1. Què và phương pháp chẩn đoán què
¾ Què là một hội chứng xuất hiện khi gia súc mắc bệnh
Khái niệm về què
ngoại khoa ở bốn chân.
¾ Ở trạng thái tĩnh, nếu con vật bị què thì khi nó đứng có
một trong bốn chân không thể trụ được.
¾ Ở trạng thái vận động, con vật đi không theo tư thế bình
thường, hoặc hoàn toàn không thể đi được.
¾ Què: Do nuôi dưỡng, chăm sóc, sử dụng không hợp lý,
thiếu vận động, bắt gia súc làm việc quá sức, cơ thể bị
nhiễm lạnh, đóng móng và sửa móng không đúng
phương pháp, tai nạn.
¾ Chẩn đoán què cho chính xác là rất khó khăn và phức
tạp.
50 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh ngoại khoa gia súc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH
GIẢNG DẠY CHO CÁC LỚP
NGÀNH CNTY
BIÊN SOẠN: Ths Phan Thị Hồng Phúc .
1. Què và phương pháp chẩn đoán què
¾ Què là một hội chứng xuất hiện khi gia súc mắc bệnh
Khái niệm về què
ngoại khoa ở bốn chân.
¾ Ở trạng thái tĩnh, nếu con vật bị què thì khi nó đứng có
một trong bốn chân không thể trụ được.
¾ Ở trạng thái vận động, con vật đi không theo tư thế bình
thường, hoặc hoàn toàn không thể đi được.
¾ Què: Do nuôi dưỡng, chăm sóc, sử dụng không hợp lý,
thiếu vận động, bắt gia súc làm việc quá sức, cơ thể bị
nhiễm lạnh, đóng móng và sửa móng không đúng
phương pháp, tai nạn...
¾ Chẩn đoán què cho chính xác là rất khó khăn và phức
tạp.
Phương pháp chẩn đoán què
Tìm hiểu những thông tin đã qua về bệnh súc
¾Chẩn đoán què một cách chính xác:
9Tình hình chăm sóc, quản lý và sử dụng của chủ gia
súc đối với con vật? Điều gì con vật mắc bệnh ?
9Hoàn cảnh mắc bệnh: thời gian không gian khi làm, ,
việc, khi nghỉ ngơi, khi chăn dắt....
9 Quá trình phát sinh bệnh: đột ngột, từ từ, triệu chứng
ầ ầban đ u, bệnh nặng hay giảm d n...
9Trước khi con vật bị què? Bệnh thể hiện như thế nào
? Thời gian mắc bệnh bao lâu?
9Từ khi con vật bị bệnh đã được điều trị chưa?
Phương pháp điều trị?
9Thái độ khi hỏi về tình hình bệnh của gia súc
Kiểm tra gia súc ở trạng thái tĩnh
¾Quan sát tư thế đứng của bệnh súc ở trạng thái
tự nhiên khi con vật đứng nghỉ: Buộc gia súc
đứngÆ quan sát
¾Ví dụ:
9Ngựa bình thường, có một chân ở trạng thái nghỉ,
ba chân trụ đỡ toàn bộ cơ thể.
915 30 hút th đổi hỉ lầ l t á hâ- p ay ng n ượ c c c n.
9 Nếu thấy một trong bốn chân ở trạng thái nghỉ
lâu, cần tập trung kiểm tra.
Kiểm tra gia súc ở trạng thái vận động
¾ Chẩn đoán mức độ què, vị trí nào ở trên chân của con
vật bị bệnh:
9 Dắt gia súc đi trên đoạn đường có rải đá dăm nếu què
tăng lênÆ bệnh ở vùng móng.
9 Cho con vật đi trên đoạn đường thẳng có đổ một lớp cát
dầy (10 cm)Æ đau ở vùng cơ, gân hoặc dây chằng.
9 Dắt con vật cho vận động trên đường vòng tròn có
đường kính khoảng 10 m.
¾ Cưỡi lên con vật bị què (kéo xe nặng.
