Bệnh ký sinh trùng ở ĐVTS

Bệnh do động vật đơn bào ký sinh (Protozoa) Bệnh do giun sán ký sinh: - Do giun dẹp ký sinh –Plathelminthes - Do giun tròn ký sinh- Nemathelminthes - Do giun đầu gai ký sinh- Acanthocephala - Do giun đốt- Anelida Bệnh do giáp xác (Crustacae) ký sinh

ppt51 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở ĐVTS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở ĐVTSBệnh do động vật đơn bào ký sinh (Protozoa)Bệnh do giun sán ký sinh: - Do giun dẹp ký sinh –Plathelminthes - Do giun tròn ký sinh- Nemathelminthes - Do giun đầu gai ký sinh- Acanthocephala - Do giun đốt- AnelidaBệnh do giáp xác (Crustacae) ký sinhBỆNH DO ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO KÝ SINH Ở ĐVTSNgành Mastigophora Diesing,1866 Ngành Sporozoa Leuckart,1872Ngành Microsporidia Balbiani,1882Ngành Cnidosporidia Doflein,1901Ngành Ciliophora Doflein,1901 Ngành Mastigophora Diesing,1866 ký sinh ở ĐVTS- Trùng roi có 2 lớp: Trùng roi thực vật (Photomastigina) Trùng roi động vật (Zoomastigina). - Trùng roi ký sinh ở ĐVTS thuộc nhóm dị dưỡng). - Trùng roi rất đa dạng, cơ thể có dạng hình quả lê, hình bầu dụng, hình thoi dài..., - Cơ quan vận động, của trùng roi là các tiên mao (flagellate), cũng có thể là cơ quan bám của trùng khi ký sinh, có từ 1,2,4,6,7 hay nhiều tiên mao tạo dạng hình rễ cây. Trùng roi thường sinh sản = phương pháp phân đôi theo chiều dọcCó thể sống tự do, một số ít sống ký sinh ở da, mang, máu của cá, giáp xácBệnh trùng roi ở máu cá-TrypanosomosisTác nhân gây bệnhBộ Trypanosomidea Grasse, 1952.Họ Trypanosomidae Doflein,1911 GiốngTrypanosoma Gruby, 1841Cơ thể Trypanosoma nhỏ, dài khoảng 38-54 m, chiều rộng 1,2 - 4,6 m, Ở giữa cơ thể lớn, 2 đầu nhỏ, có 1 roi xuất phát từ phía sau, chạy dọc thân về phía trước, tạo nên các màng uốn. Mỗi khi vận động cơ thể rất hoạt bát nhưng ít thay đổi vị trí. Hạch của tế bào hình bầu dục ở chính giữa cơ thể. Trypanosoma ký sinh ở máu cáBệnh trùng roi ở máu cá-TrypanosomosisHình thức sinh sản của trùng máu: Đỉa cáSinh sản vô tính nhiều Trùng máu mớiBệnh trùng roi ở máu cá-TrypanosomosisPhân bốTrypanosoma ký sinh trong máu, mật của nhiều loài cá nước ngọt, nước biển. Ngoài ra, người ta còn phát hiện ra trùng máu ký sinh ở một số động vật trên cạn Các loài Trypanosma ký sinh trên cá biển có kích thước lớn hơn ký sinh ở cá nước ngọt.chẩn đoán Về dấu hiệu bệnh lý thường không rõ ràng nên khó chẩn đoán bằng mắt thường.