Bệnh học thủy sản - Phần I: Đại cương về thủy sản

Lý thuyết  Phần 1: Đại cương về thủy sản (3-4 tiêt)  Phần 2: Bệnh học thủy sản (26-27 tiết) Thực hành: Trại cá (Trung tâm nghiên cứu cá nước ngọt tương lai) Đánh giá: - 10 % Chuyên cần + Thực hành - 30% Kiểm tra + Tiểu luận - 60 % thi: Trắc nghiệm + câu hỏi ngắn

pdf138 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh học thủy sản - Phần I: Đại cương về thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỆNH HỌC THỦY SẢN GV. ThS. Trương Đình Hoài Bộ môn Môi trường và Bệnh thủy sản Email: tdhoai@hua.edu.vn; dd: 0984986246 Nội dung và đánh giá Lý thuyết  Phần 1: Đại cương về thủy sản (3-4 tiêt)  Phần 2: Bệnh học thủy sản (26-27 tiết) Thực hành: Trại cá (Trung tâm nghiên cứu cá nước ngọt tương lai) Đánh giá: - 10 % Chuyên cần + Thực hành - 30% Kiểm tra + Tiểu luận - 60 % thi: Trắc nghiệm + câu hỏi ngắn LOGO ĐẠI CƯƠNG VỀ THỦY SẢN PHẦN I Hình thái giải phẫu Đ VTS và loài phổ biến 2 4 Ảnh hưởng của CL nước đến sức khỏe ĐVTS 3 Các khái niệm trong NTTS 3 1 PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG THỦY SẢN Dinh dưỡng thức ăn cho ĐVTS LOGO I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG NTTS 1.Khái niệm Nuôi trồng Thủy sản Nuôi trồng Thuỷ sản là sự tác động của con người vào ít nhất một giai đoạn trong chu trình sinh trưởng, phát triển của đối tượng nuôi trồng nhằm tăng tỷ lệ sống, tốc độ sinh trưởng để đạt hiệu quả kinh tế cao. 2. Các hình thức nuôi 2.1 Nuôi đơn (Monoculture): vd: Rô phi đơn tính 2.2 Nuôi ghép (Polyculture): Mè, trắm, trôi, chép 2.3 Nuôi kết hợp (Integrated culture) VAC: Cá vịt, cá lợn 2.4 Nuôi luân canh, Nuôi xen canh Nuôi đơn Nuôi cá rô phi đơn tính Cá mè trắng Cá chép, cá trôi Cá trắm cỏ, cá mè hoa, rô phi Sự phân bố của các loài cá trong thủy vực Nuôi ghép các loài cá trong ao Nuôi ghép Hệ thống nuôi kết hợp Cá - Vịt Hệ thống nuôi kết hợp Cá - Vịt ĐHNN HN Thả bao nhiêu Vịt là phù hợp/ha? - ÔNMT? - Loài cá thả? Sán lá đơn chủ: Gyrodactylus Các vấn đề gặp phải Trùng mỏ neo Bệnh truyền lây Các vấn đề gặp phải Các vấn đề gặp phải Chuồng Vịt gần ao tiện dụng nhưng dễ gây ÔNMT Ao nông Vịt nhiều gây đục nước ao! Các vấn đề gặp phải ÔNMT làm chết cá do lượng phân quá nhiều Dễ gây lở bờ Đặc biệt, từ tháng 6/2000 khi Chính Phủ có Nghị định 09/2000/NQ-CP về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mô hình sản xuất kết hợp phát triển. Các mô