Bài viết hôm nay tôi và các bạn sẽ bàn luận về những thủ
thuật tối ưu Onpage mà tôi đã đúc kết được trong quá trình
làm SEOer.
1. Tối ưu thẻ Meta Title (thẻ tiêu đề):
- Đầu tiên là độ dài của thẻ title bao nhiêu là vừa?
Nếu bạn chú ý và tính độ dài hiển thị của Google thì title chỉ
được hiển thị với độ dài khoảng [60-65] ký tự. Bạn tối ưu độ
dài khoảng đó là good nhất.
- Nhưng trong trường hợp tiêu đề nội dung đọc có nghĩa dài
hơn 70 ký tự thì sao, có nên code cut ngắn để thêm [.]?
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bí kiếp tối ưu SEO Onpage, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bí kiếp tối ưu SEO
Onpage
Bài viết hôm nay tôi và các bạn sẽ bàn luận về những thủ
thuật tối ưu Onpage mà tôi đã đúc kết được trong quá trình
làm SEOer.
1. Tối ưu thẻ Meta Title (thẻ tiêu đề):
- Đầu tiên là độ dài của thẻ title bao nhiêu là vừa?
Nếu bạn chú ý và tính độ dài hiển thị của Google thì title chỉ
được hiển thị với độ dài khoảng [60-65] ký tự. Bạn tối ưu độ
dài khoảng đó là good nhất.
- Nhưng trong trường hợp tiêu đề nội dung đọc có nghĩa dài
hơn 70 ký tự thì sao, có nên code cut ngắn để thêm [...]?
Theo tôi bạn không nên cut bớt vì theo hướng người dùng thì
không hiểu được nội dung tiêu đề (khi share link social) của
bạn. Tham khảo các SEOer nước ngoài trao đổi và tôi cũng
thấy hợp lý, nếu không thể tối ưu ngắn được thì ta có thể
chấp nhập title có độ dài từ [60-100] ký tự.
- Đặt tiêu đề ra sao, càng nhiều keyword (từ khóa) càng tốt?
Với những sự thay đổi hiện tại là lâu dài thì việc đặt quá
nhiều từ khóa là bạn đã vi phạm luật keyword stuffing (nhồi
nhét từ khóa) và sẽ bị phạt khá nặng. Về mặt người dùng thì
họ cũng không muốn đọc tiêu đề cũng như bài viết của bạn
luôn.
Sau đây là kinh nghiệm đặt title của tôi: Tiêu đề phải có nội
dung liền mạch, không được lặp lại từ khóa > 2 lần, key
trong tiêu đề nên để ở đầu và key đó phải có độ phủ trong
onpage cao, và đương nhiên key đó phải có trong thẻ meta
description.
2. Tối ưu thẻ Meta Description (thẻ mô tả):
- Đầu tiên là độ dài của thẻ meta description bao nhiêu là
vừa?
Cũng như ở title bạn chú ý đo độ dài của phần mô tả khi tìm
kiếm google thì nó có độ dài khoảng [170-180] ký tự, hãy tối
ưu nội dung mô tả sao cho vừa đủ khoảng đó là good.
- Cũng như thẻ title nếu mô tả của bạn 180 ký tự vẫn chưa đủ
để mô tả phần còn lại thì bạn có thể chấp nhận độ dài từ
[180-250] sau đó mới sử dụng code để cut [...]
- Sau đây là kinh nghiệm viết mô tả của tôi: Mô tả cũng có
nội dung liền mạch, hướng đến thông tin người đọc. Key
cũng nên đưa lên đầu, và độ lặp khéo léo của key chấp nhận
khoảng [2-3] lần, 1 lần là hơi ít
VD như site mô tả về *** ta có thể mô tả : , truyen dam,
truyen nguoi lon, truyen *** hay, truyen *** loan luan,
truyen *** hoc sinh.... cái này có dấu cũng đc, nhưng title tốt
nhất là không dấu
3. Tối ưu nội dung, từ khóa và link:
Theo quy luật đi đầu là thống lĩnh keyword trong nội dung
cũng vậy, các bạn có thể tính độ ưu tiên từ trên xuống dưới
và từ trái sang phải của trang web (chuẩn nhất là view source
HTML ra, CRL+U trong chrome, mà nên sử dụng chrome
các bạn sẽ biết được nhiều điều thú vị )
Keyword và link không được nhồi nhét quá nhiều nếu không
sẽ phạm luật keyword stuffing (nhồi nhét từ khóa) và cũng
không thân thiện với người đọc. Hãy chăm sóc nội nội dung
liên quan bên cạnh keyword để nâng cao chất lượng của
keyword và trang web.
4. Tối ưu thẻ Anchor link:
Cá bạn đọc bài viết Anchor link những điều cần tránh và xây
dựng link để xây dựng link, chú ý không nên quá nhiều link
trong 1 page, max là 100 link, và link lặp lại sẽ chỉ được tính
link đầu tiên theo thứ tự ở trên.
5. Tôi ưu thử head [H1-H6]:
Việc sử dụng thẻ head là không thể thiếu để nhân mạnh tiêu
đề, link. Dưới đây là kinh nghiệm sử dụng thẻ này của tôi:
[H1] là thẻ có mức độ ưu tiên số 1, các bạn nên tiết kiệm và
chỉ sử dụng 1,2 thẻ h1 trong một page. Tiêu đề thường là tiêu
đề website(trong homepage) , tiêu đề dann mục (trong page
danh mục), tiêu đề bài viết (trong page bài viết), nên cố gắng
đưa 1-2 key vào tiêu đề là ok, chú ý tiêu title đọc phải liền
mạch, tránh phản cảm và là spam key.
[H2] là thẻ có mức độ ưu tiên số 2, thẻ này bạn có thể sử
dụng nhiều lần và thường dùng kèm với thẻ để liên kết
đến bài viết. Ví dụ khi bạn seo từ khóa truyen *** : <a
title="truyen ***" href="">truyen
***. Chú ý cũng sử dụng vừa phải và không được
lặp lại nội dung và link.
[H3] thẻ có mức độ ưu tiên số 3, thẻ này cũng được sử dụng
nhiều lần và thường được sử dụng cho tiêu đề các danh mục
trong page. Ví dụ: Danh mục Hỏi & Đáp SEO,
Kiến thức về SEO...Thẻ h3 thường dùng làm danh
mục nhưng cũng khéo léo đưa key vào đó nhé
[H4-H6] thẻ có mức độ ưu tiên cuối, và cũng ít sử dụng, có
thể sử dụng để nhân mạnh các mục trong nội dung bài viết
chia sẻ.
6. Tối ưu thẻ in đậm và in nghiêng và thẻ
Việc sử dụng link hoạt thẻ và trong bài viê là
rất cần thiết để nhấn mạnh keyword, nội dung với người đọc
và với chính Google. Lưu ý sử dụng vừa phải nên bold những
gì quan trọng.
7. Tuân thủ chuẩn W3C:
W3C là tiêu chuẩn của các định dạng web, hãy tìm hiểu và
viết dúng các thẻ tags theo chuẩn W3C. Goolge đánh giá cao
những web theo chuẩn và không lỗi làm gì, cũng có thể hiểu
đơn giản nếu bạn theo chuẩn thì Google sẽ lấy dữ liệu của
bạn đơn giản và nhanh hơn.