Để chẩn đoán bệnh Trypanosoma phải dùng phương pháp ly tâm máu, sau đó quan sát dưới kính hiển vi. Bệnh trùng roi ký sinh ở mang da cá- (Cryptobiosis và Ichthyobodosis) Tác nhân gây bệnhBộ BodonideaHolland,1895Họ Bodonidae Stun, 1878Giống Cryptobia Leidy, 1846 Cơ thể hình thuôn, ngắnCó 2 tiên mao có gốc ở phía trước cơ thể. 1 cái hướng về trước, 1 cái hướng về sau tạo với cơ thể 3-4 màng uốnBệnh trùng roi ký sinh ở mang da cá- (Cryptobiosis và Ichthyobodosis)Giống Ichthyobodo Pinto,1928(Syn: Costia Leclerque,1890Cơ thể có hình cầu, trứng, quả lê, có khe miệng.Có 2 tiên mao bắt đầu từ phía trước, theo rãnh miệng hướng về sau.Bệnh trùng roi ký sinh ở mang da cá- (Cryptobiosis và Ichthyobodosis)Dấu hiệu bệnh lý:Cá bị cảm nhiễm trùng roi có tổ chức mang màu đỏ nâu không bình thường,Da và mang có nhiều dịch nhờn. Roi sau cắm sâu vào tổ chức ký chủ đồng thời cơ thể tiết ra chất độc phá hoại tổ chức tế bào ký chủ. Cá bị bệnh thường có cảm giác ngứa nên vận động rất bất trường trong ao.Khi bệnh nặng hoạt động yếu, cơ thể có màu sắc đen dần, vi khuẩn và nấm theo vết thương xâm nhập vào cơ thể.Phân bố: - Cryptobia và Ichthyobodo ký sinh trên mang, da các loài cá nước ngọt: cá chép, cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá tra và nhiều loài cá nước ngọt.Cá càng nhỏ càng dễ bị cảm nhiễm và gây tác hại lớn hơn cá lớn. Cryptobia lưu hành mạnh vào mùa xuân hè là mùa có nhiệt độ ấm ápỞ Việt Nam, đã phát hiện Cryptobia branchialis, Cryptobia agitata và Ichthyobodo necatrix ký sinh trên mang, da Tại Trung Quốc, Cryptobia gây tác hại nặng cho cá hương, cá giống.- Theo A.K.Serbina,1973 giai đoạn cá hương, cá giống bị cảm nhiễm Ichthyobodo trong vòng 5 ngày cá có thể bị chết 95%, thậm chí có ao tỷ lệ chết lên đến 97%. Bệnh trùng roi ký sinh ở mang da cá- (Cryptobiosis và Ichthyobodosis) Phương pháp phòng trị bệnh: - Dùng CuSO4 nồng độ 3-5 ppm tắm 15-30 phút, - Dùng CuSO4 phun xuống ao nồng độ 0,5-0,7 ppm. - Dùng NaCl 2,5-5% tắm cho cá con (từ 10-15 phút), - Dùng Formol 1/4000 tắm cho cá bệnh trong 1 giờ.Bệnh Oodiniossis ở mang, da cá biển Tác nhân gây bệnh:Tác nhân là một KST thuốc lớp Dinoflagellata: Oodinium spp,Có dạng hình bầu dục, trứng, quả lê, tiên mao nằm phía trước, bám chắc vào mô của có thể ký chủ khi ký sinh Dấu hiệu bệnh lý: Cá bị bệnh do Oodinium spp thường xuất hiện màu vàng nâu trên mang, da, đặc biệt ở mép đầu các tơ mang, làm mất đi màu đỏ tươi của tơ mang. Cá bị bệnh có hiện tượng chết rải rác và hàng loạt.Bệnh Oodiniosis ở mang, da cá biểnĐặc điểm phân bố:Bệnh Oodiniosis thường xảy ra ở các loài cá biển, đặc biệt các loài cá phân bố ở rạng san hô.+ Baticados, 1984 đã gặp ở cá đối -Mulgi cephalus.