Bia Sài Gòn với cơ hội kinh doanh tại Lào và Campuchia

Viê ̣ t Nam la ̀ mô ̣ t quô ́ c gia đang pha ́ t triê ̉ n t huô ̣ c khu vư ̣ c Đông Nam Châu A ́ , trong kê ́ hoạch nhă ̀ m hươ ́ ng đê ́ n mu ̣ c tiêu tăng trươ ̉ ng kinh tê ́ nhanh cho ́ ng của mình , Viê ̣ t Nam đa ̃ tích cực thư ̣ c hiê ̣ n như ̃ ng biê ̣ n pha ́ p , chính sách thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu . Hiê ̣ n nay , Viê ̣ t Nam đa ̃ trơ ̉ tha ̀ nh đô ́ i ta ́ c xuâ ́ t khâ ̉ u của nhiê ̀ u quô ́ c gia thuô ̣ c hâ ̀ u hê ́ t ca ́ c châu lu ̣ c trên thê ́ giơ ́ i , trong đo ́ dẫ n đâ ̀ u la ̀ Châu A ́ . Tuy nhiên , đô ́ i vơ ́ i 2 nươ ́ c la ́ ng giê ̀ ng Lào và Campuchia, chúng ta vẫn chưa quan hệ kinh tế nhiều lắm . Đây là 2 anh em ruô ̣ t thi ̣ t cu ̉ a Viê ̣ t Nam tư ̀ thơ ̀ i co ̀ n chiê ́ n tranh , quan hê ̣ râ ́ t thân thiê ́ t , gă ́ n bo ́ , cùng trong khu vực Bán đa ̉ o Đông Dương . Dân tô ̣ c ta va ̀ dân tô ̣ c La ̀ o , Campuchia co ́ nhiê ̀ u ne ́ t tương đô ̀ ng vê ̀ văn hóa, phong tu ̣ c tâ ̣ p qua ́ n . Chính phủ ta và 2 nươ ́ c anh em cu ̃ ng da ̀ nh cho nhau nhiê ̀ u điê ̀ u kiê ̣ n, chính sách ưu đãi trong nhiều lĩnh vực : chính trị, văn ho ́ a, du li ̣ ch, giáo dục… va ̀ đă ̣ c biê ̣ t la ̀ kinh tê ́ . Hơ ̣ p ta ́ c kinh tê ́ vơ ́ i La ̀ o va ̀ Campuchia ta co ́ thê ̉ thâ ́ y n gay thuận lợi trước mă ́ t vê ̀ vi ̣ tri ́ đi ̣ a ly ́ , vê ̀ khi ́ hâ ̣ u , vê ̀ ưu đa ̃ i tư ̀ mô ́ i quan hê ̣ bê ̀ n vư ̃ ng , vê ̀ văn ho ́ a co ́ nhiê ̀ u tương đô ̀ ng va ̀ nhiê ̀ u thuâ ̣ n lơ ̣ i kha ́ c . Viê ̣ t Nam đa ̃ va ̀ đang nga ̀ y ca ̀ ng chư ́ ng to ̉ vi ̣ thê ́ trong ca ́ c hoa ̣ t đô ̣ ng thươ ng ma ̣ i quô ́ c tê ́ cũng như sức hấp dẫn của mình trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài . Góp phần tạo nên tha ̀ nh công đo ́ , có công không nhỏ của những doanh nghiê ̣ p lơ ́ n trong ca ́ c li ̃ nh vư ̣ c . Và tô ̉ ng công ty Bia – Rươ ̣ u – Nươ ́ c gia ̉ i khát Sài Gòn (SABECO) là 1 ví dụ trong thị trường đô ̀ uô ́ ng ơ ̉ Viê ̣ t Nam . Là doanh nghiệp “dẫn đạo” trong thị trường này, đă ̣ c biê ̣ t la ̀ thi ̣ trươ ̀ ng bia, Sabeco đa ̃ không ngư ̀ ng pha ́ t triê ̉ n , mơ ̉ rô ̣ ng hoa ̣ t đô ̣ ng kinh doanh cu ̉ a mi ̀ nh ra khă ́ p Viê ̣ t Nam va ̀ xuâ ́ t khâ ̉ u ra 24 thị trường trên thê ́ giơ ́ i , trong đo ́ co ́ nhiê ̀ u thi ̣ trươ ̀ ng khó t ính như My ̃ , Canada, Anh, Pháp, Nhâ ̣ t Ba ̉ n… Nhâ ̣ n ra sư ̣ hâ ́ p dẫ n cu ̉ a thi ̣ trươ ̀ ng 2 nươ ́ c la ́ ng giê ̀ ng La ̀ o va ̀ Campuchia cho Bia Sa ̀ i Go ̀ n, nhìn thâ ́ y cơ hô ̣ i tiê ́ p tu ̣ c mơ ̉ rô ̣ ng thi ̣ trươ ̀ ng bia của mình ra ngoài lãnh thổ Việt Nam , chúng tôi - nhóm nghiên cứu hoạt động ngoại thương của Sabeco đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Bia Sa ̀ i Go ̀ n vơ ́ i cơ hô ̣ i kinh doanh ta ̣ i thị trườ ng La ̀ o va ̀ Campuchia” nhă ̀ m mục đích tìm ra câu trả lời cho câu ho ̉ i : “Có nên hay chưa nên thư ̣ c hiê ̣ n hoa ̣ t đô ̣ ng kinh doanh mă ̣ t ha ̀ ng Bia Sa ̀ i Gòn tại 2 thị trươ ̀ ng na ̀ y?”. Sau đây la ̀ nô ̣ i dung nghiên cư ́ u cu ̉ a chu ́ ng tôi !