hình nuôi Thủy sản kết hợp phát triển bền vững Mô hình Lúa – Cá Mô hình Lúa - Cá Nuôi tôm càng xanh trong mương vườn Mật độ : 6 – 9 con/m2 Mô hình VAC Năng suất nuôi mô hình VAC dao động 3.819-4.289 kg/ha Mô hình Lúa – Tôm luân canh Mật độ: 4 – 8 con/m2 Nuôi tôm luân canh với trồng lúa Mô hình Lúa – Tôm sú luân canh Mật độ : 2 con/m2 3.1 Nuôi quảng canh 3.2 Nuôi quảng canh cải tiến 3.3 Nuôi bán thâm canh 3.4 Nuôi thâm canh (nuôi cao sản) 3. Các hệ thống nuôi Nuôi Quảng canh cải tiến Nuôi Quảng canh cải tiến Nuôi bán thâm canh Nuôi cá ao bán thâm canh Nuôi cá rô phi thâm canh trong lồng Nuôi cá rô phi thâm canh trong bể ngoài trời Nuôi cá Rô phi thâm canh trong bể trong nhà Nuôi cá trê thâm canh trong bể Ao nuôi tôm thâm canh 4.1 Cá bột: 2-3 ngày tuổi, chiều dài toàn thân 0,6-0,8cm. Cá vừa tiêu hết noãn hoàng. Thời gian đầu ăn động thực vật nhỏ không phân biệt cá dữ, hiền; cá ăn động vật – thực vật. Sau 10 ngày bắt đầu có sự phân hòa về thức ăn. 4.2 Cá hương: ương từ bột 20-25 ngày, cỡ chân hương đen (2,5-3cm/con), dinh dưỡng hoàn toàn bằng thức ăn ngoài, tốc độ sinh trưởng nhanh, nhu cầu thức ăn lớn, giai đoạn này cần san thưa để tránh hao hụt. 4.3 Cá giống : ương từ bột 45-100 ngày tùy loài(chép: 45 ngày; mè, trôi, trắm 80-100 ngày) 4. Các giai đoạn phát triển của cá 4.4 Cá thịt (cá thương phẩm) 4.5 Cá bố mẹ: cá dùng trong sinh sản. Cá bột Cá hương (cá lóc ương được 12 ngày) Cá giống Cá giống Cá rô đồng thương phẩm 5.1 Ấu trùng (Larvae) 5.2 Hậu ấu trùng (Post larvae) 5.3 Tôm, cua giống (tôm cỡ 2-3 hoặc 4-6) 5.4 Tôm, cua thịt (tôm, cua thương phẩm) 5.5 Tôm, cua bố mẹ Ngoài ra còn khái niệm: cua lột, tôm lột, cua gạch, ghẹ gạch, cua chắc 5. Các giai đoạn phát triển của giápxác (tôm, cua) Các giai đoạn phát triển của trứng cua Ấu trùng Cua con Tôm càng xanh giống LOGO II. Hình thái giải phẫu ĐVTS và một số loài nuôi phổ biến Hình dạng và cấu tạo bên ngoài của cá tôm Cá chép P. monodon MỘT SỐ LOÀI TÔM CÁ ĐƯỢC NUÔI PHỔ BIẾN 1. Cá chép 2. Cá mè trắng 3. Cá trắm cỏ 4. Cá trôi 5. Cá rô phi 6. Cá quả 7. Cá chim trắng 8. Cá trê 9. Cá tra, cá ba sa 10. Cá giò 11. Cá song (cá mú) 1. Tôm Sú 2. Tôm he chăn trắng Cá chép 2 năm tuổi trong ao nuôi nặng tới 4,6 kg 1. Cá chép 2. Cá mè  Trong thủy vực TN: tầng mặt và tầng giữa,  Cá hđ nhanh nhẹn, hay nhảy cao khỏi mặt nước khi có động.  Cá thích sống trong MT nước thoáng, rộng, nơi sâu, hàm lượng oxy cao,  Cá bột: ĐVPD  Sau cá còn ăn thêm tảo phù du.  