¾ Dắt con vật xuống dốc, lên dốc
Sờ nắn chân để chẩn đoán
¾ Dùng tay để sờ nắn chân con vật sẽ biết độ mẫn cảm,
hiệt độ hì h d độ ứ ề ủ tổ hứ ùn , n ạng, c ng m m c a c c v ng
kiểm tra.
ề¾ Phát hiện được những khác thường v hình thái giải
phẫu của các tổ chức: bắp thịt mạch máu, thần kinh,
khớp xương, màng xương, xương, dây chằng, bao
khớp móng tổ chức liên kết dưới da da ở chân con vật, , , .
¾ Kiểm tra từ dưới móng lần lượt lên đến thân con vật
hoặc ngược lại
¾ Dùng phương pháp sờ nắn phát hiện tổ chức cục bộ bị
viêm, khối u, áp xe, vỡ mạch máu, vỡ mạch lâm ba, thuỷ
thũng...
Kiểm tra toàn thân trong chẩn đoán què
¾Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của sự tổn thương
ở chân đến trạng thái chung toàn thân và để tìm
ra những trường hợp bệnh ở chân là do kế phát
của những bệnh khác.
¾Kiểm tra toàn thân: Nhiệt độ cơ thể, tần số tim
ầ ố ấmạch, t n s hô h p, hoạt động của bộ máy tiêu
hoá, tiết niệu, trạng thái thần kinh của con vật
thuộc loại hình nào (hưng phấn hay ức chế).
2. Mụn
Mụn là quá trình hóa mủ cấp tính của tổ chức da quanh
lỗ chân lông, tuyến nhờn và tổ chức sâu dưới da.
2.1. Nguyên nhân
¾ Do kế phát của viêm lỗ chân lông.
¾ Là quá trình nhiễm trùng hóa mủ do tụ cầu khuẩn.
ắ¾ Do gia súc không được thường xuyên t m chải, lông và
da bẩn, trong lỗ chân lông tích tụ nhiều chất bẩn, tạo
điều kiện phát sinh ra mụn trên da.
¾ Do cơ thể gia súc suy yếu, quá trình trao đổi chất bị rối
loạn, trạng thái dinh dưỡng của cơ thể kém, gia súc
thiếu sinh tố phát sinh ra mụn.
¾ Mụn có hình tròn mọc ở vùng tuyến nhờn và túi lông
2.2. Triệu chứng
, ,
xuất hiện cùng hiện tượng viêm, đau.
¾ Da vùng mụn có màu đỏ ửng và thâm nhiễm.
¾ Ngựa thường mọc mụn ở bốn chân (hai chân trước bị
nhiều hơn).
¾ Mụn cũng thường mọc ở vai, lưng và vùng gáy.
¾ Thể mãn tính bệnh có thể kéo dài hàng tháng hàng, ,
năm. Ban đầu chỉ mọc từ 1 - 2 mụn, sau đó mụn vỡ ra,
bên cạnh những mụn vỡ lại mọc lên những mụn mới.
¾ Biển đổi bệnh lý ở toàn thân:
9Nhiệt độ cơ thể tăng cao, ăn uống kém, trong nước
tiểu xuất hiện albumin.
9Trong thời kỳ bệnh ở thể cấp tính l ợng sữa của giaư
súc cái giảm thấp, ở đực giống lượng tinh sản ra
cũng ít đi.
9Bệnh ở thể mãn tính gia súc thường bị trúng độc và
suy kiệt.
Nguyên tắc :
2.3. Điều trị
¾ Ứng dụng các phương pháp điều trị trực tiếp đối với
vùng bệnh và toàn thân.
¾ L i t ừ hữ ê hâ dẫ đế hì h thà hoạ r n ng nguy n n n n n sự n n mụn
mới.
¾ Đề phòng sự lây lan của vi sinh vật gây mủ đến tổ chức
xung quanh và gieo rắc ra môi trường bên ngoài, ...