pdf21 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bia Sài Gòn với cơ hội kinh doanh tại Lào và Campuchia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đaị Hoc̣ Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Kinh Tế- Luâṭ *** Bô môn: Kinh Doanh Quốc Tế Đề tài: BIA SÀI GÒN VỚI CƠ HÔỊ KINH DOANH TAỊ THỊ TRƢỜNG LÀO VÀ CAMPUCHIA Lớp: K07402A Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phạm Tố Mai Nhóm thực hiện: Bee1 Danh sách thành viên: 1. Trần Phương Yến Nhi K074020213 2. Nguyêñ Thi ̣ Viñh Phương K074020221 3. Trương Lâp̣ Phú K074020222 4. Trần Đình Như Trúc K074020261 5. Lê Thi ̣ Thanh Nga K074020333 Thành phố Hố Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2009. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Viêṭ Nam là môṭ quốc gia đang phát triển t huôc̣ khu vưc̣ Đông Nam Châu Á , trong kế hoạch nhằm hướng đến muc̣ tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của mình, Viêṭ Nam đa ̃ tích cực thưc̣ hiêṇ những biêṇ pháp , chính sách thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu . Hiêṇ nay, Viêṭ Nam đã trở thành đối tác xuất khẩu của nhiều quốc gia thuôc̣ hầu hết các châu luc̣ trên thế giới , trong đó dâñ đầu là Châu Á . Tuy nhiên, đối với 2 nước láng giềng Lào và Campuchia, chúng ta vẫn chưa quan hệ kinh tế nhiều lắm . Đây là 2 anh em ruôṭ thiṭ của Viêṭ Nam từ thời còn chiến tranh , quan hê ̣rất thân thiết , gắn bó, cùng trong khu vực Bán đảo Đông Dương . Dân tôc̣ ta và dân tôc̣ Lào , Campuchia có nhiều nét tương đồng về văn hóa, phong tuc̣ tâp̣ quán . Chính phủ ta và 2 nước anh em cũng dành cho nhau nhiều điều kiêṇ, chính sách ưu đãi trong nhiều lĩnh vực : chính trị, văn hóa, du lic̣h, giáo dục… và đăc̣ biêṭ là kinh tế . Hơp̣ tác kinh tế với Lào và Campuchia ta có thể thấy n gay thuận lợi trước mắt về vi ̣ trí điạ lý , về khí hâụ , về ưu đaĩ từ mối quan hê ̣bền vững , về văn hóa có nhiều tương đồng và nhiều thuâṇ lơị khác. Viêṭ Nam đa ̃và đang ngày càng chứng tỏ vi ̣ thế trong các hoaṭ đôṇg thươ ng maị quốc tế cũng như sức hấp dẫn của mình trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài . Góp phần tạo nên thành công đó, có công không nhỏ của những doanh nghiêp̣ lớn trong các liñh vưc̣. Và tổng công ty Bia – Rươụ – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) là 1 ví dụ trong thị trường đồ uống ở Viêṭ Nam . Là doanh nghiệp “dẫn đạo” trong thị trường này, đăc̣ biêṭ là thi ̣ trường bia, Sabeco đa ̃không ngừng phát triển , mở rôṇg hoaṭ đôṇg kinh doanh của mình ra khắp Viêṭ Nam và xuất khẩu ra 24 thị trường trên thế giới , trong đó có nhiều thi ̣ trường khó t ính như Mỹ , Canada, Anh, Pháp, Nhâṭ Bản…Nhâṇ ra sư ̣hấp dâñ của thi ̣ trường 2 nước láng giềng Lào và Campuchia cho Bia Sài Gòn, nhìn thấy cơ hôị tiếp tuc̣ mở rôṇg thi ̣ trường bia của mình ra ngoài lãnh thổ Việt Nam , chúng tôi- nhóm nghiên cứu hoạt động ngoại thương của Sabeco đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Bia Sài Gòn với cơ hôị kinh doanh taị thị trường Lào và Campuchia” nhằm mục đích tìm ra câu trả lời cho câu hỏi : “Có nên hay chưa nên thưc̣ hiêṇ hoaṭ đôṇg kinh doanh măṭ hàng Bia Sài Gòn tại 2 thị trường này?”