Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS

Đặc điểm chung: Có dạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng. Cơ quan bám: giác miệng và giác bụng. Có thể thêm gai trên thân ở một số giống loài. Cơ quan tiêu hóa chỉ có ruột trước, giữa, không có ruột sau Cơ quan sinh dục lưỡng tính: tuyến SD đực, cái, noãn hoàng và ống dẫn sinh dục. Là những ký sinh trùng đẻ trứng Có chu kỳ phát triển phức tạp, đòi hỏi 1-2 KCTG Ở giao đoạn trưởng thành, là KST nội ký sinh

ppt46 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTSĐặc điểm chung:Có dạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng.Cơ quan bám: giác miệng và giác bụng. Có thể thêm gai trên thân ở một số giống loài.Cơ quan tiêu hóa chỉ có ruột trước, giữa, không có ruột sauCơ quan sinh dục lưỡng tính: tuyến SD đực, cái, noãn hoàng và ống dẫn sinh dục.Là những ký sinh trùng đẻ trứngCó chu kỳ phát triển phức tạp, đòi hỏi 1-2 KCTGỞ giao đoạn trưởng thành, là KST nội ký sinh Giống Isoparorchis sp ký sinh ở cáBệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTSSán trưởng thành (ký sinh ở nội tạng ĐV có XS) TrứngẤu trùng MiracidiumẤu trùng SporocysteẤu trùng ReđiaẤu trùng CercariaHậu ấu trùng MetacercariaTrứng theo phân KCCC ra nướcXâm nhập vào KCTG I là MolluscaSinh sản vô tínhXâm nhập vào ký chủ cuối cùng(KCTG II: Cá)Chu kỳ phát triển chung của sán lá song chủKCTG IBệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTSChu kỳ phát triển của sán lá song chủ OpisthorchisBệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS1. Clonorchis; 2. Azygia; 3. Carassotrema; 4. Diplostomulum; 5. Metacercaria Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTSDấu hiệu bệnh lý:Khi nhiễm mức độ nhẹ, không thể hiện dấu hiệu bệnh lý.Khi nhiễm nặng thường thể hiện sự gầy yếu, chậm lớn, kém phát triển.Khi ấu trùng Metacercaria cảm nhiễm ở mắt cá làm cá bị mù; Cảm nhiễm ở mang gây bệnh sưng mang có thể gây chết cao ở giai đoạn cá con; Khi cảm nhiễm ở cơ làm giảm giá trị thương phẩmPhân bố:Khắp nơi trên TGCá nước mặn, lợ, ngọt.Giai đoạn trưởng thành KS ở các cơ quan bên trong: máu, ruột, gan, thận, bóng hơi, mậtỞ giai đoạn ấu trùng, cảm nhiễm ở Mollusca, giáp xác, ở một số cơ quan của cá: mang, mắt, cơ..BỆNH DO SÁN DÂY Ở ĐVTSĐẶC ĐIỂM CHUNGCơ thể dẹp lưng bụng, có dạng hình lá, giải, màu trắng đụcCơ quan bám thường là: vòi, giác, thùy, hoặc van bámtùy theo giống loài.Hoàn toàn không có cơ quan tiêu hóa, hấp thụ trên bề mặt cơ thể.Cơ quan sinh sản lưỡng tínhChia thành 3 nhóm: + Sán dây không đốt + Sán dây có đốt giả + Sán dây có đột thật- Chu kỳ phát triển phức tạp, qua 1-2 ký chủ trung gianPhân bố:Sán trưởng thành ký sinh ở ruột của ĐV có xương sống.Sán ấu trùng ký sinh ở xoang cơ thể của ĐV không xương sống và có XS (cá).Gặp ở hầu hết các loại ĐVTS mặn, lợ, ngọt.Cá lớn nhiễm sán với tỷ lệ cao hơn cá conSán dây không