Dùng thuốc
ầ¾ Thời kỳ đ u dùng dung dịch Novocain 0,5% (1ml
novocanin 0,5% pha với 5000UI penicillin) phong bế
vùng bệnh.
¾ Gia súc có hiện tượng đau đớn: dùng phương pháp
chườm nóng, chiếu tia tử ngoại...
¾ Mụn đang phát triển:ể dùng cao Ichthyol bôi.
¾ Mụn to đã hóa mủ, chích mủ, dùng thuốc tím 0,1% rửa
sạch mủ, rác bột sulfamid hoặc bột Furazolidon vào.
¾ Trường hợp gia súc có triệu chứng toàn thân (sốt cao,
bỏ ăn): tiến hành điều trị toàn thân bằng kháng sinh
hoặc sulfamid, tiêm vào bắp thịt.
ắ ể¾ Gia súc m c bệnh ở th mãn tính: dùng sữa tách mỡ
tiêm vào dưới da từ 5 - 15 ml, hoặc điều trị bằng máu tự
thân, cách 3 - 5 ngày tiêm vào dưới da 40 ml
¾ Bổ sung các loại sinh tố: A, C cho con vật.
2.4. Phòng bệnh
¾ Thường xuyên tắm chải cho gia súc để giữ cho lông và
da sạch sẽ.
ầ ấ ổ¾ Thức ăn đ y đủ ch t dinh dưỡng, b sung các loại
vitamin vào trong thức ăn, nhất là vitamin A và C.
¾ Nuôi tách riêng gia súc bệnh điều trị để tránh lây lan
bệnh sang những con khoẻ.
3. Nhọt
¾ Nhọt là hiện tượng viêm hóa mủ của nhiều túi lông và
tuyến nhờn do vi trùng gây mủ xâm nhập vào túi lông và
tuyến nhờn gây ra.
¾ Nhọt có thể do nhiều mụn hợp lại hoặc từ một mụn,
phát triển lênÆnhọt là sự phát triển của mụn mà thành.
¾ Mụn là bệnh ở da, còn nhọt thì xâm nhập đến tổ chức
phần sâu dưới da, có thể đến màng cơ.
¾ Nhọt khác mụn:
9Ở nhọt, sự viêm hóa mủ và phân giải tổ chức đồng
thời phát sinh trên diện tương đối rộng, chẳng những
phá hoại trực tiếp túi lông tuyến nhờn mà còn phá,
hoại đến các tổ chức dưới da và màng cơ nữa.
9Nhọt phát triển sâu còn làm tổn hại đến các mạch
máu và mạch lâm ba ở vùng nhọt hình thành.
9Nhọt phát sinh thường có những đặc trưng của hiện
ễ ốtượng nhi m trùng hóa mủ nghiêm trọng và những r i
loạn rất rõ ở toàn thân (tinh thần mệt mỏi, ăn uống
kém, nhiệt độ cơ thể tăng cao, bạch cầu tăng...).
9Sau khi bị nhọt khỏi, tổ chức ở vùng da có những chỗ
khuyết đường kính khoảng 2 - 3 cm, trên da có
những vết sẹo lồi lõm khác nhau.
3.1. Nguyên nhân
¾ Chủ yếu là do vi khuẩn Staphylococcus xâm nhập vào
các tuyến của da gây nên.
ầ ế ễ¾ Lúc đ u chỉ có một vài tuy n nhờn nhi m trùng hình
thành mụn
¾ Sau đó lan đến các phần sâu dưới da, hoặc lan sang
xung quanh hình thành những mụn có nhiều dầu
¾ Những mụn này tiếp tục phát triển thành nhọt rất lớn.
3.2. Triệu chứng
¾ Trên da xuất hiện chỗ sưng màu tím bầm, tốc độ phát
triển nhanh tổ chức xung quanh có màu đỏ da căng, ,
bóng.
¾ Có những hiện tượng này là do có sự thâm nhiễm của
bạch cầu và dịch thẩm xuất do nhiễm trùng gây nên.