Cá dài 18 –23 mm, cá ăn tảo nhiều hơn, cá dài 30mm trở lên ăn t. ăn như cá trưởng thành.  Khi trưởng thành cá ăn TVPD là chính, ngoài ra còn ăn thêm ĐVPD và chất hữu cơ lơ lửng.  Trong ao nuôi cá cũng được cho ăn thêm thức ăn khác như: cám mịn, bột hay sữa đậu nành... 3. Cá trôi (Indian carp) Khi còn nhỏ, cá ăn chủ yếu là sinh vật nhỏ lơ lửng trong nước. Khi trưởng thành cá ăn nhiều loại thức ăn khác nhau nhưng chủ yếu là mùn bã hữu cơ lắng đọng đáy ao. Trôi trắng hay Mrigal Cá trôi đen hay Rohu 4. Cá trắm cỏ  Loài cá lớn nhanh  Năm 1958, nhập cá trắm cỏ từ TQ, đến năm 1967 đã thành công trong việc S2 nhân tạo, cá trắm cỏ trở thành đối tượng nuôi phổ biến, có ý nghĩa cho các tỉnh miền núi và là đối tượng nuôi lồng chính ở phía Bắc.  Cá trưởng thành chủ yếu là ăn TV thượng đẳng 5. Cá rô phi (Tilapia)  Cá rô phi là loài cá dễ nuôi, cá có k/n thích ứng tốt với sự thay đổi của đk MT,  Cá rô phi thích ứng trong nhiều mô hình nuôi khác nhau,  Tất cả các loài rô phi đều có tính ăn tạp,  T. ăn ưa thích của rô phi là những SVTS lơ lửng trong nước.  Sử dụng t. ăn trực tiếp cung cấp.  Đây là Đ2 rất thuận lợi cho nghề nuôi cá. Các loại cá rô phi được nuôi phổ biến R«phi v»n O. niloticus R«phi ®en O. mossambicus R«phi xanh O. aureus R«phi ®á Cá rô phi có thể nuôi trong vùng nước lợ 1. TÊt c¶ c¸c loµi c¸ r«phi ®Òu nu«i ®îc trong MT nưíc ngät 2. Loµi c¸ r«phi ®en vµ r«phi ®á thÝch hîp h¬n ®èi víi MT nu«i níc lî Cá rô phi có thể được nuôi theo 1. Hçn hîp giíi tÝnh 2. Ьn tÝnh Nu«i trong ao ®Êt nhá Nu«i trong ao ®Êt lín Nu«i trong lång Nu«i trong bÓ ngoµi trêi Nu«i trong hÖ thèng nưíc ch¶y Nu«i trong bÓ trong nhµ 6. Cá trê (catfish)  Cá trê lai đã trở thành một đối tượng nuôi chủ yếu như Thái Lan, năng suất có thể đạt 105 tấn/ha/năm.  Cá trê gồm nhiều loài ở châu Á và châu Phi. - Ở nước ta đang khai thác và nuôi các loài là cá trê Đen (Clarias focus), - Trê Trắng (Clarias batracus), - Trê vàng (Clarias macrocephalus), - Trê phi (Clarias gariepinus) và 7. Cá tra, cá basa  Cá tra có tên khoa học là Pangasius hypophthalmus là một loài cá nuôi truyền thống trong ao của nông dân các tỉnh ĐBSCL.  Ngoài TN cá sống ở lưu vực sông Cửu long (Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam).  