. Sau đây là nôị dung nghiên cứu của chúng tôi ! Chƣơng 1: GIỚI THIÊỤ VỀ SABECO VÀ CÁC SẢN PHẨM BIA CỦA CÔNG TY I. Giới thiêụ Tổng công ty Bia-Rƣơụ-Nƣớc giải khát Sài Gòn (SABECO) Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam. 1. Lịch sử hình thành và phát triển a. Giai đoạn trƣớc năm 1975 Là một nhà máy bia của Tư Bản Pháp được xây dựng từ năm 1875. b. Giai đoạn 1977 - 1988 01/06/1977 Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn 1981 Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu Bia Miền Nam 1988 Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II c. Giai đoạn 1988 - 1993 1989 - 1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước Sản phẩm của Công ty Bia Sài Gòn đã vươn ra có mặt trên thị trường khó tính nhất như: Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong,... 1993 Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các thành viên mới: Nhà máy Nước đá Sài Gòn Nhà máy Cơ khí Rượu Bia Nhà máy Nước khoáng ĐaKai Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh d. Giai đoạn 1994 - 1998 1994 - 1998, hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước 1995, Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải 1996, tiếp nhận thành viên mới công ty Rượu Bình Tây 1996 - 1998 Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các thành viên Nhà máy Bia Phú Yên Nhà máy Bia Cần Thơ e. Giai đoạn 1999 - 2002 2000, Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994 2001, Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000 Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của Việt Nam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia 2001 Công ty Bia Sóc Trăng Nhà máy Bia Henninger Nhà máy Bia Hương Sen 2002 Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ Nhà máy Bia Hà Tĩnh Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng f. Giai đoaṇ từ 2003 đến nay: Tháng 7/2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới: Công ty Rượu Bình Tây Công ty Nước giải khát Chương Dương Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn 2004 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ- BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. SABECO đạt sản lượng hơn 403 triệu lít bia các loại, trong đó có 268 triệu lít bia sản xuất tại đại bản doanh Công ty Bia Sài Gòn. Số còn lại gia công tại 10 nhà máy bia địa phương. 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM SABECO khu vực 2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác. 2008 Tổng Công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Bia - Rượu - NGK Sài Gòn và chính thức đưa vào hoạt động Nhà máy bia Sài Gòn Củ Chi, đây là nhà máy bia lớn nhất Đông Nam Á. Hiện nay Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành viên. 2. Cơ cấu tổ chƣ́c và hoạt động a. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ 1. Văn phòng Tổng công ty 2. Ban Tài chính – Kế toán 3. Ban Tiêu thụ -Thị trường - Thương hiệu 4. Ban quản lý Đầu tư & phát triển 5. Ban kỹ thuật – Sản xuất 6. Ban Cung ứng 7. Nhà máy bia Trung tâm 187 Nguyễn Chí Thanh 8. Nhà máy Bia Sàigòn - Củ Chi b. Đối tác trong phân phối và bao bì có uy tín: CTLD TNHH CROWN SAIGON CT TNHH BAO BÌ SAN MIGUEL PHÚ THỌ CTCP BAO BÌ - KHO BÃI BÌNH TÂY CTY TNHH THUỶ TINH MALAYA CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN BIA SÀI GÒN c. Hệ thống phân phối trong nước rộng rãi, trải khắp các vùng trong cả nước. d. Phân phối đến nhiều vùng lãnh thổ trên thế giới (Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Mỹ, Úc, Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Thụy Sỹ, Áo, Gana, Singapore, Malaysia, Hồng Kông, Đài Loan) tạo được kinh nghiệm trong thâm nhập thị trường mới. II. Giới thiêụ sản phẩm Bia Sài Gòn Ba mươi năm có mặt trên thị trường, Bia Sài Gòn đã trở thành một người bạn thân thiết với nhiều thế hệ gia đình người Việt Nam. Lứa tuổi khách hàng tiêu thu ̣bia nhiều nhất: 20-40 Các loại sản phẩm bia của công ty: 333, SaiGon Export, SaiGon Lager, Saigon Special. Bia Sài Gòn có mặt khắp mọi nơi: nhà hàng, khách sạn, quán ăn,… và có mặt trong mỗi bữa cơm của gia đình... người Sài Gòn không bao giờ phôi pha nhạt nhoà hình ảnh, cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, trong nhà mình dứt khoát phải có một thùng hay một két Bia Sài Gòn…” – Ông Nguyễn Thế Kỷ (P.10, Q.Tân Bình). Chị Vũ Thị Thanh (phường Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức) lại có những lời tâm tình khác: “Là phụ nữ, tôi ít uống bia nhưng thỉnh thoảng tôi cũng uống một ly Bia Sài Gòn đỏ. Vị bia nhẹ, không gây nhức đầu. Nhiều lúc chỉ ngồi một mình trong góc quán với cốc bia sóng sánh bọt, không hiểu sao tôi lại thấy lòng mình thanh thản hơn, cuộc sống bớt xô bồ hơn” . Bạn Th, một chàng trai Sài Gòn, 30 tuổi- cái tuổi bằng với tuổi của thƣơng hiệu Bia Sài Gòn thì nhận xét: “Ở TPHCM, nói Bia Sài Gòn ai cũng biết. Hầu như nhà nào cũng đã từng uống Bia Sài Gòn…” . Vâng, tất cả họ ở những độ tuổi khác nhau, giới tính khác nhau,… nhưng đều yêu thích và tự hào khi TPHCM nơi mình đang sinh sống có một thương hiệu bia nổi tiếng: Bia Sài Gòn. Thông tin chung về sản phẩm: • Chủng loại sản phẩm: Bia Lager. • Độ cồn: 4.3% thể tích. • Dung tích: 450ml. • Thành phần: Nước, Malt, Gạo Hops. • Bao bì: đóng trong chai thủy tinh màu nâu, 20 chai/két nhựa. • Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10 – 12 đô ̣C • Hướng dẫn bảo quản: - Bảo quản nơi khô ráo và thoáng mát. - Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng hoặc ánh sáng mặt trời. • Số công bố chất lượng: Tiêu chuẩn