+ Chiu-yuan Chien đã gặp bệnh này ở cá mú+ Ở Việt nam gặp nhiều ở cá cảnh biển nuôi giữ ở một số cơ sở kinh doanh,Bệnh Oodiniosis ở mang, da cá biểnPhương pháp chẩn đoánDựa vào dấu hiệu chínhKiểm tra bệnh phẩm lấy từ mang, da, vây cá bệnh bằng kính hiển vi.Phương pháp phòng bênh:- Áp dụng các biện pháp phòng chungPhương pháp trị bệnh:Đã thử nhiều loại hóa chất khác nhau, nhưng chỉ có Formol là có hiệu quả trị bệnh này. Có thể phun formol vào bể để ngâm cá với nồng độ 20-40 ppm trong 12-24h. Hoặc có thể dùng nồng độ cao 100-300 ppm để tắm cá bệnh trong thời gian 10-15 phút. BỆNH DO NGÀNH TRÙNG BÀO TỬ-SPOROZOA LEUCKART, 1872 Đặc điểm chung:- Bào tử trùng (Spore) có 1-2 lớp vỏ kitin cứng, trơn nhẵn, bao bọc bên ngoài, bên trong là các bào tử trùng (Sporozoit). -Vòng đời của Sporozoa thay đổi phức tạp nhưng nhìn chung có sự xen kẽ giữa sinh sản hữu tính và vô tính (sinh sản hữu tính sinh bào tử, sinh sản vô tính sinh liệt trùng)Ký sinh gây bệnh ở ĐVTS là các KST thuộc:Lớp trùng 2 tế bào (Eugregarinida) ký sinh ruột ở động vật không xương sống.Lớp trùng bào tử máu (Haemosporidia) ký sinh ở máu động vật không xương sống. Lớp trùng hình cầu (Coccidia) ký sinh ở ruột của cá. Bệnh trùng bào tử Goussiosis Tác nhân gây bệnh: Bộ Coccida Leuchart 1879 Họ Eimeridae Leger 1911 Giống Goussia Labbes, 1986 - Noãn bào Goussia thường có dạng hình cầu, kích thước khoảng từ 8-14 m. - Bên ngoài bào nang có một vỏ kitin cứng và trong suốt bao bọc. - Trong bào nang có 4 bào tử hình bầu dục, cũng có 1 vỏ kitin bọc từng noãn bào tử. - Mỗi bào tử lại có 2 trùng bào tử hình dạng dài, 1 đầu to, 1 đầu nhỏ, xếp ngược nhau.Noãn bào tử của GoussiaBệnh trùng bào tử GoussiosisBào tử trùng ký sinh ở trong niêm mạc thành ruột của cáBệnh trùng bào tử GoussiosisSinh sản và chu kỳ phát triểnSinh sản vô tính: tạo ra các liệt trùng làm thương tổn nghiêm trọng các tế bào niêm mạc ruộtSinh sản hữu tính: Tạo ra các sản phẩm sinh dục mang tính đực và cái, hợp tử sẽ phát triển thành noãn bào mới. Các noãn bào có thể theo phân ra môi trường và cảm nhiễm vào cá khỏe theo con đường thức ănHình thức sinh sản và chu kỳ phát triển của bào tử trùngBệnh trùng bào tử GoussiosisDấu hiệu bệnh lý: Cá bị bệnh có chất dịch màu vàng, hồng chảy ra ở lỗ hậu môn, Các tế bào thành ruột bị thương tổn,Cá bệnh cũng thể hiện dấu hiệu gầy yếu, chậm lớn.Nếu nhiễm với cường độ cao, có thể gây chết.Phân bố: Goussia sinh sản thích hợp ở nhiệt độ nước 24-300C. Bệnh phát triển mạnh vào mùa hè.Xâm nhập qua con đường thức ăn và ký sinh ở tế bào ruột cá. Tính chọn lọc ký chủ khá cao nhưng trên một con cá có thể gặp từ một đến vài loài khác nhau Goussia ký sinh. Goussia có thể lây truyền bệnh từ cá sang cho người và động vật ăn cá, nếu không nấu chín.Bệnh trùng bào tử GoussiosisBiện pháp phòng trị:Để phòng bệnh, cần chú ý các biện pháp như làm tốt công tác tẩy dọn ao, dùng vôi nung (CaO) tẩy ao trước khi thả cá.