¾ Nếu hiện tượng viêm không dừng lại mà tiếp tục phát
triển thì bệnh súc rất đau đớn và sẽ xuất hiện triệu
chứng toàn thân.
¾ Triệu chứng lâm sàng đặc trưng của nhọt là dưới bề mặt
của nhọt có nhiều mủ.
¾ Dùng kim chích trên bề mặt nhọt thì mủ sẽ chảy ra.
ầ ế
3.3. Điều trị
¾ Giai đoạn đ u phong b novocain và penicillin.
¾ Nếu thủy thũng trên phạm vi rộng và có những triệu
hứ t à thâ hiê t hẫ th ật ắt bỏ hữc ng o n n ng m rọng p u u c n ng
tổ chức bệnh, đặt dẫn lưu để thoát dịch viêm.
¾ Sau khi phẫu thuật kết hợp điều trị bằng sulfamid và
kháng sinh.
¾ Nếu dùng kháng sinh liều cao để tiêm ngay từ khi nhọt
hình thành thì không cần dùng phương pháp phẫu thuật,
vì phẫu thuật sẽ làm tổn hại nhiều tổ chức nên rất lâu
lành.
¾ Khi phát hiện trên da có hiện tượng sưng, nóng, đỏ, ta
có thể dùng cao Ichthyol bôi lên chỗ sưng
4. Áp xe
¾ Quá trình viêm cục bộ ở bất kỳ tổ chức hoặc cơ quan
nào trong cơ thể mà có mủ tích tụ trong xoang mới hình
thành thì gọi là áp xe.
¾ Phân biệt xoang mới hình thành trong tổ chức khác với
ả ẫ ểxoang gi i ph u trong cơ th (xoang trán, xoang hàm,
xoang ngực, xoang bụng...).
¾ Nếu các xoang giải phẫu bị viêm có mủ tích tụ trong đó
thì gọi là viêm xoang tích mủ
¾ Ví dụ: viêm xoang trán tích mủ, viêm xoang hàm tích
mủ...
4.1. Nguyên nhân
¾Chủ yếu do da, niêm mạc bị tổn thương, các loại
i kh ẩ hó ủ â hậ à tổ hứ â êv u n a m x m n p v o c c g y n n.
¾Gồm: Staphylococcus, Streptococcus, trực
khuẩn mủ xanh trực khuẩn lao xạ khuẩn, ,
(Actinomyces) và các loại nấm khác đều có thể
gây nên áp xe.
¾Khi tiêm nhầm các loại hóa chất và dược phẩm
có tính kích thích mạnh (tinh dầu thông, dầu bã
đậu canxi clorua hydrat cloral ) vào dưới da, , ...
hoặc bắp thịt gây áp xe.
¾ Thời kỳ đầ là á t ì h iê hó ủ ất hiệ hiệ
4.2. Cơ chế sinh bệnh
u qu r n v m a m , xu n n
tượng thâm nhiễm ở chỗ viêm.
Ổ ễ ề ế ế¾ nhi m trùng có nhi u t bào, tập trung chủ y u là
nhiều bạch cầu trung tính nhân hình gậy.
¾ Do sự kích thích ở vùng viêm của các tác nhân gây
bệnh (độc tố của vi khuẩn, hóa chất...) truyền đến trung
khu tuỷ sống và thần kinh, đồng thời có những phản ứng
đá l i ủ hệ thố thầ ki h â â ê hữp ạ c a ng n n g y ra, g y n n n ng
biến đổi về sinh vật, hóa học tại vùng viêm.
ể ế ổ ề¾ Khi trong cơ th phát sinh những bi n đ i v sinh vật,
hóa học thường dẫn đến trúng độc toan do độ toan trong
tổ chức tăng cao.
¾ Hóa mủ cấp tính thì hiện tượng trúng độc toan càng rõ.
¾ Dưới tác dụng của các sản phẩm toan tính, mạch máu
giãn ra, tính thẩm thấu của thành mạch máu tăng lên.
