Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

Kháiniemvềbảohiểm: – Phươngdiệntài chính: Bảohiểmlà mộtthỏa thuận tài chính(financialarrangement)nhằmtáiphânphốichiphí củacáctổnthấtbấtngờ. – Phươngdiệnpháplý:Bảohiểmlà mộtthỏa thuận mang tính chất hợpđồng(contractual arrangement) trong đó mộtbênđồngýbồithườngchocáctổnthấtcủabênkia.

pdf23 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT 3. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 4. CÁCH TÍNH PHÍ BẢO HIỂM 5. CÁC ĐIỀU KHỎAN BẢO HIỂM 6. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM 1.1. Khái niem về bảo hiểm: – Phương diện tài chính: Bảo hiểm là một thỏa thuận tài chính (financial arrangement) nhằm tái phân phối chi phí của các tổn thất bất ngờ. – Phương diện pháp lý: Bảo hiểm là một thỏa thuận mang tính chất hợp đồng (contractual arrangement) trong đó một bên đồng ý bồi thường cho các tổn thất của bên kia. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM 1.2. Nguyên tắc bảo hiểm: – Không bảo hiểm cho các biến cố mang tính chất chắc chắn. – Phải có lợi ích bảo hiểm. – Trung thực tuyệt đối. – Bồi thường đúng mức. – Thế quyền. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM 1.3. Phân loại bảo hiểm: – Căn cứ tính chất bảo hiểm: • Bảo hiểm Xã hội (Social Insurance) • Bảo hiểm Thương mại (Commercial Insurance) – Căn cứ vào đối tượng được bảo hiểm: • Bảo hiểm Nhân thọ (Life Insurance). • Bảo hiểm Phi nhân thọ (Non-Life Insurance) 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM 1.4. Lợi ích và các chi phí đối với xã hội của các hệ thống bảo hiểm:  Chi phí: Chi phí của các nguồn được sử dụng bởi hệ thống như lao động, đất đai, vốn.  Lợi ích:  Bảo đảm tính ổn định cho từng gia đình là các tế bào của xã hội.  Trợ giúp việc thực hiện kế hoạch của các doanh nghiệp.  Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tín dụng.  Là một công cụ chống độc quyền.  Giảm các chi phí về vốn.  Đóng góp trực tiếp vào phúc lợi xã hội bằng hoạt động phòng ngừa tổn thất và chăm sóc sức khoẻ.  Tập trung nguồn vốn của cả xã hội và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất. 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT 2.1. Rủi ro:  Khái niệm: Rủi ro là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra mang tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên và khi xảy ra có thể mang lại những tổn hại, mất mát cho đối tượng được bảo hiểm.  Phân loại:  Căn cứ vào nguồn gốc rủi ro:  Rủi ro do thiên tai (Act of God).  Rủi ro do tai nạn của biển (Accidents of the Sea)  Rủi ro do các nguyên nhân khác 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT  Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm: – Các rủi ro thông thường: • Hỏa hoạn, nổ (Fire, Explosion) • Mắc cạn, nằm cạn (Stranding, Grounding) • Đâmva (Collision)  Trách nhiệm đâm va (Collision liability)  Rủi ro đâm va (Collision risks) • Chìm (Sinking) 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT • Mất tích (Missing) • Động đất, núi lửa phun, sét đánh (Earthquake, vocanic eruption, lightning) • Vất hàng xuống biển (Jettison) • Hàng bị sóng cuốn xuống biển (Washing over board) • Thời tiết xấu (Heavy weather) • Dỡ hàng tại cảng lánh nạn (Discharge at port of distress) • Nước biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu, thuyền, phương tiện vận tải, container, liftvan hoặc nơi chứa hàng (Entry of sea lake or river water into vessel, craft hold, conveyance, container, liftvan or place of storage) • Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng bị rơi hoặc rớt mất trong quá trình bốc hàng lên hoặc dỡ hàng ra khỏi tàu, thuyền (Total loss of any package lost overboard or dropped whist loading on to, or unload from, vessel or craft) • Hành vi sai trái của sỹ quan, thủy thủ đoàn trên tàu (Wrongful acts) • Cướp biển (Piracy) 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT – Các rủi ro đặc biệt (Extraneous risks): • Trộm cắp và/hoặc không giao hàng • Tổn hại do mưa và/hoặc nước ngọt • Đổ mồ hôi và hấp hơi • Tiếp xúc với những hàng hóa khác • Gỉ sét và oxi hóa • Bể, vỡ • Cong, bẹp • Rò chảy và/hoặc thiếu hụt • Tổn hại do móc • Tiếp xúc với dầu, mỡ 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT – Các rủi ro loại trừ (Exclusions) • Các rủi ro loại trừ khỏi các điều kiện bảo hiểm: – Rủi ro chiến tranh (War risks) – Rủi ro đình công, bạo động, nổi loạn (Strikes, Riots and Civil commotions Risks) • Các rủi ro loại trừ tuyệt đối: – Việc làm xấu cố ý của người được bảo hiểm – Rò chảy thông thường, tổn thất thông thường về trọng lượng hoặc thể tích, hoặc những hao monø thông thường của đối tượng được bảo hiểm. 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT – Tổn thất, tổn hại hoặc các chi phí phát sinh từ việc thiếu hụt hoặc không thích hợp của bao bì hay sự chuẩn bị đối tượng được bảo hiểm. – Tổn thất, tổn hại hoặc các chi phí gây ra bởi khiếm khuyết hay bản chất của đối tượng được bảo hiểm. – Tổn thất, tổn hại hoặc các chi phí gây nên bởi chậm trễ ngay cả khi sự chậm trễ do một rủi ro được bảo hiểm gây nên. 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT – Tổn thất, tổn hại hoặc các chi phí phát sinh từ việc không giải thích được hoặc thiếu thốn về mặt tài chính của người chủ tàu, người quản lý, người thuê tàu, người điều hành tàu. – Tàu, thuyền hoặc xà lan không đủ khả năng đi biển hay tàu, thuyền, phương tiện vận chuyển, container hoặc liftvan không thích hợp cho việc vanä chuyển hàng hóa an toàn nếu người được bảo hiểmhoặc những người làm công đã được biết tình trạng này vào thời điểm bốc xếp hàng hóa. 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT 2.2 Tổn thất:  Khái niệm: Tổn thất là những tổn hại, mất mát của đối tượng được bảo hiểm do các rủi ro bất ngờ, ngẫu nhiên hoặc do con người cớ ý gây nên.  Phân loại:  Căn cứ mức độ tổn thất: – Tổn thất toàn bộ (Total Loss) • Tổn thất toàn bộ thực sự (Actual total loss): Toàn bộ hàng hóa bị hủy hoại, hư hỏng hoặc mất mát mà không có cách gì lấy lại được nữa. • Tổn thất toàn bộ ước tính (Constructive total loss) – Tổn thất bộ phận (Partial Loss) 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT  Căn cứ mối liên quan về quyền lợi: – Tổn thất chung (General Average): • Khái niệm: Là những hy sinh đặc biệt, chi phí đặc biệt, khác thường do hành vi có chủ tâm, có mục đích và hợp lý của con người gây nên nhằm cứu nguy chung cho tàu và hàng trong chuyến hải trình chung. 2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT • Các điều kiện để xác định một tổn thất là tổn thất chung:  Hành vi tổn thất chung phải được thựcï hiện vì an toàn chung.  Có tính chất là một hy sinh hoặc chi phí khác thường  Phải do các hành vi có chủ tâm, có mục đích của con người gây ra.  Được thực hiện để bảo vệ cho chuyến hải hành chung khỏi một hiểm họa thực sự.  