacrifice for common safety (rule 2) Extingushing fire on board (rule 3) Voluntary stranding (rule 5) Damage to machinery and boiler (rule 7) Ship’s materials and stores burnt for fuel oil (…đốt thay nhiên liệu) (rule 9) Damage to cargo in discharging etc. (rule 12) TỔN THẤT HÀNG HẢI (Cont.) b/ G/A Expenditures Là những chi phí phát sinh từ TTC và chi phí để bảo vệ hàng hóa, tàu có thể hành trình. Bao gồm: Salvage Remuniration (rule 6) Expenses lightening a ship when ashore and consequent damage (rule 8) Wages and maintenance of crew and other expenses bearing up for and in a port of refuge (r.11) Temporary repairs (r.14) Loss of freight (r.15) Amount to be made good for cargo lost or damaged by sacrifice (r.16) (Số tiền phải hy sinh vì hàng hóa bị tổn thất hay hư hại) TỔN THẤT HÀNG HẢI (Cont.) 2.3.4 Phân chia TTC (contributory values) (r.17) Chuyên viên phân bổ TTC (Average Adjuster): Chủ tàu (trong vòng 30 ngày) hoặc những người có liên quan (sau đó) chỉ định để phân bổ G/A theo tập quán Qtế Thời hiệu khiếu nại TTC: 2 năm từ ngày xẩy ra TTC, tạm dừng khi Average Adjuster bắt đầu họat động xđ TTC, kết thúc khiếu nại khi họat động đó chấm dứt. TTC được phân chia cho tất cả các bên có quyền lợi được cứu TTC được phân bổ theo tỉ lệ giá trị tàu – hàng – cước v/c – tiền công v/c hành khách ở nơi và thời điểm lánh nạn sau khi có TTC. 5 bước tính: TỔN THẤT HÀNG HẢI (Cont.) Phân chia TTC B1. Xác định giá trị TTC Hàng hóa: + Giá trị hàng hóa tham gia TTC tính trên giá trị thực của hàng hóa tại thời điểm dỡ hàng theo hóa đơn thương mại trao cho người nhận hàng. + Gía trị hy sinh TTC của hàng hóa là lượng hàng tốt bị mất mát, hư hỏng (sau khi trừ TTR xẩy ra trước TTC) + Khi lượng hàng tổn thất được bán và mức độ T/T chưa thỏa thuận được PP xác định: Gía trị Tổn thất của hàng = Giá trị hàng lúc tốt – Gía trị bán được Tàu biển: (tàu, máy móc, trang thiết bị hy sinh trong TTC) + Phí sửa chữa, thay thế được khấu trừ theo R.12, York Antwerp ’94 + Nếu không s/c, thay thế: gía trị T/T tàu là gía trị bị tổn hại do hy sinh TTC nhưng không vượt qúa gía s/c ước tính. Nếu phí s/c vượt qúa gtrị tàu sau s/c, hoặc tàu bị T/T tòan bộ thực tế: Gía trị T/T của tàu = gía trị ước tính của tàu nguyên lành (sau khi trừ phí s/c ước tính không thuộc TTC) – Gía trị tàu trong tình trạng tổn hại Phân chia TTC Phân chia TTC B2. Xác định gía trị chịu phân bổ TTC Dựa vào Gía trị Tàu – Hàng lúc khởi hành: Gía trị chịu G/A = Gía trị tàu, hàng chưa có TT – Giá trị P/A trước G/A Dựa vào gía trị Tàu – Hàng lúc kết thúc hành trình: Gía trị chịu G/A = Gía trị tàu, hàng khi về cảng + Giá trị P/A sau G/A + Giá T.S đã hy sinh B3. Tính phân bổ G/A Tỉ lệ = [(Gtrị hy sinh tài sản + Chi phí G/A) / Gtrị chịu phân bổ] x 100% B4. Số tiền đóng góp G/A Số tiền đóng góp = Giá trị phân bổ mỗi bên x Tỉ lệ phân bổ TTC (Số đóng góp của chủ hàng + chủ tàu phải bằng tài sản và chi phí TTC) B5. Tính kết qủa tài chính (sau khi trừ tiền đóng góp mỗi bên) Số tiền thu về (bỏ ra) = Số tiền đóng góp – Gía trị hy sinh tài sản và chi phí trong TTC ( Số tiền các bên được thu về phải bằng tổng số các bên phải góp thêm) Phân chia TTC Để đảm bảo việc đóng góp TTC của các bên, chủ tàu phải chính thức tuyên bố TTC Chủ tàu: + Tuyên bố TTC bằng văn bản với các bên, yêu cầu đóng góp TTC trước khi giao hàng + Y/C ký G/A bond; G/A deposit; G/A guarantee, + Đề