- Trung Quốc còn có thể dùng bột lưu huỳnh và Iode để chữa bệnh bào tử trùng cho cá cá bệnh. Liều dùng 1,2 gram Iode hoặc 50 gram bột lưu huỳnh cho 50 kg khối lượng cá, cho ăn liên tục trong 4 ngày.Bệnh trùng hai tế bào ở Giáp xác- GregarinosisTác nhân gây bệnh.- Gregarine thuộc lớp trùng 2 tế bào: Eugregarinida. - Gregarine ký sinh chủ yếu trong ruột động vật không xương sống, tập trung ở ngành chân khớp Arthropoda và giun đốt Annelia.Gregarines thường ký sinh ở trong ruột tôm he nuôi trong ao, đìa.Gregarine ký sinh ở tôm he có ít nhất 3 giống: + Nematopsis spp + Cephalolobus spp + Paraophiodina sppThể dinh dưỡng của GregarineBệnh trùng hai tế bào ở Giáp xác- GregarinosisChu kỳ phát triển của động vật nguyên sinh có 2 tế bàoBào tử (Spore)Hạt bào tử (Spororoite)Thể dinh dưỡng (Spororoite)Bào tử (Spore)Kén giao tử (Spororoite)ĐựccáiHợp tử (Zygote)Kén giao tử (SporocysteTheo TĂKS ở Ruột của giáp xácRa Mt nướcKS ở ruột của MolluscaDi chuyển xuống ruột sauBệnh trùng hai tế bào ở Giáp xác- GregarinosisDấu hiệu bệnh lý: Giáp xác bị bệnh thể hiện kém ăn, chậm lớn, mềm vỏ, óp thân, sinh vật bám phủ đầy.Đoạn ruột trước có thể xuất hiện màu vàng nâu và phình to do nhiễm GregarineCó báo cáo cho rằng KST này liên quan tới bệnh phân trắng ở tôm sú nuôi ở Việt NamBệnh trùng hai tế bào ở Giáp xác- GregarinosisPhân bố của bệnh:Cảm nhiễm ở ĐV không xương sống: Giáp xác và ĐV thân mềm.Bệnh này không xảy ra ở giai đoạn tôm giống trong trại giống.Tôm giống đưa ra ao đất khoảng 10 ngày đã phát hiện được bệnh này.Gặp ở nhiều nơi trên thế giới.Biện pháp phòng trị:- Phòng bệnh: Diệt động vật thân mềm trong ao nuôi giáp xác - Trị bệnh: Chưa có thuốc đặc trị. Có thể dùng thuốc Gregaxin của công ty CP, dùng trộn vào thức ăn theo liều hướng dẫn của nhà sản xuất, có tác dụng trị bệnh, nếu nhiều tôm trong ao chưa bỏ ăn.TRÙNG VI BÀO TỬ MYCROSPORIDIA Đặc điểm chung:Ngành vi bào tử là động vật đơn bào rất nhỏ, Là ký sinh trùng chủ yếu nội ký sinh,Ký sinh ở nhiều ĐV: Côn trùng, giáp xác, cá, Đã phát hiện 800 loài thuộc 70 giống. Có khoảng 70 loài thuộc 7 giống, thường ký sinh ở tổ chức tuyến sinh dục, gan, thận, mật, ruột, tổ chức mỡ, da và mang cá .Có khoảng 30 loài vi bào tử ký sinh và gây bệnh ở giáp xác, làm giảm sinh trưởng, phát triển và giảm giá trị thương phẩm của ĐVTS.Bệnh vi bào tử ở cá - Glugeosis. Tác nhân gây bệnh Bộ Glugeida Issi,1893 Họ Glugeidae Gurley,1893 Giống Glugea Thelohan 1891 - Cơ thể của Glugea rất nhỏ: 3-6 m x 1-4 m, - Hình tròn hay hình bầu dục. - Cấu tạo cơ thể rất đơn giản, bên ngoài có màng do chất kitin tạo thành, có cực