Bệnh ký sinh trùng thường gặp ở động vật thủy sản

Một số k/n thường được đề cập trong kst học 1. Quan hệ sống giữa các sv  Sống hoại sinh là kiểu sống chung giữa 2 sv trong đó một loài sống trong hoặc trên phần thải của loài khác.  Sống cộng sinh: thường được mô tả sự liên quan gần mà cả 2 đều có lợi.  Hội sinh là kiểu sống mà có sự liên quan gần: một sv có lợi và sv kia không có lợi nhưng cũng chẳng có hại gì.  KS là kiểu sống giữa 2 sv mà một bên sống nhờ vào bên kia hoặc gây hại. Sv sống nhờ được gọi là vật ký sinh còn bên cho sống nhờ gọi là vật chủ.  Hiểu quan hệ ký chủ-ký sinh cần hiểu không chỉ vật ký sinh mà còn phải hiểu cả ký chủ. Nghiên cứu sức khoẻ cá nhấn mạnh trên mặt ký chủ của quan hệ cộng sinh.

pdf58 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh ký sinh trùng thường gặp ở động vật thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Chương V GV.ThS.Trương Đình Hoài BM: Môi trường và Bệnh Thủy sản BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN I. Một số k/n thường được đề cập trong kst học 1. Quan hệ sống giữa các sv  Sống hoại sinh là kiểu sống chung giữa 2 sv trong đó một loài sống trong hoặc trên phần thải của loài khác.  Sống cộng sinh: thường được mô tả sự liên quan gần mà cả 2 đều có lợi.  Hội sinh là kiểu sống mà có sự liên quan gần: một sv có lợi và sv kia không có lợi nhưng cũng chẳng có hại gì.  KS là kiểu sống giữa 2 sv mà một bên sống nhờ vào bên kia hoặc gây hại. Sv sống nhờ được gọi là vật ký sinh còn bên cho sống nhờ gọi là vật chủ.  Hiểu quan hệ ký chủ-ký sinh cần hiểu không chỉ vật ký sinh mà còn phải hiểu cả ký chủ. Nghiên cứu sức khoẻ cá nhấn mạnh trên mặt ký chủ của quan hệ cộng sinh. Các khái niệm chung 2. KC được phân loại theo mục đích phục vụ KS  KC xđ hay ký chủ cuối cùng: là kc mà ở đó KST ST PT và đạt đến gđ trưởng thành.  KC trung gian: là kc thay đổi hoặc kc thứ 2 mà ở đó KST qua một gđ ấu trùng hoặc tồn tại vô tính.  KC mang: KST chỉ dựa vào ký chủ để tồn tại chứ không có ST và PT gì hết.  KC tạm thời là kc mà ks sống ngắn sau rời kc để sống tự do. 3. KST được phân loại theo vị trí KS 3.1 Ngoại KS:  Gồm các loại KST KS trên da, vây và mang cá. 3.2 Nội KS:  Nội KST bao gồm các KST KS ở các nội quan và ở trong cơ của KC: AT và giun sán, giun sán trưởng thành, thích bào tử trùng (Myxosporida), vi bào tử trùng (Microsporida), cầu trùng (Coccidia), tiên mao trùng (Trypanosomes, Cryptobia). 4. Vòng đời của KST: Vòng đời thường được XĐ sự liên quan giữa KS và KC. Nó hoạt động trong tất cả các gđ PT trong cuộc sống của SV.  Vòng đời trực tiếp: một ký chủ  Vòng đời gián tiếp: có trên 1 ký chủ.  Cá có thể hoạt động như KC cuối cùng, KC trung gian hoặc KC mang. 5. Đánh giá thiệt hại do bệnh KST  Tỷ lệ cá chết hoặc ốm  Giảm khả năng ST  Tiêu tốn nhiều thức ăn cho 1 kg tăng trọng  Giảm giá trị thương mại sản phẩm  Giảm khả năng S2  Ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng  Có cần thiết phải xử lý?  Xử lý có kinh tế không? Ngoại KST I. Tác động của Ngoại KST trên cá 1. KS gây tổn hại bởi quá trình gắn bám  Móc: Gyroductylus, Dactylogyrus, Ergrasilus  Giác bám: Trichodina, Argulus  Xuyên sâu hoặc dùng vòi hút: Ichthyophthirium, Lernaea.  Đĩa bám: Dactylogyrus, Scyphidia 2. KS gây thiệt hại do cạnh tranh thức ăn  KS lấy D2 trực tiếp từ các tế bào chứa Ichthyobodo (Costia)  Cào xước: rận cá biển  Xuyên sâu 3. Ảnh hưởng của ngoại KST lên da và mang  Kích thích bởi gắn và hút D2  Tăng tiết mucus dẫn đến tăng lượng VK, nấm và ngoại KS khác.  Tăng sinh tế bào làm giảm hiệu quả của trao đổi ô xy, CO2  Hoại tử tế bào niêm mạc dẫn đến bong da làm thu hút nấm, VK dẫn đến nhiễm kế phát.  Cá chết do mất cân bằng áp xuất thẩm thấu, mất khả năng hô hấp.  Xuất huyết  Cá nhỏ rất dễ bị nhiễm ngoại KST và rất dễ bị tổn thương da Một số Ngoại KST trên cá Hầu hết các loài sán lá đơn chủ đẻ trứng (Dactylogyrid) và chỉ riêng có 1 loài đẻ con (Gyrodactylus).  Sán lá đơn chủ là loại ngoại KS thường KS trên da, mang cá.  Chúng di chuyển trên cơ thể cá và ăn trên biểu bì hoặc cặn bá của mang.  Nó gắn vào ký chủ thông qua cơ quan bám làm tổn thương da và mang và còn hút chất D2.  Sán lá đơn chủ có một cặp móc ở chính giữa. Sán trưởng thành có cả cơ quan sinh dục đực và cái trên cùng một cơ thể. 1. Sán lá đơn chủ (Monogenea) Sán Dactylogyrus KS trên mang Gyrodactylus Vòng đời của sán lá đơn chủ: • Hầu hết sán lá đơn chủ có vòng đời trực tiếp. • Sán trưởng thành KS trên da, mang đẻ trứng vào trong nước sau đó trứng nở thành AT (Onchomiracidium) AT bơi tự do trong nước sau tìm KC để KS.  Có ít nhất là 7 giống và trên 150 loài KS ở cả nước mặn và nước ngọt trên toàn thế giới.  KT dài không quá 2 mm hầu hết chúng có kt từ 0,2-0,5 mm.  Sán có 7 cặp móc rìa và 1 cặp móc ở chính giữa và hiếm loài có 2 cặp. (Sán 16 móc)  Chúng có 2 hoặc 4 điểm mắt ở phía trước của cơ thể.  Buồng trứng có hình tròn hoặc hình ô van, tinh hoàn ở dạng đơn lẻ, mỗi lần sán đẻ 1 trứng.  Giống sán thường KS ở cá là Dactylogyrus và thường ký sinh ở trong mang của ký chủ và có tới 100 loài được nhận dạng thuộc giống Dactylogyrus và có kích thước lớn hơn Gyrodactylus.  Chúng thường ký sinh trên mang, vòng đời phát triển của chúng phụ thuộc To. → Chú ý: Trong quá trình điều trị bệnh cần điều trị bệnh nhắc lại, thời gian điều trị nhắc lại phụ thuộc vào To. Dactylogyridae Sán thường được tìm thấy trên nhiều loài ĐV có xương sống bậc thấp (cá, lưỡng thê, bò sát) và không xương sống. Ít nhất có 85 loài được nhận dạng KS trên cá. Gyrodactylids có 8 đôi móc xung quang và 1 đôi móc ở chính giữa, có 2-6 van hút. Chúng có 1 gai giao cấu ở chính giữa phần bụng. Hầu hết giống gây bệnh cho cá là Gyrodactylus, chúng được phân bố rộng rãi, loài này thường có kt < 0,4 mm. Tất cả các loài thuộc giống này đều đẻ con, với 1-3 con con, tử cung dạng chữ V, tinh hoàn hình tròn dạng đơn lẻ. Tác hại: chúng gây tổn thương cho cá do dùng các móc bám và tổn hại nghiêm trọng khi chúng di chuyển. Gyrodactylids Phòng và điều trị  Tẩy dọn ao trước khi nuôi.  