nghị chỉ định G/A surveyor, G/A adjuster 2.3.6 Thủ tục tuyên bố TTC Thủ tục tuyên bố TTC Chủ hàng: + Khi nhận tuyên bố TTC, xem xét tính hợp lý, báo ngay cho người bảo hiểm, tìm hiểu thông tin, yêu cầu chủ tàu cung cấp thông tin + Xem xét khả năng từ bỏ hàng khi có đủ thông tin + Để được dỡ hàng, ký kết TTC, ký quỹ, bảo lãnh + Lập bản kê khai giá trị hàng + Ký thỏa thuận “Non-separation agreement” khi hàng chuyển sang tàu khác Người bảo hiểm hàng hóa: Ký G/A guarantee Thực hiện mọi việc cần thiết để cứu người, tài sản, nhờ sự hỗ trợ để đưa tàu về cảng lánh nạn (nếu cần), ký hợp đồng cứu hộ Thông báo cho chủ tàu: + Thời gian, chi phí dự kiến tại cảng + Mức độ tổn thất với tàu; tình trạng tàu và sự cần thiết phải s/c; lượng hàng phải dỡ và giá trị; thực hiện công việc theo y/c của người bảo hiểm Hull và P&I; … 2.3.7 Nhiệm vụ của thuyền trưởng khi có TTC Sea protest, ship’s log book Charterparty Ship’s valuation; Ship’s hull Insurance policy Invoice for freight collection, repairing damage Survey record Receipts of port, agent, Bunker 2.3.8 Chứng từ để tính tóan TTC * * Chương II – BẢO HiỂM THÂN TÀU Khái niệm Thân tàu: Vỏ tàu + Máy tàu + Thiết bị Rủi ro gây tổn thất về thân tàu rất lớn và phổ biến Tkỷ 17, Lloyds là người đầu tiên khởi xướng bảo hiểm thân máy tàu 1888 ra đời “ Institute Time Clause” (ITC) bởi hội BH London, sửa đổi 1970, 1983, 1995 * * 1. Các thuật ngữ cơ bản Đối tượng BH: Thân tàu, máy tàu, trang thiết bị phục vụ hành hải, v/c hàng hóa, kinh doanh khai thác (tỉ lệ: 40-40-20%) Quyền lợi BH: Quyền lợi được bồi thường, bù đắp khi đối tượng BH bị tổn thất. Quyền lợi chỉ ≤ gía trị của đối tượng BH Gía trị BH: Tổng giá trị con tàu tại thời điểm bắt đầu BH, kể cả chi phí BH theo HĐ, có thể cả tiền lương và chi phí ứng trước chuyến đi cho thuyền viên * * Các thuật ngữ cơ bản Số tiền BH: là mức cụ thể mà người BH nhận bảo hiểm cho đối tượng (được xđ tùy thuộc quan hệ hợp đồng BH) (có thể là một phần của con tàu mà thôi) Phí BH thân tàu: là số tiền người tham gia BH đóng góp, xđ bằng tổng của phí bồi thường TT tòan bộ + phí bồi thường TT bộ phận + phí QLKD * * Phí bảo hiểm Phí BH (bồi thường TT tòan bộ) Tỉ lệ phí BH= giá trị xác suất trung bình của tổn thất tòan bộ (đắm, mất tích…) thống kê hàng năm trên thế giới (VD: tỉ lệ chung tren thị trường thế giới là 0.35%). Tỉ lệ này được điều chỉnh đối với tình trạng tàu cụ thể. PHÍ BH = Tỉ lệ phí BH x Số tiền BH * * Phí bảo hiểm Phí BH (bồi thường tổn thất bộ phận), phụ thuộc vào: Tuổi tàu Tình trạng bảo dưỡng tàu Mức độ đồng bộ thiết bị Trình độ thuyền bộ Tuyến đường, phạm vi họat động Khả năng quản lý chủ tàu Tình trạng tổn thất hàng năm của đội tàu Từ đó tính ra đơn giá phí BH cho 1 DWT. VD: 0.5USD/1mt (DWT) (Phí tăng hàng năm khi số tiền bồi thường >65% và giảm khi 30 ngày Kết thúc HĐ (Termination) * * RỦI RO BẢO HiỂM (Perils) (Tổn thất do hiểm họa được BH gây ra mới được bồi thường) Hiểm họa đươc BH không bị chi phối bởi tính mẫn cán hợp lý Rủi ro của biển, sông hồ, vùng nước hàng hải Cháy nổ Trộm cắp do người ngòai tàu (thief) Vứt hàng xuống biển Cướp biển (Piracy) Va chạm với thiết bị trên bộ, cầu cảng Động đất, núi lửa, sét đánh Tai nạn khi làm hàng (chỉ với tàu, không bh hàng hóa) * * RỦI RO BẢO HiỂM (Perils) Hiểm họa bị chi phối bởi tính mẫn cán, hợp lý Nổ nồi hơi, gãy trục cơ, ẩn tì của máy móc và thân tàu Bất cẩn của