Là loài ăn tạp. Trong TN, cá ăn được mùn bã hữu cơ, rễ cây thủy sinh, rau quả, tôm tép, cua, côn trùng, ốc và cá. Cá tra Cá basa Bè nuôi cá tra 9. Cá chim trắng  Đây là loài cá ăn tạp  Cá mới được nhập vào VN năm 1998  Cá chịu rét kém 10. Cá giò  Một đối tượng nuôi trong lồng biển ở Cát bà, Hạ long, Cửa lò, Khánh Hòa.  C¸ giß lµ loµi c¸ næi, ăn thịt, thức ăn chủ yếu là cua, ghẹ, mực, cá, giáp xác và một số loài đv khác sống ở biển.  Trong MT nuôi có thể ăn t. ăn hỗn hợp. 11. Cá song (cá mú)  Một đối tượng nuôi biển có giá trị kinh tế cao và đang được nuôi phổ biến  GĐ AT chñ yÕu ăn ĐVPD cì nhá (AT hÇu, hµ, lu©n trïng, copepoda).  Khi lín chóng ăn ®v, gi¸p x¸c, c¸, nhuyÔn thÓ b¬i léi. NÕu thiÕu thøc ăn hay chóng cã thÓ ăn thÞt lÉn nhau.  Trong g® PT cña c¸ song cã sù chuyÓn ®æi giíi tÝnh, khi nhá hÇu hÕt lµ c¸ c¸i, khi ®¹t ®Õn mét träng lîng nµo ®ã thì c¸ c¸i sÏ chuyÓn thµnh c¸ ®ùc. 12. Tôm Sú 1. Đ2 của tôm sú Tôm bột (PL.), tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng ngập mặn ven bờ. Tôm sú là loại ăn tạp, thích các động vật sống và di chuyển chậm hơn là xác thối rữa hay mảnh vụn hữu cơ, đặc biệt ưa ăn giáp xác, thực vật dưới nước 13. Tôm he chân trắng  Tôm chân trắng là loài ăn tạp giống như những loài tôm khác. Song không đòi hỏi thức ăn có hàm lượng đạm cao như tôm sú.  Tôm chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, chúng lớn nhanh hơn tôm sú ở tuổi thành niên. Các giai đoạn ấu trùng tôm  Nauplli: 6 giai đoạn: 36-51 giờ, các Nauplli bơi từng đoạn ngắn rồi nghỉ, lột vỏ 4 lần, mỗi lần khoảng 7 giờ, tự sống bằng noãn hoàng, không cần cho ăn  Zoea: 3 giai đoạn: 105-120 giờ, các Zoea bơi liên tục gần mặt nước, lột vỏ 2 lần, mỗi lần khoảng 36 giờ, ăn thực vất phiêu sinh.  Mysis: 3 giai đoạn : 72 giờ, các Mysis bơi hướng xuống sâu, đuôi đi trước, đầu đi sau.  Postlarvae: giai đoạn gần trưởng thành 14. MỘT SỐ HẢI SẢN KHÁC Hầu LOGO III. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỚI SỨC KHỎE ĐVTS Vai trò của môi trường nước trong NTTS Chất lượng nước trong NTTS *Tiêu chuẩn chất lượng nước trong NTTS  Đảm bảo đủ hàm lượng ô xy hòa tan  Không chứa các chất gây ô nhiễm  Giàu dinh dưỡng  pH thích hợp và ổn định  Độ mặn thích hợp với đối tượng *Các thông số cơ bản để đánh giá chất lượng nước:  Các yếu tố thủy lý: To, màu, mùi, vị và độ trong  Các yếu tố thủy hóa: Các khí hòa tan, các muối dd, các chất hữu cơ, các ion Một số yếu tố môi trường quan trọng đến sk ĐVTS Mầu sắc của nước  Nước không màu  Nguyên nhân tạo màu trong nước NTTS:  Các chất hòa tan: muối sắt (nâu), muối đồng (xanh lam nhạt)  Các chất lơ ửng: cát, phù sa, làm màu nước đục.  