Trước khi thả giống dùng KMnO4 , NaCl (2%) trong 1-2 phút  Thường xuyên bón vôi định kỳ 2-3kg/100m3 nước ao nuôi.  Khi cá bị bệnh tắm cho cá Formaline 200ppm (30 phút). Chú ý sục khí trong quá trình tắm.  Cá nuôi có thể dùng Mebendazone hoặc praziquantel để trị bệnh, liều dùng 7-10 mg/l (mới nghiên cứu) Gyrodactylus ký sinh trên, da vây cá Gyrodactylus sp  KST trưởng thành thường KS ở da, mang cá.  Chúng có hình dạng giống quả dưa hấu, xung quanh cơ thể được bao bởi một lớp lông ngắn, miệng có cấu trúc đơn giản, nhân lớn dạng hình chữ U hay hình móng ngựa.  KST trưởng thành nằm dưới lớp biểu bì khi trúng rời da cá vào nước gây tổn thương nặng cho da cá, đặc biệt khi cá nhiễm với số lượng lớn KST và nhiều trong số chúng cùng rời da vào nước, khi vào nước KST bơi một thời gian rồi tạo bọc bào tử và bám vào các vật chất có trong nước, trong bọc này chúng phân chia thành nhiều bào tử con (100-2000), sau một thời gian các bào tử con PT phá vỡ màng bào tử chính thoát vào nước bơi tìm KC mới.  Chúng sẽ bị chết nếu trong vòng 3-4 ngày không tìm được KC mới. 2. Bệnh đốm trắng - Bệnh trùng quả dưa Ichthyophthirius multifiliis Cá bị nhiễm trùng quả dưa Trùng quả dưa trưởng thành Trùng Quả dưa • Chữa bệnh ở giai đoạn nào, dùng thuốc bao lâu để đảm bảo tiêu diệt mầm bệnh? • Tại sao lại phải điều trị nhắc lại khi cá bị trùng quả dưa? • Khi nhiệt độ thay đổi, thời gian điều trị nhắc lại sẽ thay đổi?  To thích hợp cho KST ST và PT từ 2-30oC, tuỳ thuộc vào To cao hay thấp mà vòng đời của KST có thể rút ngắn hoặc kéo dài. To cao vòng đời của KST được rút ngắn nhưng kt của KST nhỏ và ngược lại. Ở To 24-26oC toàn bộ vòng đời của KST chỉ mất 4 ngày.  Trước kia khi bệnh xảy ra xử lý bệnh bằng xanh malachite kết hợp với formaline hoặc Chloramine T, Dimetridazole Emtryl. Chú ý điều trị nhắc lại.  Tuy nhiên hiện nay Xanh malachite đã bị cấm gây khó khăn trong quá trình điều trị bệnh này.  Các hướng nghiên cứu mới đang được triển khai để thay thế hóa chất cấm này.  Bệnh gây ra do KST Trichodina, Trichodinella, Tripartiella có hình dạng giống bánh xe, mỗi loại KST KS đặc trưng ở một loại KC.  Chúng thường KS trên da, mang và đôi khi còn bắt gặp ở bóng đái.  KST được phân bố trên toàn cầu và ở tất cả các hệ thống, cá nhỏ rất nhạy cảm với bệnh,  Chúng S2 bằng cách cắt đôi.  Cá bị bệnh thường tăng tiết các tế bào dịch nhầy trên da và còn gây hoại tử. Cá nhiễm bệnh có mầu sắc không bình thường, cá chậm chạp, mất trọng lượng, cá có biểu hiện treo râu trên bề mặt và cuộn xoáy.  