thuyền trưởng, hoa tiêu, thuyền viên Bất cẩn của người s/c, người thuê tàu (không phải là người được BH) Manh động của thuyền viên Va chạm với vật rơi từ không trung * * RỦI RO BẢO HiỂM (Perils) Các hiểm họa được lọai trừ Rủi ro chiến tranh (War risks): war, civil war, revolution, rebilion (nổi lọan), insureaction (khởi nghĩa), hosstile (thù địch), Chiếm giữ (capture), bắt giữ (seizure/arrest), trúng mìn, trúng thủy lôi, vũ khí (derelict mine, topedoes, weapons of war) Rủi ro đình công (Strike risks): Strike, terrorist, political motive (họat động chính trị), confiscations (tịch thu), expropriation (chiếm đọat) Hành đông ác ý (Malicious acts) Nhiễm phóng xạ (Radiocative containmination) Các lọai trừ khác: tổn thất do chậm trễ, vỏ cũ kỹ thông thường, thân gỗ do chuột bọ… * * CHI PHÍ VÀ TRÁCH NHIỆM ĐƯỢC BẢO HiỂM Chi phí G/A: gồm cả chi phí cứu hộ Chi phí tố tụng và đề phòng hạn chế tổn thất (Sue and labour charges): người BH sẽ bồi thường kể cả khi tổn thất tòan bộ, miễn là hợp lý Tiền bồi thường = Chi phí thực x (Số tiền BH/ Giá trị BH) Chi phí bồi thường ¾ trách nhiệm đâm va: trong mỗi vụ, số tiền bồi thường trách nhiệm đâm va ≤ ¾ gía trị BH. Người BH cũng bồi thường ¾ chi phí hợp pháp mà người được BH phải gánh chịu nếu đã thỏa thuận trước. * * CHI PHÍ VÀ TRÁCH NHIỆM ĐƯỢC BẢO HiỂM Trách nhiệm ô nhiễm: Người BH thân tàu bồi thường những hy sinh, tổn thất cho con tàu liên quan đến việc phòng ngừa, giảm nhẹ nguy cơ, hoặc hạn chế tổn thất với môi trường do nhà chức trách bắt buộc mà tổn thất đó nằm trong phạm vi bảo hiểm. Hành động nhà chức trách không phát sinh từ việc thiếu mẫn cán của người được BH * * HiỆU LỰC CỦA ĐƠN BH HULL Thời hạn BH (thường 12 tháng) Tiếp tục bảo hiểm: Đơn BH gia hạn đương nhiên khi người được BH có thông báo trước ngày hết hạn, khi tàu đang trên biển, bị mất tích…, nộp phí bổ sung Đương nhiên kết thúc, khi: Thay đổi cơ quan phân cấp tàu Cấp tàu bị hết hạn hoặc thay đổi Thay quốc tịch Thay chủ tàu, người điều hành khai thác Thay người thuê tàu trần Tàu bị trưng thu * * PHẠM VI BẢO HiỂM HÀNH TRÌNH (Navigation- Clause 1 – ITC Hulls) Lai kéo và trợ giúp của tàu được BH Trong suốt qúa trình hành hải tàu không được lai dắt, trừ: Lai dắt theo thông lệ Khi sự trợ giúp là hết sức cần thiết về nơi an tòan đầu tiên Người được BH đã có hợp đồng thỏa thuận từ trước về họat động lai dắt, trợ giúp * * PHẠM VI BẢO HiỂM HÀNH TRÌNH Bốc dỡ hàng hóa ITC chỉ BH cho tàu bốc dỡ hàng trong cảng. Nếu thực hiện ngòai biển phải được sự chấp thuận của người BH Đưa tàu đi phá hủy hoặc bán để phá hủy Vẫn được bảo hiểm Gía trị BH chỉ là gía sắt vụn, trừ thỏa thụân khác * * CÁC ĐiỀU KHỎAN LIÊN QUAN ĐẾN BỒI THƯỜNG Khấu trừ (Deductible) Chỉ bồi thường khi tổn thất > mức miễn thường (Franchise) (ghi đơn BH) Chi phí kiểm tra đáy tàu hợp lý sẽ được bồi thường Không áp dụng khi có tổn thất tòan bộ Thời tiết trong 1 hành trình được tính cho 1 vụ, nếu thời gian tác động > thời gian BH thì tính tỉ lệ Mới thay cũ (New for Old) - Khi thay thế các bộ phận hư hỏng của máy, vỏ tàu thì người BH chịu bồi hường mà không khấu trừ * * CÁC ĐiỀU KHỎAN LIÊN QUAN ĐẾN BỒI THƯỜNG Hư hại không S/C (Unrepared dammage) Khi hư hại mà không s/c thì sẽ kháu trừ gía trị tàu vào thời điểm kết thúc hợp đồng BH Người BH không chịu bồi thường TT không s/c khi bị tổn thất tòan bộ Không bồi thường khi TT
Tài liệu liên quan