SV phù du: Tạo lục, khuê (xanh lục), tảo lam (xanh lam), tảo trần (vàng nâu), tảo giáp (nâu hoặc đen).  Các hợp chất mùn bã hữu cơ: màu nước đen và hôi thối.  Màu sắc của nước ao nuôi tốt: Màu xanh nỏn chuối (sự phát triển của tảo lục chiếm ưu thế) Nhiệt độ của nước  Nguồn cung cấp nhiệt cho nước: ASMT, lòng đất, tỏa nhiệt từ các PƯ trong nước  Quy luật biến thiên To theo ngày, mùa, tầng nước  Khoảng To thích hợp: vùng nhiệt đới 20-30 oC  Ảnh hưởng của To đến sinh trưởng, sinh sản, phát sinh dịch bệnh: Ví dụ: Bênh Nấm, KST, Vi Khuẩn, Cá chết rét???? Một số yếu tố môi trường quan trọng đến sk ĐVTS Hệ thống nâng nhiệt trong bể nuôi Độ trong  Nước đục do đâu?  Ảnh hưởng của nước quá đục ???  Ảnh hưởng của nước quá trong ???  Độ trong nào là phù hợp  Cách đo độ trong  Cách khắc phục khi độ trong không phù hợp với NTTS Một số yếu tố môi trường quan trọng đến sk ĐVTS pH Ảnh hưëng < 4,0 Trùc tiÕp g©y chÕt ®èi víi nhiÒu loµi c¸ 4,0-5,0 C¸ yÕu cã thÓ mÊt muèi tõ trong c¬ thÓ, tæn th¬ng mang. Giảm khả năng sinh sản, sinh trëng kÐm vµ chèng chÞu kÐm víi bÖnh tËn 5,0-6,0 Sức sản xuất của ao kém Một số yếu tố môi trường quan trọng đến sk ĐVTS pH Bảng: Ảnh hưëng cña pH kiÒm lªn c¸ pH Ảnh hëng > 11 G©y chÕt ®èi víi hÇu hÕt c¸c loµi c¸ trõ mét sè ao cã hµm lîng « xi hoµ tan cao. 10,0- 11,0 G©y chÕt ®èi víi nhiÒu loµi c¸ nÕu chóng tiÕp xóc trong mét thêi gian dµi. Mét sè loµi yÕu cã thÓ bÞ tæn th¬ng mang, m¾t g©y låi m¾t. 9,0-10,0 Ảnh hëng ®Õn nhiÒu loµi c¸, c¸ yÕu * Xö lý nưíc a xÝt  Dïng v«i: cung cÊp thªm Ca++ vì can xi cã thÓ b¶o vÖ mang chèng l¹i ¶nh hëng ®éc cña a xÝt;  Dïng muèi: ®Ó trung hoµ axÝt. * Xö lý nưíc kiÒm  ĐÓ xö lý trưêng hîp nµy dïng v«i ®Õn khi nưíc ao ®¹t > 20 mg/l CaCO3.  Dïng a xÝt HCl hoÆc H2SO4 víi mét lưîng chÝnh x¸c. 2. ¤ xy hßa tan ®èi víi NTTS  ¤ xy hßa tan lµ mét yÕu tè cÇn thiÕt cho c¸  HÇu hÕt c¸ lÊy « xy tõ nưíc, trõ mét sè c¸ lÊy « xy tõ kh«ng khÝ.  ¤ xy hoµ tan trong nưíc cã ®îc lµ do sù khuyÕch t¸n « xy tõ k2 vµ sù quang hîp cña TVTS.  Qu¸ trình quang hîp t¹o ra lưîng « xy nhiÒu h¬n 5 lÇn do qu¸ trình hÊp thô tõ khÝ quyÓn.  Sù quang hîp cña TVTS ®· g©y ra quy luËt biÕn ®éng ngµy ®ªm cña « xy trong thuû vùc. 2. ¤ xy hßa tan ®èi víi NTTS  Hµm lưîng « xy thÊp nhÊt vµo lóc s¸ng sím (4-5 giê) vµ ®¹t cao nhÊt vµo kho¶ng 2 giê chiÒu.  