Điều trị bệnh bằng formaline hoặc CuSO4 3. Bệnh trùng bánh xe hay trùng mặt trời Bệnh cá “Lắc đầu” Trichodina Bệnh xảy ra do trùng Apisoma, Epistylis, Vorticella.  Các KST có dạng hình loa kèn, hình cốc, cơ thể có thể co rút thường chỉ sống bám trên KC chứ không gây nhiều thiệt hại, nhưng khi nhiễm nhiều thường gây tăng tiết dịch nhầy, da trở nên xung huyết, KS không có KC ĐB, phân bố toàn cầu, bệnh thường liên quan đến chất lượng nước.  Có thể điều trị bệnh bằng CuSO4 hoặc formalin nhưng cần điều trị nhắc lại. 5. Bệnh trùng loa kèn. Trùng loa kèn Epistylis 6. Giáp xác ký sinh  Cơ thể giáp xác có bộ xương ngoài nối với các phần phụ và cơ thể phân đốt.  Ống tiêu hóa hoàn chỉnh, có vòng tuần hoàn, hô hấp bằng khí quản, mang một phần thông ra bề mặt cơ thể.  Giới tính là tách biệt, tất cả đẻ trứng.  Thời gian giáp xác sống KS không lâu hơn thời gian chúng sống tự do.  Giáp xác KS gồm: Copepoda, Branchiura và Isopoda. 6.1 Copepoda ký sinh trên cá gồm có 1600-1800 loài trong đó chỉ có khoảng 5% số loài KS trên cá nước ngọt được tìm thấy.  Chỉ có 4 giống được tìm thấy ở cá nuôi biển:  - Learnaea  - Lamproglena  - Ergasilus  - Carligus .  Chỉ có con cái KS, con đực sống tự do  Số gđ trong vòng đời của Copepoda có thể >10: Nauplius 2-3 gđ, Copepodid 4-5 gđ, tiền trưởng thành 2 gđ và gđ trưởng thành.  Copepoda cái trưởng thành mang trứng Cyclopoid Tiền trưởng thành Copepodid ký sinh Trứng Copepodid bơi tự do Nauplius Vòng đòi của Copepodid a. Bệnh trùng mỏ neo Lernaea  Cơ thể không phân đốt, neo bám trên mô bằng móc rất lớn.  Có 5 loài đã được thông báo gây bệnh cho cá nuôi biển. Loài gây thiệt hại kinh tế lớn nhất là L. cyprinacea.  Loài gây bệnh ở cá nước ngọt KS không đặc hiệu với loài KC nào và không kén chọn vị trí ký sinh trên cơ thể KC.  Xử lý bệnh: nước vôi trong, Dipterex, lá xoan, formalin b. Ergasilus: Ký sinh ở mang là chính đôi khi gặp trên da, vây, ăng ten thứ cấp PT mạnh, có móc bám khỏe. 6.2 Branchiura: Argulus (rận) thuộc bộ Branchiura, thường tìm thấy ở cá nước ngọt. được gọi là rận cá. Chúng thường KS trên da, mang và vây cá, hầu hết tìm thấy trên da cá. Cơ thể phân ra làm 3 vùng: vùng đầu ngực, vùng ngực và vùng vùng bụng. Phần đầu có giác hút, chân bơi, điểm mắt, miệng, phần ngực, phần thân có các đốt bụng. 6.3 Isopod: Có khoảng 400 loài ký sinh ở cá, một số loài ký sinh không bắt buộc, một số là KC trung gian, một số hút máu KC và khi trưởng thành rời KC. Phòng và điều trị bệnh do rận cá  Rận cá rất nhạy cảm với sự biến đổi của nhiệt độ, ánh sáng, pH của môi trường, để ngăn ngừa bệnh nên tát cạn, phơi đáy, làm sạch và bón vôi cho đáy ao. Trong quá trình nuôi bón vôi định kỳ để ngăn ngừa bệnh. Nếu cá nuôi lồng dùng biện pháp treo túi vôi. Khi cá bị bệnh dùng thuốc tím 10ppm tắm cho cá 15-30 phút. 7. Chilodonella  KST có dạng hình bầu dục hơi lệch kt rất nhỏ và không thể nhìn được bằng mắt thường và từ 30-80x20-62 ,  Cơ thể có 2 phần có 8-9, 12-13 hàng lông, miệng của KST thường gắn trên lớp biểu bì mang của ký chủ làm tăng sinh các tế bào biểu bì và tăng tiết dịch nhầy tạo ra những đám màu trắng, màu xám trên da, trên mang.  