TCCS 1 : 2008. Thị trƣờng: Bia chai Saigon Lager được sản xuất và phân phối rộng rãi trên toàn quốc. Thông điệp: “Saigon Lager – Bia của người Việt Nam” Có mặt trên thị trường từ năm 1992, bia Saigon Lager đã và đang nhận được nhiều sự tín nhiệm sử dụng của hàng triệu người uống bia Việt Nam. Sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến hàng đầu trên thế giới dưới sự điều hành của đội ngũ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề, bia Saigon Lager đem đến cảm nhận sảng khoái, tươi mát và đậm đà cho người sử dụng. 1. Bia SaGon Lager 2.Bia 333 Thông tin chung về sản phẩm: • Chủng loại sản phẩm: Bia Lager • Độ cồn: 5.3% thể tích • Dung tích: 330ml • Thành phần: Nước, Malt, Gạo, Hops • Bao bì: đóng trong lon thiếc, 24 lon/thùng carton • Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10 – 12 đôC̣ • Hướng dẫn bảo quản: Bảo quản nơi khô ráoHewlett-Packard và thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng hoặc ánh sáng mặt trời • Số công bố chất lượng: Tiêu chuẩn TCCS 4 : 2008 Thị trƣờng: Bia lon 333 được sản xuất và phân phối rộng rãi trên cả nước. Thông điệp: “333 – Thế giới ngày càng thêm ưa chuộng” 3.Bia Saigon Special Thông tin chung về sản phẩm: • Chủng loại sản phẩm: Bia Lager. • Độ cồn: 4.9% thể tích. • Dung tích: 330ml. • Thành phần: Nước, Malt, Hops. • Bao bì: đóng trong chai thủy tinh màu xanh, 20 chai/két nhựa và 24 chai/thùng carton. • Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10 – 12 đô ̣C. • Hướng dẫn bảo quản: - Bảo quản nơi khô ráo và thoáng mát. - Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng hoặc ánh sáng mặt trời. • Số công bố chất lượng: Tiêu chuẩn TCCS 3 : 2008. Thị trƣờng: Bia chai Saigon Special được sản xuất và phân phối rộng rãi trên cả nước, đặc biệt tại các thành phố lớn như TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang… Thông điệp: “Saigon Special – Chất men của thành công” Sản phẩm bia Saigon Special với thành phần 100% malt (không có gạo), được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến bậc nhất khu vực và lên men theo công nghệ truyền thống dài ngày tạo nên một hương vị ngon và độc đáo khác hẳn với các sản phẩm bia khác trên thị trường. Saigon Special là loại bia đặc biệt dành cho người tiêu dùng trẻ trung, năng động và thành công trong cuộc sống. 4. Bia Saigon Export “Tôi uống bia Saigon Export vì đây là loại bia ngon có chất lượng rất tốt và ổn định, cảm nhận khi uống rất phù hợp với gu bia của tôi”: đây chính là nhận xét chung của người tiêu dùng hiện đang sử dụng bia Saigon Export. Sản phẩm bia Saigon Export đã và đang được xuất khẩu đến hơn 20 nước trên thế giới với những thị trường bia thật sự khó tính và lâu đời như: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Úc, Singapore, Hàn Quốc, HongKong… Bia Saigon không gây háo nước và nhức đầu sau khi uống. Thông tin chung về sản phẩm: • Chủng loại sản phẩm: Bia Lager. • Độ cồn: 4.9% thể tích. • Dung