Tảo kh«ng chØ lµm giµu d2 trong ao mµ cßn s¶n sinh « xy cho thuû vùc gióp ĐVTS PT tèt vµ khoÎ m¹nh. * Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng ô xy hòa tan trong nước:  NhiÖt ®é, độ mặn vµ vĩ độ cao (áp suất thấp) « xy hßa tan cµng thÊp.  SVPD du ¶nh hưëng ®Õn sù hßa tan cña « xy (theo ngµy, ®ªm, ĐV hay TV)  Sự hiện diện của các chất khử trùng trong nước  VËt chÊt hữu c¬, sù h« hÊp cña ĐV trong níc 2. ¤ xy hßa tan ®èi víi NTTS Nhu cÇu « xy hßa tan phô thuéc:  Loµi: loµi c¸ kh¸c nhau thì nhu cÇu « xy kh¸c nhau.  KÝch thưíc: c¸ nhá nhu cÇu «xy cao h¬n c¸ lín (Kg)  Ho¹t ®éng: c¸ HĐ nhu cÇu « xy cao h¬n c¸ nghØ  NhiÖt ®é: To cao nhu cÇu « xy lín  Tiªu hãa: Sau khi ăn c¸ cÇn nhiÒu « xy h¬n.  C¸ bÞ stress nhu cÇu « xy cao h¬n bình thưêng 2. ¤ xy hßa tan ®èi víi NTTS * Mét sè thêi ®iÓm yªu cÇu « xi hoµ tan cao h¬n bình thưêng  Sau khi cho c¸ ăn: kh«ng nªn cho c¸ ăn vµo cuèi buæi chiÒu hoÆc buæi tèi ®èi víi c¸c ao cã chøa nhiÒu vËt chÊt hữu c¬.  Sau khi bãn ph©n hữu c¬ cho ao: do vËt chÊt hữu c¬ sÏ tiªu hao « xy trong qu¸ trình ph©n gi¶i.  Đèi víi ao nu«i thưêng gi¶m hµm lưîng «xy hoµ tan vµo lóc r¹ng s¸ng.  Khi TVTS tµn lôi do « xy ®ßi hái cho ph©n gi¶i x¸c TVTS.  Tăng To : sinh vËt yªu cÇu thªm « xy hoµ tan h¬n nhng khi To níc tăng nưíc chøa Ýt « xy hoµ tan. H¬n nữa vi khuÈn h« hÊp còng tăng khi tăng To.  Gi¶m tèc ®é dßng ch¶y trong hÖ thèng nu«i th©m canh. Hệ thống phun mưa Biện pháp khắc phục thiếu ôxy Hệ thống quạt nước 3. Hîp chÊt ni t¬  Trong nưíc ni t¬ tån t¹i díi d¹ng: NH3, NH4+, NO3 -, NO-2 , N2.  Ni t¬ lµ yÕu tè quan träng trong NTTS nh mét nguån dinh dìng quan träng cho TVTS.  NH3, vµ NO2 lµ ®éc cho SV thñy sinh  Trong nưíc NH3 + H2O -> <- NH4+ + OH-  Ph¶n øng trªn chuyÓn dÞch phô thuéc pH vµ nhiÖt ®é. To vµ pH cµng cao cµng ®éc cho c¸. Tû lÖ NH3 trong nưíc ë pH vµ nhiÖt ®é kh¸c nhau. pH NhiÖt ®é (oC) 20 32 7,0 0,4 1,0 8,0 3,8 8,8 8,2 5,9 13,2 8,4 9,1 19,5 8,6 13,7 27,7 8,8 20,1 37,8 9,0 28,5 49,0 9,2 38,7 60,4 9,4 50,0 70,7 9,6 61,3 79,3 9,8 71,5 85,8 10,0 79,9 90,6 10,2 86,3 93,8 3. Hîp chÊt ni t¬ - Amonia  Amoniac sinh ra tõ: - Ph©n gi¶i c¸c hîp chÊt hữu c¬: bãn ph©n, thøc ăn thõa. - ¤ nhiÔm c¸c chÊt th¶i CN, sinh ho¹t - C¸c chÊt th¶i ra trong qu¸ trình nu«i. - T¶o tµn - Khö nitrat  Đé ®éc cña NH3 phô thuéc vµo loµi vµ ĐK cña MT  Đé ®éc cu¶ Amoniac gi¶m khi tăng ®é mÆn vµ tăng « xy hßa tan. Läc sinh häc còng gi¶m NH3. 