đốt (Caryophyllaeosis)Bộ CaryophyllaeideaHọ Caryophyllaeidae Giống CaryophyllaeusGiống KhawiaDài 2-4 cmMàu trắng sữaGiống Caryophyllarius ký sinh ở ruột cáSán dây không đốt (Caryophyllaeus)Chu kỳ phát triển:Trải qua 2 giai đoạn ấu trùng: + Cầu trùng- Coracidium + Bào trùng - procercoid - Đòi hỏi 1 ký chủ trung gian là giun ít tơ- Olygochaeta- Giai đoạn trường thành ký sinh trong ruột cáSán dây không đốt (Caryophyllaeus)Tác hại và phân bốLàm cá gầy yếu, chậm lớn, kém phát triển, có thể gây chết cá khi cảm nhiễm với mức độ cao.Thường ký sinh ở các loài cá sống đáy và ăn thức ăn là sinh vật đáy (cá chép).Đây là KST gặp rất phổ biến ở Việt nam, trung bình 10 -30 trùng Caryophyllaeus/ con cá, cũng có trường hợp nhiễm >100 sán Caryophyllaeus/ con cá làm ruột cá phồng to, gây tắc ruột.Biện pháp phòng trị:- Chưa có biện pháp trị bệnh hữu hiệu.- Chủ yếu là phòng bệnh: tẩy dọn, diệt ký chủ trung gianBệnh do sán dây có đốt giả- Ligulosis Tác nhân gây bệnhBộ Pseudophyllidae Họ DiphyllobothriidaeGiống LigulaHình giải, màu trắng đụcCó đốt không điển hìnhChiều dài: có thể tới 10-100cm, chiều rộng 1,5cmMỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính hoàn chỉnh Có chu kỳ phát triển phức tạpBệnh do sán dây có đốt giả- LigulosisChu kỳ phát triển:Trùng trưởng thành ký sinh ở ruột chim ăn cáTrứng sán theo phân chim vào nước nở ra Coracidium (cầu trùng)Vào xoang cơ thể của giáp xác (Copepoda) thành ấu trùng ProcercoidVào xoang cơ thể cá phát triển thành tạo thành từng búiChim ăn cá nhiễm Plerocercoid vào ruột phát triển thành Ligula trưởng thànhBệnh do sán dây có đốt thật-BothriocephalosisTác nhân gây bệnh.Bộ Pseudophyllidea Họ Bothriocephalidae Giống Bothriocephalus- Cơ thể dài khoảng 2-20 cm, phân đốt điển hình và đốt kéo dài hình chuỗi. Cơ thể chia làm 3 phần: đốt đầu, đốt cổ và đốt thân.Đốt đầu thường lớn, có dạng hình tim, có 2 rãnh ngoạm ở hai bên để bám chắc vào tổ chức của ký chủ. Các đốt thân xếp thành chuỗi có màu trắng đục dễ nhận biết trong ruột trước cá bệnhBệnh do sán dây có đốt thật-BothriocephalosisChu kỳ phát triển:Trùng trưởng thành ký sinh ở ruột cá,Trứng sán theo phân cá ra MT, nở thành Coracidium,Cầu trùng theo thức ăn vào ruột, rồi vào xoang cơ thể của giáp xác phát triển thành Procercoid,Cá ăn giáp xác, vào ruột Procercoid sẽ phát triển thành Bothriocephalus trưởng thànhChu kỳ phát triển của BothriocephalusBệnh do sán dây có đốt thật-BothriocephalosisPhòng trị bênh:Trước khi thả cá, nhất là giai đoạn ương nuôi cá hương, cá giống cần tiến hành tẩy dọn ao, tiêu diệt ký chủ trung gian. Có thể dùng vôi tôi 100 kg/1000m2 hoặc clorua vôi Ca(OCl)2 20 kg/1000 m2, để tiêu diệt hết ký chủ trung gian. - Dùng hạt bí đỏ, cứ 250 gr hạt bí đỏ +500 gr thức ăn, trộn đều cho 1 vạn cá giống (kích cỡ 9cm ) ăn liên tục 3 ngày.Bệnh sán dây DiphyllobothriosisTác nhân gây bệnhBộ PseudophyllidaeHọ DiphyllobothriidaeGiống Diphyllobothrium- Cơ thể sán dài từ 3-10 mét- Cấu tạo từ rất nhiều đốtĐốt đầu rất đa dạngCơ quan sinh sản lưỡng tính, có ở từng đốtChu kỳ phát triển của sán dây Diphyllobothrioum Bệnh sán dây DiphyllobothriosisPhòng bệnh:Diệt ký chủ trung gianQuản lý nguồn phân hữu cơ dùng trong NTTS: + không dùng phân tươi + Phân phải ủ kỹ với vôi bột trước khi dùngTrị bệnh: - chưa có biện pháp chữa trị ở cáBệnh do giun đầu gai- Acanthocephala Đặc điểm của giun đầu gai:Cơ thể chia làm 2 phần: + Vòi: hình chùy, trụ, cầu trên vòi có nhiều gai kitin xếp ngược + thân có hình trụ, hơi cong về mặt bụng, trên thân cũng có thể có gai.Sau vòi là túi bao vòi và 2 thuyến cổGiun đầu móc không có cơ quan tiêu hóa. Xoang cơ thể chứa đầy sản phẩm sinh dục.Có hệ sinh dục phân tính, trong 1 loài con cái lớn hơn con đực.Bệnh do giun đầu gai- AcanthocephalaGi¸p x¸c, c«n trïng, nhuyÔn thÓÊu trïng c¶m nhiÔmChu kỳ phát triểnBệnh do giun đầu gai- AcanthocephalaĐặc điểm phân bố:Giun đầu móc ở giai đoạn trưởng thành ký sinh ở ruột của ĐV có xương sống- (cá)Giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm ký sinh trong xoang cơ thể của KCTGCó thể gặp giun đầu gai ở cá biển, cá nước lợ và ngọt Tác hại của giun đầu gai: Giun đầu gai dùng vòi cắm sâu vào niêm mạc ruột của cá lấy chất dinh dưỡng, phá hoại thành ruột dẫn đến hiện tượng viêm loét, mở đường cho một số sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể cá. Khi ký sinh với số lượng nhiều, có thể đâm thủng thành ruột gây hiện tượng tắc ruột, đoạn ruột có giun ký sinh phình to, Cá bệnh thể hiện gầy, thiếu máu. Bệnh do giun đầu gai- AcanthocephalaBệnh do giun đầu gai- AcanthocephalaBỆNH DO GIUN TRÒN KÝ SINH Ở ĐVTS ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA GIUN TRÒN:Cơ thể thuôn dài, lớn ở giứa thân, nhỏ ở 2 đầuTiết diện cắt ngang hình trònPhía trước có miệng nối với cơ quan tiêu hóa hoàn chỉnh: Hậu, thực quản, dạ dày ruột, hậu môn.Cơ quan sinh dục có cấu tạo đực cái riêng biệt, con đực nhỏ hơn con cái.Có thể đẻ trứng hoặc đẻ con tùy theo từng giống loài Chu kỳ phát triển đa dạng: - Phát triển trực tiếp, di chuyển chủ động trong cơ thể ký chủ - giống Ascaris - Phát triển phức tạp với ký chủ trung gian là giáp xác, động vật thân mềm. Ký chủ cuối cùng là động vật có xương sốngBỆNH DO GIUN TRÒN KÝ SINH Ở ĐVTSAscaris trưởng thành(KS ở ruột ĐV có XS)TrứngVào ruột ĐV có XS theo thức ănDi chuyển chủ động trong cơ thể KC: Ruột-Gan-phổi- ruộtTheo phân ra môi trườngTheo thức ăn vào ruộtChu kỳ phát triển trực tiếp của giun tròn, không qua KC trung gianBỆNH DO GIUN TRÒN KÝ SINH Ở ĐVTSGiun tròn trưởng thành ký sinh ở ruột của cáTrứngẤu trùng phát triển nhưng vẫn nằm trong vỏ trứngTheo thức ăn vào ruột, nở ra ấu trùng, chuy vào xoang cơ thểẤu trùng cảm nhiễmTrứng theo phân ra MTChu kỳ phát triển phức tạp của giun trònBỆNH DO GIUN TRÒN