tích: 355ml. • Thành phần: Nước, Malt, Gạo Hops. • Bao bì: đóng trong chai thủy tinh màu nâu, 20 chai/két nhựa • Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10 – 12 độ C. • Hướng dẫn bảo quản: - Bảo quản nơi khô ráo và thoáng mát. - Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng hoặc ánh sáng mặt trời. • Số công bố chất lượng: Tiêu chuẩn TCCS 2 : 2008. Thị trƣờng: Bia chai Saigon Export được sản xuất và phân phối rộng rãi trên cả nước, đặc biệt từ miền Trung trở vào miền Nam. Thông điệp: “Saigon Export – Không bóng bẩy, không phải ồn ào, không cầu kỳ, không cần phô trương, uống thì hiểu” Sản phẩm bia Saigon Export được sản xuất theo phương pháp len men truyền thống dài ngày, tạo ra một hương vị đậm đà và quen thuộc. Đây là nhãn hiệu sản phẩm dẫn đầu tại thị trường bia Việt Nam. Quy trình nấu bia với kỹ thuật và phương pháp hiện đại cùng với công thức đăc̣ biêṭ và lâu đời đa ̃tạo nên hương vị độc đáo cho từng loaị bia Sài Gòn mà không gây đau đầu hay háo nước sau khi uống. Hình: Quy trình sản xuất bia của SABECO Bia Sài Gòn chiếm tới 35% thị phần thị trường Bia - Nước giải khát Việt Nam hiêṇ nay . Hơn mười năm qua, thương hiệu bia Sài Gòn của Tổng Công ty Bia rượu, nước giải khát Sài Gòn (SABECO) đã có mặt ở thị trường 19 quốc gia trên thế giới. Trong đó có rất nhiều quốc gia có tiếng tăm về bia như Đức, Pháp, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Anh, Đan Mạch. Ngoài ra, những chai bia Saigon Export, Saigon Special còn có mặt trong những nhà hàng sang trọng ở Mỹ, Australia và các nước châu Á, châu Phi như Nhật, Singapore, Hàn Quốc, Nam Phi, để sánh vai với các thương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới. Một điều khá đặc biệt là nhận xét về sản phẩm bia Sài Gòn, hầu hết người bình chọn đều đưa tiêu chí “Hương vị đậm đà” lên hàng đầu. Sản phẩm bia do Tổng công ty SABECO sản xuất đã chiếm lĩnh thị trường và đi sâu vào lòng người tiêu dùng chính nhờ vào bí quyết “hương vị” độc đáo này. Chƣơng 2: NGHIÊN CƢ́U THI ̣TRƢỜNG LÀO VÀ CAMPUCHIA CÙNG CƠ HÔỊ VÀ THÁCH THỨC CHO BIA SAIGON I. Thị trƣờng Lào 1. Môi trường tư ̣nhiên a. Vị trí địa lý  Lào là nước cùng nằm trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Lào giáp Việt Nam về phía đông.  Giao thông: + khoảng 29811km đường bộ và 4600km đường thủy chủ yếu là trên sông Mêkông và các nhánh phụ. + Theo số liệu năm 2006 thì Lào có 44 sân bay lớn nhỏ. + Hiện nay Chính phủ Lào đã quyết định đầu tư nâng cấp và sửa chữa tuyến đường 16E dài 69km từ tỉnh Xekong đến huyện Dakcheung, giáp cửa khẩu biên giới Lào- Việt thành tuyến quốc lộ của Lào với tổng vốn đầu tư thực hiện dự án trên 5 triệu USD và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2013. b. Khí hậu: nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa và nắng, rất gần với khí hậu ở miền nam Việt Nam. c. Dân số  Tổng số dân 6.677.534 người (ước tính 7/2008)  Cơ cấu dân số trẻ. Trong đó dân số từ 15 tuổi trở lên chiếm 58,8% (nam có khoảng 1.849.217 người). 