nang hình dạng giống bào tử, bên trong có sợi tơ. - Trong tế bào chất của bào tử nhỏ có hạch hình cầu và tế bào chất cũng có hình cầuBệnh vi bào tử ở cá - Glugeosis.Dấu hiệu bệnh và phân bố: Glugea ký sinh ở thận, ruột, tuyến sinh dục và tổ chức mỡ, da ,mang của các loài cá nước ngọt và nước mặn, như cá mè, cá chép, cá diếc, cá vền, cá mú...Khi ký sinh trong tổ chức cơ quan, thường có dạng bào nang màu trắng sữa, đường kính 2-3 mm. Lúc cảm nhiễm nghiêm trọng có thể làm tuyến sinh dục phát triển không tốt, cá sinh trưởng chậm. Bệnh nặng có thể gây chết cáBệnh vi bào tử ở giáp xác (Cotton shrimp disease) Tác nhân gây bệnh: Bộ Glugeida Issi,1983 Họ Thelohaniidae Hazard et Ololacre,1975 Giống Thelohania Hennguy, 1892 (Agmasoma) Họ Glugeidae Gurley,1893 Giống Pleistophora Plistophora) Giống Ameson (Nosema) Giống Thelohania Ameson (= Nosema), kích thước bào tử 2,0 x 1,2 m, không tồn tại bào nang.Pleistophora: kích thước bào tử 2,6 x2,1 m, trong bào nang có 16-40 bào tử. Agmasoma (= Thelohania) penaei: kích thước bào tử 3,6 x 5,0 hoặc 5,0 x 8,2 m, trong bào nang có 8 bào tử. Bệnh vi bào tử ở giáp xác (Cotton shrimp disease)Dấu hiệu bệnh lýCác vùng cơ vân, hay mô của một số tổ chức cơ quan bị nhiễm có màu trắng đục. Hiện tượng trắng đục dễ nhận biết nhất khi chúng xuất hiện tại vùng cơ vân ở mặt lưng của phần bụng.Khi bệnh nặng, màu trắng đục có thể xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể. Nếu bệnh xuất hiện ở tôm ấu trùng, dưới kính hiển vi cho thấy nhiều vùng cơ vân của ấu trùng xuất hiện sự đục mờ. Bệnh phẩm thu tại các mô cơ bị nhiễm vi bào tử chiếm chỗ trong các mô tế bào bị hoại tửChẩn đoán bệnh - Dựa vào các dấu hiệu đục mờ cơ, các cơ vân chuyển sang màu trắng đục. - Ngoài ra có thể kiểm tra bệnh phẩm lấy từ vùng cơ trắng đục dưới kính hiển vi ở độ phóng đại > 400x. Biện pháp phòng bệnhKhông dùng tôm bố mẹ nhiễm vi bào tử tham gia sinh sản trong các trại giống, Trong ao nuôi tôm thương phẩm, cần phát hiện sớm để loại bỏ những con tôm bị nhiễm vi bào tử ra khỏi quần đàn, Diệt địch hại là cá trong các ao nuôi tôm bằng vôi CaO khi tẩy dọn, hay dùng saponin khi cho nước vào ao.Bệnh vi bào tử ở giáp xác (Cotton shrimp disease)Bệnh do trùng có ống hútLớp Suctoria Bộ Acinetida Họ Acinetidae Giống Acineta Họ Dendrosomatidae Giống TokophryaLớp ExogennidaHọ Podophyridae Giống PodophyriaBộ Trichophryida Họ Trichophryidae Giống CaprinianaBệnh do trùng có ống hútGiống Capriniana Phân bố của bệnh:Capriniana ký sinh trên da, mang của cá chép, cá mè, cá trôi,..Chủ yếu KS ở gia đoạn cá con (cá hương, cá giống). Cá bệnh nổi lên mặt nước, gầy yếu và có thể chết rải rác. Bệnh do trùng có ống