¾ Bạch cầu thoát ra khỏi thành mạch máu thâm nhiễm vào
tổ chức xung quanh gây nên sự chèn ép tế bào tổ chức
cục bộ vùng bệnh, làm cho tuần hoàn trở ngại.
¾ Khi tuần hoàn bị trở ngại, sự trao đổi chất ở cục bộ cũng
bị trở ngại, tế bào tổ chức bị chết, bị phân huỷ và tạo ra
các chất độc.
¾ Những độc tố của vi khuẩn sản sinh ra càng làm cho tế
bào tổ chức bị chết tăng lên.
¾ Vi khuẩn và bạch cầu sau khi chết giải phóng ra nhiều
loại men (chủ yếu là men dung giải protein) thúc đẩy sự
hoại tử và tan rữa tế bào tổ chức.
¾ Độ toan tại vùng viêm hóa mủ càng cao thì dịch thẩm
ất à hiề tế bà tổ hứ à hết h hxu c ng n u, o c c c ng c n an .
¾ Chất độc do quá trình phân giải tổ chức càng nhiều thì
ố ổquá trình hoại tử và th i rữa của t chức càng nhanh.
¾ Cuối cùng, tại giữa vùng viêm dần dần hình thành một
cái xoang chứa đầy mủ, đồng thời xung quanh vùng
bệnh cũng hình thành đường phân ranh giới giữa vùng
lành và vùng bệnh gọi là màng áp xe.
¾ Có tổ chức thịt non ngăn cách giữa xoang chứa mủ của
áp xe và tổ chức lành xung quanh.
¾ Khi áp xe lành thì màng áp xe cũng mất.
4.3. Phân loại áp xe
¾ Căn cứ vào sự tiến triển của áp xe, có thể chia làm ba
loại: Áp xe cấp tính, áp xe á cấp tính, áp xe mãn tính.
¾ Dựa vào tính chất của nguyên nhân gây áp xe có thể,
chia làm hai loại: Áp xe nhiễm trùng, áp xe vô trùng.
ể ể¾ Dựa vào đặc đi m lâm sàng của áp xe, có th chia
thành bốn loại: Áp xe ác tính, áp xe lành tính, áp xe di
căn, áp xe lạnh.
¾ Dựa vào vị trí phát sinh của áp xe, có thể chia làm hai
loại: Áp xe nông áp xe sâu, .
Áp xe nông:
¾Hình thành dưới da, vùng cân mạc cơ nông.
¾Dễ phát hiện, tiến triển nhẹ, ít gây biến chứng, có thể
điều trị lành sau khi áp xe bị vỡ.
¾Thường thấy ở lợn.
Á p xe sâu :
¾Hình thành ở giữa các cân mạc của lớp cơ nằm sâu
ở vùng mông, đùi, vai...
¾Thường ở thể cấp tính, dễ gây biến chứng do vỡ, mủ
chảy vào trong các xoang giải phẫu hoặc các lớp cơ
nằm sâu hơn.
¾Cơ thể dễ bị trúng độc toàn thân do hấp thu những
độc tố từ ổ áp xe vỡ ra gây nên.
Áp xe ác tính :
¾ Do vi khuẩn có độc lực cao gây nên, phản ứng viêm rất mạnh.
¾ Tổ chức xung quanh áp xe có hiện tượng phù nề rất rõ, nóng và
đau.
¾ Mủ có màu xám sẫm, lỏng, có mùi thối đặc biệt, đôi khi có lẫn
bọt khí.
¾ Đáy và vách áp xe thường có một lớp tổ chức hoại tử, màng áp
xe không hoàn chỉnh, màu nâu xám, có nhiều vách và nhiều túi.
Áp xe lành tính:
¾ Hình thành màng áp xe xuất hiện sớm và hoàn chỉnh, có tác
ế ổdụng bao vây và hạn ch sự lan rộng của mủ.
¾ Sự hoại tử, thối rữa của tế bào tổ chức ở mức tối thiểu.
¾ Mủ của áp xe lành tính thường có màu vàng chanh.