2. Môi trường chính tri ̣  Lào đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ nhân dân , tạo tiền đề dể từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội . Lào theo chế đô ̣nhất nguyên , nhất đảng, Đảng Cách mạng Nhân dân Lào là Đảng lãnh đạo toàn diện và là chính đảng duy nhất. Thể chế chính trị ổn định.  Quốc hội do dân bầu. Chính phủ gồm 15 Bộ và cơ quan ngang Bộ. Đứng đầu nhà nước là Chủ tịch nước được Quốc hội cử ra có nhiệm kỳ 5 năm.  Cơ quan lập pháp là Quốc hội, là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà Nước.  Cơ quan hành pháp: Hội đồng Bộ trưởng, do Quốc hội bổ nhiệm theo đề xuất của chủ tịch nhà nước.  Cơ quan tư pháp: Tòa án Nhân dân Tối cao do Quốc hội bầu dựa trên đề cử của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. 3. Môi trường kinh tế  Nền kinh tế Lào được quản lý theo hình thức phi tập trung. Chính phủ Lào bắt đầu khuyến khích các công ty tư nhân từ năm 1986.  Kinh tế Lào đang phát triển song chưa ổn định; chủ yếu là do sức sản xuất thấp; nguồn vốn dựa vào bên ngoài còn lớn, trong khi nội lực còn yếu.  Trong những năm gần đây, từ một quốc gia vào loại nghèo nhất thế giới, kinh tế Lào phát triển ngày càng năng động. Lào đang nắm bắt thời cơ, đang tạo nên những bước đột phá và đang có những tiền đề cho một thời kỳ tăng tốc.  Nhịp độ tăng trưởng GDP trung bình 5,9-6%, trong những năm 2000 tăng mạnh hơn, năm 2005 tăng 7,2%. Tăng trưởng GDP năm 2006 đạt 7,4%, năm 2007 đạt 8%. Thu nhập bình quân đầu người tăng dần, năm 2000 đạt 298 USD/người/năm; năm 2005 đạt 491 USD/người/năm, năm 2006 đạt 546 USD/người/năm, năm 2007 đạt 678 USD/người/năm.Tỷ lệ lạm phát (tính theo giá tiêu dùng )là 6,8%(2006). Tình trạng nợ nước ngoài là 3,179 tỷ USD (2006). 4. Môi trường pháp lý:  Lào theo hình thức luật lục địa. Hiến pháp Lào ban hành ngày 14 tháng 8 năm 1991. Hệ thống pháp luật của Lào đã được định hình bởi tập quán và truyền thống của đất nước Lào, do việc hình thành của hành chính thực dân Pháp, và sau 1975, do việc áp dụng theo kiểu ý thức hệ xã hội chủ nghĩa Xô Viết. Tuy nhiên kể từ giữa những năm 1980 hệ thống pháp luật này cũng đã có ảnh hưởng bởi sự chuyển giao kinh tế và pháp luật của các nước láng giềng là Việt Nam và Trung Quốc. Hệ thống pháp luật của Lào vẫn còn chứa các yếu tố từ tất cả các ảnh hưởng của các di tích lịch sử, nhưng hiện nay là phát triển theo các nhu cầu kinh tế của đất nước, tăng cường hợp tác với các nước ASEAN láng giềng. Lào đang xem xét các văn bản pháp luật của một loạt các quốc gia định hướng thị trường trên khắp thế giới. Tất cả các luật lệ, và hầu hết các nghị định và các quy định đang sử dụng trong hiện tại được soạn thảo năm 1989. a. Thuế nhập khẩu:  Thuế suất trung bình MFN là khoảng 14,7%  Thuế suất thuế tiêu thụ từ 3% và 15% được áp dụng với tất cả các mặt hàng nhập khẩu phụ thuộc vào sự phân loại  Nhà
Tài liệu liên quan