Phải mang lại kết quả thành công,  Các chi phí và hy sinh phải hợp lý. – Tổn thất riêng (Particular Average) 4.CÁCH TÍNH PHÍ BẢO HIỂM 4.1. Trị giá bảo hiểm (Insured Value): Trị giá thực tế của hàng hóa được bảo hiểm V = CIF = C + F R: Tỷ lệ phí bảo hiểm 1 – R 4.2. Số tiền bảo hiểm (Insured Amount): A > V: Bảo hiểm vượt mức A = (1 + a)V = (1 + a)CIF = (1 + a) C + F 1 - R a: Tỷ lệ lợi nhuận ước tính A < V: Bảo hiểm dưới mức A = b*V = b*CIF b: Tỷ lệ hàng hóa được bảo hiểm A = V: Bảo hiểm toàn phần A = V = CIF 4.CÁCH TÍNH PHÍ BẢO HIỂM 4.3. Phí bảo hiểm (Premium of Insurance): I = R*A Trong đó R bao gồm: • R cơ bản phụ thuộc hàng hóa, tuyến đường vận chuyển, điều kiện bào hiểm. • R phụ trong một số trường hợp:  Chuyển tải  Mua bảo hiểm thêm một số rủi ro  Vận chuyển đường bộ  Cờ tàu  R tàu già: coi như một khoản tiền phạt  R còn phụ thuộc vào mối quan hệ hợp tác với công ty bảo hiểm 5. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 5.1. Khái niệm: • Là một văn bản cam kết bồi thường về mặt kinh tế, trong đó người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho các tổn thất của các đối tượng được bảo hiểm do các rủi ro được bảo hiểm gây nên. Người được bảo hiểm có trách nhiệm phải đóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm và tuân theo các quy định của người bảo hiểm. 5.2. Phân loại: • Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy of Insurance) • Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy of Insurance):Là hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng được vận chuyển trong một thời hạn nhất định thường là một năm.Trong hợp đồng không ghi tổng giá trị dự kiến của hàng hóa được bảo hiểm. • Hợp đồng bảo hiểm thả nổi (Floating policy): Cũng là một dạng hợp đồng bảo hiểm bao nhưng trong hợp đồng có ghi tổng giá trị bảo hiểm dự kiến. 6. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT 6.1. Giám định hàng tổn thất:  Nhận yêu cầu giám định:  Tiến hành giám định: • Giám định hiện trường: • Giám định hàng hóa: • Giám định bên ngoài kiện hàng: – Kiểm tra bao bì: loại, chất liệu, dấu vết tổn thất. – Kiểm tra ký mã hiệu. – Kiểm tra niêm phong kẹp chì. • Giám định bên trong kiện hàng: – Cách sắp xếp, chèn lót hàng hóa – Kiểm tra tính chất hàng hóa và các dấu vết biểu hiện khả năng mất, thiếu, bẩn, ướt, mốc 6. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT • Xác định tình trạng , mức độ, nguyên nhân tổn thất: – Xác định tình trạng tổn thất của hàng hóa – Xác định mức độ tổn thất: • Tổn thất về mặt số lượng: Số lượng, khối lượng hàng thiếu hoặc hỏng. • Tổn thất về mặt chất lượng: Được xác định qua mức độ giảm giá. • Xác định các chi phí cứu, sửa chữa, chỉnh lý hàng. – Xác định nguyên nhân gây ra tổn thất: Trên cơ sở bao bì, phương tiện vận chuyển, hành trình, tình hình bốc dỡ, chuyển tải, san xếp hàng 6. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT  Lập biên bản giám định: • Nội dung phải trung thực, chính xác, rõ ràng, cụ thể. • Tránh dùng câu chữ chung chung, khó hiểu.  Cấp biên giám định và thu phí giám định: 6. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT 6.2. Bồi thường tổn thất  Đóng góp Tổn thất chung: • Hệ số phân bổ tổn chung: k = L V Trong đó L: Tổng giá trị tài sản hy sinh TTC và các chi phí TTC. V: Tổng giá trị tài sản của các quyền lợi tham gia đóng góp TTC. • Mức đóng góp TTC của từng quyền lợi: C = k*v v: Giá trị tài sản của quyền lợi tham gia đóng góp TTC. • Số tiền đóng góp TTC thực tế của các quyền lợi: W = C - l l: Giá trị tài sản đã hy sinh TTC hoặc chi phí TTC của quyền lợi tham gia đóng góp 6. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT  Bồi thường tổn thất riêng: • Tổn thất về mặt số lượng: P = T2*A T1 Trong đó, T1: khối lượng hoặc số lượng hàng hóa được bảo hiểm T2: khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tổn thất A: Số tiền bảo hiểm • Tổn thất về mặt chất lượng: P = m*A m: mức độ tổn thất của hàng hóa, m có thể xem là mức độ giảm giá của hàng hóa và đựoc tính theo công thức: m = Gnv - Gcl Gnv
Tài liệu liên quan