KST có nhân to hình tròn.  Bệnh thường xảy ra đi kèm với chất lượng MT kém, cá yếu và thường kèm với các bệnh do VK gây ra trên mang.  Điều trị bệnh bằng Formaline 8. Ấu trùng nhuyễn thể (Glochidium)  Chúng là ÂT của nhuyễn thể 2 mảnh, để hoàn thành vòng đời chúng phải trải qua QT sống bám vào mang cá.  Nếu cá bị nhiễm ít không có ảnh hưởng gì nhưng khi nhiễm nhiều sẽ ảnh hưởng đến hô hấp của cá. Nội KST 1. Sán lá song chủ (Digenea) và ấu trùng Metacercariae. Tuỳ vị trí KS sẽ gây những tác hại khác nhau: * Nếu KS ở mắt gây mù không có khả năng bắt mồi dẫn đến chết.  Chúng có thể kích thích ở vị trí KS gây khối viêm  Tăng khả năng bị địch hại ăn thịt  Dễ nhạy cảm với stress  Tỷ lệ chết cao  Có thể còn ảnh hưởng đến bệnh của người. * Để hạn chế tác hại của bệnh cần tẩy trùng ao trước khi nuôi, diệt ốc và ngăn cản sự tiếp súc của chim bắt cá đến ao nuôi. • Sán trưởng thành thường là nội KS sống trong ruột, chỉ duy nhất có một loài (Transversotrema) tìm thấy là ngoại KS chúng KS ở giữa các lớp vảy cá. • ẤT sống cả nội và ngoại KS: vây, vảy, mang, ruột, cơ và các nội quan khác. • Sán có 2 giác bám: giác bám miệng và giác bám bụng. • Cơ thể dạng dẹt, hình ô van hoặc dạng mác, thân không phân đốt. • Vòng đời của chúng trải qua từ 2 ký chủ trở lên.  Sán song chủ gồm: Diplostomum, Ichthyotylurus, Tylodelphys, Urulifer Sán ký sinh ở chim ẤT KS ở cá ẤT KS ở ốc Vòng đời của sán Strigeoid SÁN TRƯỞNG THÀNH Trứng Ấu trùng Miracidium bơi tự do Ấu trùng Sporocyst hoặc Redia ký sinh trong nhuyễn thể Ấu trùng Cercaria bơi tự do Ấu trùng Metacercaria ký sinh ở ĐV có hoặc không xương hoặc cây cỏ thủy sinh Vòng đời của sán lá song chủ AT Sán chưa điều trị Praziquatel Phát hiện có tính bước ngoặt trong sản xuất giống AT Sán sau điều trị Praziquatel Đề tài Việt Bỉ  Sán trưởng thành thường sống trong ống ruột đv có xương sống, các gđ AT có thể sống cả ở ĐV có XS hoặc ĐV không XS.  Cấu trúc của sán trưởng thành dạng dải gồm có phần đầu (Scolex) và phần thân (body).  Phần đầu có điểm mắt và giác bám, phần thân gồm nhiều đốt sán (Segments).  Một số loại phần thân không phân đốt.  Phần thân phân đốt, mỗi đốt sán có đầy đủ cơ quan S2. 2. Sán dây (Cestoda = Tape worm): SÁN TRƯỞNG THÀNH KÝ SINH Ở KÝ CHỦ CUỐI CÙNG Trứng Coracidium Procercoid ký chủ trung gian thứ nhất Plerocercoid ký chủ mang Plerocercoid ký chủ trung gian thứ 2 Vòng đời của sán dây Plerocercoid Chúng được phân bố rộng trong cả nước ngọt và nước mặn.  