hútGiống Acineta, sinh trên iáp xác: cua, tôm. Ở giai đoạn ấu trùng giáp xác, trùng ống hút có thể gây chết ấu trùng.Tokophrya kết hợp với trùng loa kèn ký sinh ở da ba ba giống đã làm chúng có thể chết Acineta đã ký sinh với mức độ rất cao trên đàn tôm thịt 1 tháng tuổi tại Nha Trang, đã gây chết rải rác.Tuy vậy hiện tượng này ít gặp.Giống AcinetaBệnh do trùng có ống hútGiống Tokophrya Bệnh do trùng có ống hút- Giống Podophrya có dạng hình cầu với các ống hút phân bố dạng phóng xạ khắp tế bào và hướng ra xung quanh. Trong tế bào có nhiều hạt vật chất dinh dưỡng.- Cuống bám khá dàiGiống PodophryaBỆNH DO NGÀNH BÀO TỬ SỢI CNIDOSPORIDIATác nhân gây bệnh: - Trùng bào tử sợi được bảo vệ bằng 2 hay nhiều mảnh vỏ có kích thước, độ dày bằng nhau, do tế bào chất keo đặc lại mà tạo nên.- Hình dạng bào tử rất đa dạng, là một căn cứ để phân loại.Một số giống loài tồn tại ở dạng bào nang trắng đục, kích thước 0,5-1,0 mmBỆNH DO NGÀNH BÀO TỬ SỢI CNIDOSPORIDIAGiống Myxobolus spBỆNH DO NGÀNH BÀO TỬ SỢI CNIDOSPORIDIAGiống Henneguya spBỆNH DO NGÀNH BÀO TỬ SỢI CNIDOSPORIDIAGiống Thelohanellus sppBỆNH DO NGÀNH BÀO TỬ SỢI CNIDOSPORIDIA Giống Ceratomyxa spp ký sinh ở mật cá múBỆNH DO NGÀNH BÀO TỬ SỢI CNIDOSPORIDIADấu hiệu bệnh lý:Khi cá mắc bệnh trùng bào tử sợi, cá bơi lội không bình thường, hay quẫy mạnh, dị hình cong đuôi, cá kém ăn rồi chết. Nếu bị bệnh nặng có thể nhìn thấy những bào nang bằng hạt tấm, hạt đậu xanh màu trắng đục bám trên mang cá, có thể làm xương nắp mang không che kín mang.BỆNH DO NGÀNH BÀO TỬ SỢI CNIDOSPORIDIAĐặc điểm phân bố:Là các ký sinh trùng nội và ngoại KSCác cơ quan ký sinh: mang, ruột, mật, não, tủy sống.Gặp ở cá nước ngọt và mặn.Những cá ăn đáy và sống đáy bị cảm nhiễm cao hơnBệnh xảy ra nặng trong các ao ương cá giống Phòng trị bệnhCho đến nay vẫn chứa có thuốc chữa trị, chủ yếu áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp là chính: Ao ương cá giống (nhất là cá chép) phải được tẩy bằng vôi nung (CaO) liều cao 14 kg/100 m2, phơi đáy ao từ 3 - 7 ngày để giết các bào tử trong bùn đáy ao, hạn chế khả năng gây bệnh của cá giống. Không thả nuôi cá con đã bị bệnh. Khi bệnh xảy ra cần diệt toàn bộ cá trong ao, giữ nguyên nước ao, dùng vôi nung nồng độ cao để khử trùng BỆNH DO GIUN DẸP KÝ SINH Ở ĐVTSĐặc điểm: - Là những giun có hính dạng dẹp theo hướng lưng bụng.