¾ Đáy và thành áp xe được phủ một lớp tổ chức thịt non màu đỏ
hồng, tổ chức chết được phân huỷ hoàn toàn, vi khuẩn bị tiêu
diệt hoặc bị giảm độc lực.
Áp xe lạnh :
¾ Tiến triển rất chậm (áp xe mãn tính).
ế ổ¾ Phản ứng viêm trong áp xe y u, t chức xung quanh áp xe
không có hiện tượng nóng, đau.
¾ Thành và đáy áp xe được phủ một lớp tổ chức dạng nấm có
màu xanh nhạt có hiện tượng hoại tử và loét, .
¾ Tự vỡ sẽ hình thành lỗ dò.
Áp xe di căn :
¾ Thường ở thể cấp tính, xuất hiện nhiều nơi trên cơ thể (kể cả
các khí quan nội tạng).
¾ Dễ nhiễm trùng máu vì vi khuẩn trong áp xe xâm nhập vào hệ
ốth ng mạch máu và lâm ba.
Áp xe vô trùng :
¾ Áp xe lành tính, thường do các hóa chất và dược phẩm có tính
kí h thí h h đối ới tế bà tổ hứ â êc c mạn v o c c g y n n.
¾ Trong mủ không có vi khuẩn do các hóa chất và thuốc có tác
dụng diệt khuẩn.
4.4. Triệu chứng
¾ Xuất hiện một hay nhiều cục sưng to nhỏ khác nhau cứng, có giới
hạn rõ rệt với tổ chức lành, da đỏ ửng.
¾ Sau đó ở giữa mềm dần ra, xung quanh cứng, dùng tay ấn vào
giữa có hiện tượng ba động.
ầ¾ Một thời gian sau ph n da ở giữa áp xe bị vỡ, mủ chảy ra.
¾ Nhiệt độ cơ thể nói chung không thay đổi.
¾ Con vật vẫn ăn uống, đi lại bình thường (áp xe nông).
¾ Nếu áp xe hình thành ở tổ chức sâu (các bắp thịt ở đùi, mông, vai)
giai đoạn đầu không thấy sự biến đổi rõ ở cục bộ, sờ nắn vùng áp
xe con vật có phản ứng đau, tổ chức có hiện tượng thuỷ thũng.
¾ Nếu áp xe ở bốn chân, con vật què, đi lại khó khăn.
4.5. Chẩn đoán
¾ Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng: Vùng bệnh có khối
sưng hình bán cầu, có hiện tượng viêm cục bộ (sưng,
đỏ, nóng, đau), sờ nắn xung quanh cứng, ở giữa mềm
và có hiện tượng ba động.
¾ Phân biệt: Khối u, bọc máu, bọc lâm ba, hecni...
¾ Chọc dò để kiểm tra dịch chứa bên trong chỗ sưng.
Cách làm:
¾ Cắt lô à át t ù kỹ ù hi là á ồi dù king v s r ng v ng ng p xe r ng m
tiêm (kim14 - 16) đã được tiêu độc chọc vào vị trí thấp
nhất của chỗ sưng.
ế¾ N u là áp xe thì có mủ chảy ra hoặc mủ bít kín lòng kim.
9 Mủ có màu vàng đặc sánh mùi hôi tanh là mủ do vi khuẩn, ,
Staphylococcus gây nên.
9 Mủ có màu vàng sẫm hay nâu sẫm, lỏng, mùi thối, có lẫn fibrin
và tổ chức chết là mủ do vi khuẩn Streptococcus.
9 Mủ lỏng, màu nâu, mùi thối là mủ do trực trùng đường ruột.
9 Mủ do trực trùng lao thường lỏng, lợn cợn bã đậu, mùi thối.
9 Mủ do vi khuẩn Brucella có lẫn máu, loãng, có xen lẫn bã đậu
màu trắng.
9 Áp xe lành, áp xe thể mãn tính mủ có dạng bã đậu trắng.