KÝ SINH Ở ĐVTSPhần đầu giun trònPhần đuôi của giun trònBỆNH DO GIUN TRÒN KÝ SINH Ở ĐVTSGiống giun tròn Spinitectus spBỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) KÝ SINH Ở ĐVTS (Bệnh Piscicolosis) Tác nhân gây bệnh Lớp HirudineaBộ RhynchobdelleaHọ Piscicolidae Giống Piscicola- Cơ thể Piscicola dài ngắn khác nhau theo loài, 3-5 cm chiều dài, chiều rộng thường gấp 10 -11 lần chiềudài. Cơ thể có dạng hình trụ, nhỏ ở phía trước, lớn dần ở phía sau, hơi dẹp lưng bụng, Màu sắc thay đổi theo da của ký chủ, thường màu nâu đen, hồng đỏ, hoặc xanh nâu theo da cá....Piscicola có 2 giác, giác hút trước nhỏ hơn giác hút sau, phía trước mặt lưng của giác hút trước có 4 điểm mắt. Ở mặt bụng, giác hút trước có miệng BỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) KÝ SINH Ở ĐVTS (Bệnh Piscicolosis)Dấu hiệu bệnh lý:Cá bị nhiễm thường thể hiện sự gầy yếu, chậm lớn và kém phát triển.Khi cường độ cảm nhiễm cao có thể gây hiện tượng cá chết do suy kiệt sức khỏe do mất máu.Khi bị nhiễm đỉa, rất có thể cá cpnf bị nhiễm loại trùng máu TrypanosomaBỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) KÝ SINH Ở ĐVTS (Bệnh Piscicolosis)Chu kỳ phát triểnĐỉa cá Piscicola lưỡng tính, nhưng sự thụ tinh chéo giữa hai cơ thể. Đỉa cá đẻ trứng, trứng ở dạng kén có màu nâu hoặc màu đỏ, bám vào các vật thể trong nước như thực vật, đá, vỏ nhuyễn thể và các vật thể khác. Trứng nở ra đỉa con có cấu tạo giống đỉa trưởng thành. nhưng kích thước nhỏ và tuyến sinh dục chưa thành thục. - Piscicola phát triển trực tiếp không qua ký chủ trung gianPhân bố: Đỉa cá ký sinh ở da, vây, mang và xoang miệng của cá, Bênh Piscicolosis rất phổ biến ở cá nước ngọt, lợ và mặn. Tại việt nam, cuối năm 1996, đầu năm 1997 tại một đầm nước lợ ở Yên Hưng, Quảng Ninh, đã bị đỉa ký sinh làm chết khoảng 20- 25 tấn cá rô phi (Bùi Quang Tề). Trên cá mú (Epinephelus spp) nuôi lồng trên biển, hay nuôi trong các đìa nước mặn tại Nha Trang, Khánh Hòa cũng BỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) KÝ SINH Ở ĐVTS (Bệnh Piscicolosis)Để phòng bệnh: - Làm tốt công tác tẩy dọn ao đầm, - Dùng vôi (CaO) để diệt tạp và phơi nắng đáy ao, - Dọn sạch cỏ rác để hạn chế sinh sản của đỉa. Để trị bệnh: - Dùng NaCl 2-4% % tắm cho cá nước ngọt trong 15 -25 phút. - Dùng nước ngọt để tắm cho cá biển để trị bệnh - Dùng formol 100-200 ppm tắm cho cá bệnh trong 30-60 phút. - Dùng Neguvon theo hướng dẫn của nhà sản xuất, tắm cho cá bệnh trong 30 phút cũng có hiệu quả trị bệnh rất tốt. Tuy vậy, cần thận trọng với tác động môi trường của loại thuốc này, đặc biệt là các lồng bè nuôi giáp xác gần nơi dùng thuốc, có thể bị ảnh hưởng vì các hóa chất này rất độc với giáp xác. BỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) KÝ SINH Ở ĐVTS (Bệnh Piscicolosis)Đỉa cá Trachelobdella sinensis BỆNH DO GIÁP XÁC KÝ SINH Ở ĐVTSĐặc điểm chung:Cơ thể phân đốt dị hình, có đối xứng 2 bên.Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu, ngực và bụngPhần đầu có các phần phụ: 2 đôi râu, 2 răng hàm nhỏ, 1 đôi răng hàm lớn và 1 đôi chân hàmPhần ngực có các đôi chân bơi kém phát triển.Đực cái phân tính, đẻ trứngPhát triển không qua ký chủ trung gian, nhưng có sự biến thái lột xác.Giáp xác ký sinh ở ĐVTS nằm trong 3 bộ:Bộ CopepodaBộ BranchiuraBộ IsopodaBỆNH DO COPEPODA KÝ SINHGiỐNG Ergassilus ký sinh ở mang cáBỆNH DO COPEPODA KÝ SINHNeoergasilus ký sinh ở mang cáSinergasilus ký sinh ở mang cáBỆNH DO COPEPODA KÝ SINHChu kỳ phát triển:Paraergasilus ký sinh ở mang cáNauplius INauplius VMetanauplius IMetanauplius VGiao phốiCái tìm cá sống KSĐực sống tự doBỆNH DO COPEPODA KÝ SINHĐặc điểm phân bố:Ký sinh phổ biến ở da, mang, vây của các loại cá mặn. Lợ và ngọtLoài cá nào sống tầng mặt thường bị cảm nhiểm loại ký sinh trùng này nhiều hơn các loài cá sống đáy. Trong cùng một loài cá, cá lớn bị cảm nhiễm nặng hơn cá con. Bệnh này phát triển mạnh khi nuôi cá với mật độ cao, môi trường ô nhiễm. Bệnh phát triển vào mùa xuân hè, mùa có nhiệt dộ caoĐể phòng bệnh.- Dùng vôi tẩy ao để diệt ấu trùng.- Dùng CuSO4 rắc xuống ao có nồng độ 0,3- 0,7 ppm để diệt ấu trùng.- Dùng lá xoan băm nhỏ bón xuống ao với số lượng 0,2-0,3 kg/m3 nước.Để trị bệnhDùng CuSO4 7-10 ppm tắm cá trong 20 phút hoặc rắc xuống ao nồng độ 0,3- 0,7 ppm. Dùng Neguvon phun xuống ao theo nồng độ hướng dẫn của nhà sản xuất.- Có thể dùng nước oxy già (H2O2) để tắm với nồng độ 100-150 ppm/ 30 phút (300-500 ml H2O2 loại có tỷ lệ hữu hiệu là 30% / 1 m3 nước BỆNH DO COPEPODA KÝ SINHGiống Lernaea ký sinh ở mang, da, vây cáCopepoda ký sinh ở mang cá biểnBỆNH DO COPEPODA KÝ SINHCopepoda ký sinh trên cá biểnBỆNH DO COPEPODA KÝ SINHCopepoda ký sinh ë c¸Copepoda ký sinh ở cá biểnCopepoda ký sinh ë c¸Giống Caligus ký sinh ở mang, da cáTrùng mỏ neo -Lernaea Bệnh do bộ mang đuôi ký sinh (Bệnh rận cá- Argulosis)Rận cá –Argulus ký sinh ở cáArgulus japonicus Bệnh do bộ mang đuôi ký sinh (Bệnh rận cá- Argulosis):Argulus foliaceus Đặc điểm phân bố:Rận cá thường ký sinh ở mang, da, vây, hốc mắt, hốc mũi cá.Cá bệnh thường bị thương tổn, ngứa ngáy, vận động không bình thường, hỗn loạn trong ao.Gặp ký sinh ở nhiều loài cá nước mặn, lợ, ngọt.Gây chết cá khi nhiễm với cường độ caoBệnh quanh năm, nhưng thường gặp vào mùa có nhiệt độ 28-300CPhòng trị bệnh thực hiện như bệnh do copepodaBệnh do bộ mang đuôi ký sinh (Bệnh rận cá- Argulosis)Chu kỳ phát triển:Argulus chinensis(Chỉ giao phối 1 lần trong cuộc đời)Rời cơ thể ký chủBám vào thực vật thủy sinhTrứng dính vào giá thểNở thành rận conLột xác một số lầnBỆNH DO BỘ CHÂN ĐỀU –ISOPODA KSGiáp xác chân đều Rhexanellus ký sinh ở cá mú (Epinephelus spp) BỆNH DO BỘ CHÂN ĐỀU –ISOPODA KSHình dạng của giáp xác chân đều Ichthyoxenus japonicus ký sinh ở cá
Tài liệu liên quan