3. Hîp chÊt ni t¬ - Amonia * Xö lý c¸c trưêng hîp nưíc chøa hµm lưîng ammonia cao:  Độ ®éc cña ammonia ®èi víi c¸ gi¶m khi tăng ®é mÆn, tăng O2  Tăng DO b»ng c¸ch sôc khÝ cã xu hưíng lµm gi¶m pH (gi¶m ®éc) vµ cã thÓ thæi tho¸t mét phÇn khÝ NH3 tõ nưíc;  Qu¶n lý tèt ao nu«i: gi÷ tèt tËp ®oµn TVPD sÏ di chuyÓn ammonia tõ nưíc  ĐiÒu chØnh mËt ®é th¶, chÕ ®é d2 vµ n©ng cao dßng ch¶y trong hÖ thèng nu«i th©m canh sÏ gi¶m møc ammonia;  Sö dông ho¸ chÊt ®Ó xö lý như dïng muèi ăn ®Ó lµm gi¶m ®é ®éc cña ammonia, hoÆc cã thÓ dïng Zeolite hoÆc a xÝt HCl ®Ó lµm gi¶m pH;  Dïng läc sinh häc môc ®Ých chuyÓn tõ d¹ng NH3 (®éc) sang d¹ng NO3 - (kh«ng ®éc). Hệ thống nuôi tuần hoàn Sử dụng hệ thống lọc sinh học Sulphua hydro (H2S)  H2S ®ưîc s¶n sinh do vi khuÈn yÕm khÝ trong hÖ thèng nu«i cã chøa nhiÒu hîp chÊt hữu c¬.  Quá trình khử các khoáng chất lưu huỳnh  H2S lµ ®éc víi c¸, pH cµng cao ®é ®éc do H2S gi¶m. Nång ®é g©y ®éc cho c¸ 0,002-0,4 mg/l, cã loµi bÞ chÕt khi nång ®é 0,01 mg/l.  Cơ chế: H2S chiếm đoạt ô xy huyết làm con vật chết ngạt, đồng thời tác động lên hệ TK làm con vật bị tê liệt  Xö lý b»ng c¸ch tăng lưîng « xy hßa tan, tăng pH vµ xö lý l¹i ®¸y ao (làm thoáng khí, vét bỏ bùn thối, thay nước sạch) Một số yếu tố khác  Thuốc bảo vệ thực vật  Vi sinh vật trong nước  Chất lượng nền đáy ao nuôi, cát, bùn LOGO III. DINH DƯỠNG THỨC ĂN THỦY SẢN I. Sự giống và khác giữa Dinh dưỡng cho ĐVTS và ĐV ở cạn Một số đặc điểm về d2 ở cá khác so với đv ở cạn 1. Dinh dưỡng protein * Cá có nhu cầu protein cao hơn nhiều so với đv trên cạn do:  Nồng độ axit amin trong máu cá cao hơn đv trên cạn từ 3 – 6 lần.  Khả năng hấp thu chất d2 nói chung, và protein nói riêng của cá tôt hơn đv trên cạn, hiệu quả sử dụng thức ăn cũng cao hơn.  Cá có khả năng chuyển hoá protein thành năng lượng rất tốt. I. Sự giống và khác giữa Dinh dưỡng cho ĐVTS và ĐV ở cạn  Khả năng sử dung Hydrat Carbon của cá kém hơn nên cá đòi hỏi nhiều protein hơn để đáp ứng nhu cầu năng lượng.  Các loài cá khác nhau thì nhu cầu protein cũng khác nhau và trong cùng một loài cá thi cá nhỏ có nhu cầu protein cao hơn cá lớn.  Nhu cầu protein của cá ăn thịt cao hơn cá ăn tạp và ăn cỏ. I. Sự giống và khác giữa Dinh dưỡng cho ĐVTS và ĐV ở cạn 2. Về dinh dưỡng năng lượng * Cá có nhu cầu năng lượng ít hơn đv trên cạn  Cá tiêu tốn ít năng lượng cho quá trình vận động, do sống trong MT nước và cấu tạo cơ thể phù hợp.  