4.6. Điều trị
¾ Khi áp xe mới hình thành:dùng các loại thuốc tiêu viêm.
Dùng penicillin kết hợp với novocain để phong bế xung
quanh ổ áp xe (cứ 1 ml novocain 0 5% pha với 5000 UI,
penicillin).
¾ T ỳ theo áp e lớn ha nhỏ mà l ợng no ocain àu x y ư v v
kháng sinh dùng nhiều hay ít.
¾ N ài ó thể dù i hth l bôi lê ổ á để tiêgo ra, c ng c yo n p xe u
viêm hoặc thúc đẩy nhanh quá trình thành thục của ổ áp
xe, rút ngắn thời gian điều trị.
¾ Khi áp xe đã thành thục (hiện tượng viêm cục bộ không
còn nữa, chọc dò có mủ chảy ra) thì điều trị bằng
phương pháp phẫu thuật.
Phương pháp phẫu thuật:
¾Cắt và cạo sạch lông vùng ổ áp xe.
¾Sát trùng kỹ da vùng áp xe bằng cồn Iod 5%.
¾Dùng dao mổ đã vô trùng rạch ổ áp xe ở vị trí da
mềm và thấp nhất (độ dài vết mổ vừa đủ để mủ thoát
ra hết chiều hướng vết mổ dọc theo chiều của sợi cơ,
vùng bị áp xe).
¾Nặn hết mủ, dùng dung dịch thuốc tím 0,1% hoặc
ểdung dịch rivanol 0,3 %, dung dịch H2O2 3% đ rửa
sạch mủ trong ổ áp xe.
¾Dùng panh kẹp bông để rửa nhẹ nhàng không dùng,
dao, kéo ngoáy mạnh bên trong áp xe vì sẽ gây rách
màng áp xe, làm cho vi khuẩn từ ổ áp xe lọt ra bên
ài tổ hứ là h t thà h á ớingo c c n , ạo n p xe m .
¾Sau khi rửa sạch mủ, dùng bông thấm khô xoang áp
xe.
¾Bọc áp xe nhỏ, có thể dùng bột sulfamid, furazolidon
rắc vào bên trong bọc áp xe.
¾Bọc áp xe quá rộng, có thể dùng vải gạc đã được vô
trùng tẩm huyễn dịch (dầu cá (dầu thực vật) 100ml,
bột sulfamid (furazolidon 5 g, iodoform 3 g) đặt dẫn
lưu, làm cho áp xe lành từ trong ra, tránh hiện tượng
lành giả (vết mổ ở da lành trước nhưng bên trong
xoang áp xe vẫn còn chứa mủ).
¾ Trường hợp áp xe tự vỡ, muốn cho mủ thoát ra hết cần
ả ở ở ấ ấ ủph i m một miệng phụ vị trí th p nh t c a bọc áp xe,
rồi tiếp tục xử lý như trường hợp áp xe không tự vỡ.
6. Viêm tấy
¾Viêm tấy là dạng viêm lan tràn cấp tính ở tổ
chức liên kết thưa, gây nên bởi vi khuẩn thối
rữa.
¾Bệnh thường phát sinh ở lớp tổ chức liên kết
thưa dưới da, nhưng có khi lan đến màng cơ
ổ ếvà lớp t chức thưa giữa lớp cơ, hoặc lan đ n
cả gân, màng xương...
6.1. Nguyên nhân
¾ Do vi khuẩn hóa mủ hoặc vi khuẩn thối rữa xâm nhập
vào vết thương gây nên.
ế ỏ ả¾ V t thương to hay nh cũng có kh năng phát sinh, có
khi chỉ từ một vết thương rất nhỏ hoặc từ vùng bệnh rất
xa lan đến, do đó rất khó biết vi khuẩn từ đâu xâm nhập
vào.
¾ Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là tụ cầu trùng vàng và liên
cầu trùng gây mủ.
¾ Ngoài ra trực trùng mủ xanh, trực trùng đường ruột cũng
gây bệnh.