- Đa phần giống loài sống ký sinh gây bệnhThành phần KST là giun dẹp:Lớp sán lá đơn chủ- MonogeneaLớp sán lá song chủ- Digenea-TrematodaLớp sán dây- CestoidaLớp sán có tiêm mao- Turbellarria Lớp sán lá đơn chủ-MonogeneaĐặc điểm chung:Có hình lá, hình sợi dẹp và mảnh, kích thước thường rất nhỏ.Hầu hết giống loài là KST ngoại ký sinh (mang, vây, da) ở ĐV sống ở nước.Cơ quan bám rất phát triển, thường là các thùy, giác bám ở phía trước và một đĩa bám lớn ở phía sau, trong đó có nhiều gai hay các van bám bằng kitin.Cơ quan tiêu hóa không hoàn chỉnh, không có ruột sau.Cơ quan sinh sản lưỡng tính.Có chu kỳ phát triển trực tiếp, không qua ký chủ trung gianHình dạng cấu tạo của DactylogyrusLớp sán lá đơn chủ-MonogeneaÊu trïng cã tiªm maoChu kỳ phát triển của MonogeneaLớp sán lá đơn chủ-MonogeneaMonogenea ký sinh ở mang của cá:Cá bệnh thường có hiện tượng lờ đờ, nổi đầu, sưng mang, mang tiết nhiều dịch, cá chết từ rải rác tới hàng loạt khi cường độ nhiễm caoLớp sán lá đơn chủ-MonogeneaMột số giống sán lá đơn chủ ký sinh ở mang cá: Giống Silurodiscoides Gussev, 1976 Giống Notopterodiscoides Lim et Furtado, 1986 Giống Malayanodiscoides Lim et Furtado, 1986 Giống Cornudiscoides Kulkarni, 1969 Giống Trianchoratus Prise et Berry, 1966 Giống Pseudodactylogyrus Gussev, 1965 Giống Bychowskyella Achmerov, 1952 Giống Quadriacanthus Paperna, 1961 Giống Cichlidogyrus Paperna, 1960 Giống Ancyrocephalus (S.l) Creplin, 1939 Giống Dactylogyrus Giống Giống PseudorhabdosynochusLớp sán lá đơn chủ-Monogeneasán lá đơn chủ ký sinh ở mang cáLớp sán lá đơn chủ-MonogeneaSán lá đơn chủ ký sinh ở da, vây của cá:Sán dùng cơ quan bám để bám chắc vào da, vây của cáGây cảm giác ngứa ngáy, khó chịuCá có trạng thái hoạt động hỗn loạn trong aoLà dấu hiệu đầu tiên cho bệnh lở loét xuất huyết ở cá.Cá bệnh nặng cũng gây chết rải rác ở giai đoạn cá con.Gyrodactylus ký sinh ở da cáLớp sán lá đơn chủ-MonogeneaMột số giống sán lá đơn chủ ký sinh ở da của cáLớp sán lá đơn chủ-MonogeneaĐặc điểm phân bố:Sán lá đơn chủ ký sinh ở cá nước lợ, mặn và ngọt.Thường ký sinh ở da hoặc mang cáTác hại của bệnh phụ thuộc vào cường độ và tỷ lệ cảm nhiễm cao hay thấp.Bệnh phát triển mạnh vào mùa có nhiệt độ từ 20-300C- mùa xuân hè và thu đông ở MB và mùa mưa ở MT và MN.Cá nuôi ao hay lồng bè đều bị nhiễm Lớp sán lá đơn chủ-MonogeneaPhương pháp phòng trị- Với cá nước ngọtCá giống trước khi thả ra ao hồ nuôi, dùng KMnO4 nồng độ 15-20 ppm tắm cho cá trong thời gian 15-30Dùng NaCl 2- 3% tắm 5-10 phút,Dùng Formalin tắm nồng độ 100-200ppm, thời gian 30-60 phút,Dùng Ammonium hydroxide- NH4OH 10% tắm cho cá ở 100 ppm thời gian 1-2 phút, Phun Formalin xuống ao nồng độ 20-30ppm để trị bệnh cho cá.Phương pháp phòng trị- Với cá nước mặn:- Dùng nước ngọt tắm cho cá 1 lần/ tuầnDùng Formol để tắm cho cá với nồng đội 100-200 ppm trong 30 -60 phút; Dùng nước oxy già (H2O2) tắm cho cá với nồng độ 150ppm trong 30 phút (500 ml H2O2 ở nồng độ 30%/ 1m3 nước);
Tài liệu liên quan