Cá không mất năng lượng để tạo urê và axit uric, sản phẩm thừa thải ra ngoài mà không tiêu tốn năng lượng.  Khả năng sử dung Hydrat Cacbon của cá rất kém do cấu tạo ống tiêu hoá ngắn, thiếu một số enzim tiêu hoá, hơn nữa cá lại không có tuyến nước bọt, dạ dày yếu, ít răng 3. Dinh dưỡng khoáng  Cá có khả năng hấp thụ một số chất khoáng trực tiếp từ môi trường, không qua đường tiêu hoá. II. Thức ăn cho ĐVTS A. Thức ăn tự nhiên B. Thức ăn nhân tạo A. Thức ăn tự nhiên cho ĐVTS 1. Định nghĩa  TATN của ĐVTS bao gồm các nhóm SV ở nước sống cùng ĐVTS.  Phần lớn các SV làm thức ăn cho ĐVTS có đời sống gắn chặt với nước: VK ở nước, tảo, các đvpd, các đv đáy.  Một số ít SV là thức ăn của ĐVTS sống ở nước một thời gian.  Đời sống của các sv làm thức ăn gắn chặt với nước nên có liên quan đến thành phần và số lượng loài theo tính chất của thuỷ vực. *Dựa vào tính ăn chia các loài cá nuôi:  Cá hiền (d2 chủ yếu bằng tv và đv không xương sống ở nước)  Cá dữ (ăn các loài cá khác).  Theo nơi sống của các sv t. ăn TN: cá ăn nổi và cá ăn đáy.  Phân chia chỉ là tương đối 2. Các loại thức ăn tự nhiên và ý nghĩa của chúng 2.1 Tảo  Tảo là nhóm sv t. ăn cực kỳ quan trọng.  Nguồn chủ yếu tạo ra các vật chất hữu cơ trong các vực nước.  Tảo có kt nhỏ nhưng khi chúng PT mạnh thì nước sẽ có màu đặc trưng của các loài tảo đó.  Phần lớn tảo sống trôi nổi, chúng còn được gọi là TVPD.  Tảo có vai trò đb quan trọng trong các vực nước, chúng là những sv chủ yếu thải ra oxi do QTQH để chuyển các chất vô cơ trong nước thành các chất HC của cơ thể. HÌnh ¶nh vÒ nu«i sinh khèi t¶o 2.2 Động vật không xương sống ở nước  Các đv không xs ở nước có hai dạng: - Dạng chuyên sống trôi nổi trong nước (ĐVPD) - Dạng chuyên sống ở đáy các vực nước (ĐVĐ).  Là những sv t. ăn có giá trị, giàu chất d2 và vitamin cho ĐVTS.  Các chất d2 chủ yếu (đạm, mỡ, đường) với lượng tốt nhất cho ĐVTS.  Là thành phần t. ăn bắt buộc có giá trị nhất của ĐVTS, hoàn toàn không thể thay thế chúng bằng t. ăn nhân tạo. H×NH ¶nh vÒ nu«i lu©n trïng HÌnh ¶nh vÒ bÓ Ư¬ng nu«i CoPepoda 2.3 Mùn bã hữu cơ  Sự hình thành mùn bã HC trong vực nước.  Lượng mùn bã HC tập trung nhiều ở ven bờ.  Mùn bã hữu là một phức hệ sống.  Phần cơ bản là một giá thể (có thể là vô cơ hay hữu cơ). Nhờ k/n hấp phụ trên bề mặt giá thể mà tạo ra một lớp màng chất HC. Màng này là M
Tài liệu liên quan