¾ Vi khuẩn tụ cầu trùng gây viêm tấy ở cục bộ vi khuẩn,
liên cầu trùng gây viêm tấy lan tràn.
6.2. Triệu chứng
Có nhiều loại viêm tấy. Mỗi loại viêm tấy ở các vị trí khác
nhau và có biểu hiện lâm sàng khác nhau.
¾ Viêm tấy mủ:
9 Dạng viêm này thường gặp nhất, biểu hiện quá trình
hình thành áp xe, hoại tử tràn lan, tạo thành những túi
và vách ngăn, gây nên hiện tượng viêm kế phát động
mạch và tĩnh mạch.
9 Cơ thể bị sốt do hấp thụ mủ sinh ra trong quá trình
viêm.
¾ Viêm tấy dưới da :
¾Biể hiệ lâ à khá õu n m s ng r .
¾Ở cục bộ bị phù nề, nhiệt độ tăng, đau đớn.
¾Giai đoạn cuối hình thành các mụn nhọt.
¾ Viêm tấy ở cơ:
9Trường hợp này nặng hơn thể viêm tấy dưới da.
9Hoại tử xuất hiện nhanh và lan rộng, dễ gây nhiễm
trùng máu.
9Dạng viêm này nguy hiểm nhất so với các dạng trên,
rất dễ dẫn đến tử vong cho gia súc.
6.3. Điều trị
¾Điều trị phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
9Cho gia súc ở trạng thái yên tĩnh
9Tìm mọi biện pháp để ức chế, đi đến tiêu diệt mầm
bệnh
9Hạn chế quá trình hoại tử các tế bào tổ chức và hiện
tượng hấp phụ của cơ thể đối với độc tố.
9Kích thích quá trình hình thành tổ chức thịt non.
Ở ề ể ế9 giai đoạn phù n , có th ti n hành chườm nóng và
phong bế bằng novocain kết hợp với penicillin.
9Dùng kháng sinh liều cao tiêm chậm vào tĩnh mạch
hoặc tiêm bắp để ức chế, tiêu diệt vi khuẩn.
¾ Nếu đã hình thành những ổ mủ thì phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ
các tổ chức bị hoại tử cắt bỏ những túi và vách ngăn của các ổ áp xe , .
¾ Trước khi phẫu thuật, tại vùng bệnh phải được cắt lông, sát trùng
bằng cồn Iod 5%.
¾ Vết mổ ở chỗ da có hiện tượng ba động rõ nhất.
¾ Nếu viêm tấy ở dưới da thì chỉ cần rạch da rồi cắt bỏ tổ chức hoại tử,
ấ ổ ắ ổviêm t y ở t chức sâu thì c t sâu vào t chức cơ, màng cơ, gân.
¾ Cách mổ này có tác dụng làm giảm áp lực của mủ đối với tế bào tổ
chức vùng bệnh, giảm hiện tượng hoại tử tế bào.
¾ Sau khi phẫu thuật vùng bệnh, có thể dùng dung dịch NaCl 0,9% hoặc
dung dịch chloramin 2% để rửa, đồng thời tiến hành cầm máu.
¾ S đó ắ hỗ h bột lf id t ộ ới i d f (th tỷ lệ 9 1) àau r c n ợp su am r n v o o orm eo : v o
vết mổ, đặt gạc dẫn lưu cho dịch thẩm xuất thải hết ra ngoài.
¾ Điều trị toàn thân bằng các loại kháng sinh liều cao
7. Hoại tử
¾ Khi cơ thể động vật ở trạng thái bình thường, những tế
bào mới không ngừng phát triển để thay thế những tế
bào già đã chết đi.
¾ Quá trình sinh ra và chết đi của tế bào là hiện tượng
sinh lý bình thường.
¾ Trường hợp những tế bào chết vượt quá phạm vi sinh lý
thì gọi là hoại tử.
¾ Hoại tử là hiện tượng một bộ phận của tổ chức cơ thể bị
chết kèm theo mất hoàn toàn