Một con cá có thể nhiễm hàng trăm con giun nhưng vẫn sống trong một quan hệ bt.  Giun có hình trụ dài và tách riêng giới tính (đực cái). Có thể phân biệt đực cái dựa vào hình dạng đuôi giun.  Giun tròn có thể đẻ trứng (oviparous) hoặc đẻ ra ÂT (viviparous).  ẤT của giun tròn thường KS trên da và lột xác nhiều lần trong các gđ ST và PT. Nhưng đến gđ lột xác lần 3 ÂT có thể xâm nhập được vào KC cuối cùng. 3. Giun tròn (Nematoda): Giun được phân bố rộng, tất cả các loài, đều KS trong ống tiêu hóa của ĐV có XS.  Giun có cái vòi ở phần trước và được bao phủ bởi nhiều móc, nên được gọi là giun đầu móc.  Cơ thể giun được chia làm 3 phần: vòi, cổ và thân. Thân có dạng hình trụ, vòi có chứa móc, số lượng móc là một chỉ tiêu trong phân loại giun.  Chức năng của vòi để neo cơ thể giun vào một nơi bằng cách xuyên sâu vào thành ruột của KC.  Cổ là phần ngắn nằm phía sau vòi có thể co rút,  Thân cấu trúc dạng túi hình trụ hoặc dạng dẹt đối xứng 2 bên, con đực có túi tinh, con cái đẻ trứng dài.  Giun thường tìm thấy ở cá tự nhiên, ít thấy ở cá nuôi. 4. Giun đầu móc Tác hại của giun gây ra phụ thuộc vào:  KT và số lượng các móc  HĐ của giun (chuyển động lên xuống)  KT của cá và độ dầy mỏng của thành ruột  Khả năng xuyên sâu của móc.  Số lượng giun  Tình hình phù hợp của giun với KC. Chúng thường KS ở mang, não cá chép. Chúng có nhiều loài nhưng thường được phân biệt dựa trên:  Loại bào tử chúng hình thành, kt và số lượng.  Loại KC và loại tế bào KC mà chúng nhiễm.  Nơi mà bào tử hình thành.  Gián tiếp trong tế bào chất của tế bào KC.  Khi KST xâm nhập chúng kích thích tế bào bình thường làm tế bào trương phồng lên lúc này tế bào ký chủ hoàn toàn thay đổi cấu trúc, hình dạng và chức năng. 5. Bào tử trùng (Myxosporida) Bệnh truyền lây giữa người – ĐV trên cạn – ĐVTS (FZPs) 1. Bệnh sán lá phổi Paragonimus heterotremus. Bệnh xuất hiện ở vùng phía Nam của TQ, Thái lan, Lào và VN. Sán trưởng thành sống ở phổi người, chó, thỏ, khỉ, mèo sán đẻ trứng theo đờm ra ngoài tìm ốc như ký chủ trung gian thứ nhất để PT sau thành metacercaria KS ở cua núi. Người và các ĐV khác ăn cua núi chưa chín có chứa ấu trùng sẽ PT thành sán trưởng thành. 2. Sán lá gan nhỏ: Clornochis sinensis & Opisthorchis ovirrini 3. Sán lá ruột nhỏ: Haplorchis spp., Centrocestus spp. 4. Sán lá gan lớn: Fasciola gigantica, F. hepatica Một số loại hóa chất thường dùng trị ký sinh trùng  Hóa chất 1. Formaline (tắm 150-250 ppm; ngâm 15-25 ppm) 2. CuSO4 (tắm 3-7 ppm; ngâm 0,3-0,7 ppm) Khi dùng 2 hóa chất trên chú ý cung cấp oxi Ngoài ra còn dùng thuốc tím, vôi, Lá xoan, nước mặn- ngọt.  Thuốc: tham khảo danh mục (cập nhật) Có thể dùng praziquantel, Mebendazonle tắm hoặc ngâm hoặc cho cá ăn cá trị cả nội và ngoại kst
Tài liệu liên quan