Biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong khoảng 100 năm gần đây

Giảm nhẹ Sử dụng năng lượng hiệu quả Tăng cường năng lượng tái tạo Trồng rừng, bảo vệ rừng Cải tiến kỹ thuật tưới tiêu Thích ứng Rà soát Thay đổi kỹ thuật (giống, thời vụ, ) Nâng cấp công trình (thủy lợi, giao thông,.)

ppt10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong khoảng 100 năm gần đây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM TRONG KHOẢNG 100 NĂM GẦN ĐÂY -NGUYỄN TRỌNG HIỆU- Cố vấn Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường Biến đổi khí hậu toàn cầu Báo cáo của IPCC (FAR) Đã quan trắc được: Nhiệt độ 1906 – 2005: tăng 0,74°C 1956 – 2005: tăng 0,64°C Băng tuyết ở Nam Cực Từ 1978: giảm 2,7% mỗi thập kỷ Nước biển dâng Từ 1961: dâng 1,8mm/năm Từ 1993: dâng 3,1mm/năm Mưa 1900 – 2005: tăng ở phía đông châu Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á, Trung Á; giảm ở Sahel, Nam Phi, Nam Á,… Lũ lụt hạn hán gia tăng Kịch bản 2100 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam Đã quan trắc được S Sr(%) Nhiệt độ: 0,30 – 0,50 °C 1-3 Lượng mưa: 200-1000mm 10-30 XTNĐBĐ 3,7 cơn 30 XTNĐVN 3,4 46 Mực nước biển 4,74 cm 2,5 Mùa lạnh thu hẹp (<1/2 tháng) Mùa bão muộn đi (< 1 tháng) Xu thế biến đổi đã quan trắc được Nhiệt độ: tăng 0,1 – 0,3 °C /thập kỷ Lượng mưa: không nhất quán XTNĐBĐ: tăng 0,0138 cơn/năm XTNĐVN: tăng 0,0439 cơn/năm Mực nước biển: dâng 0,19cm/năm Dự kiến biến đổi trong thế kỷ 21 Nhiệt độ: tăng 3,7 – 4,2°C Mưa mùa mưa: tăng 3,6 – 4,6% Mưa mùa khô: tăng 3,8 – 4,6% Mưa năm: tăng 3,0 – 14,6% Mực nước biển: dâng 40 – 60 cm Tác động của BĐKH đối với các vùng FRL giảm đi (TB, ĐB, ĐBBB, BTB) Tần số nắng nóng gia tăng Nhiệt độ tăng Lượng mưa nhiều lên, mùa mưa dao động nhiều hơn Mưa lớn và hạn hán đều gia tăng Mưa phùn giảm đi (TB, ĐB, ĐBBB, BTB) Lượng bốc hơi nhiều lên Độ ẩm giảm đi XTNĐ nhiều lên (ĐBBB, BTB, NTB, NB) Mực nước biển dâng 0,5 – 0,6cm/năm (ĐBBB, BTB, NTB, NB) Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực chủ yếu Tài nguyên nước (dòng chảy năm, dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt) Nông nghiệp (phân bố cây trồng, thời vụ, kỹ thuật canh tác,…) Lâm nghiệp (rừng ngập mặn, sinh khối, cháy rừng) Thủy sản (cơ cấu phân bố, nguồn thức ăn, san hô,…) Năng lượng, giao thông (công trình, đường sắt Bắc – Nam,…) Chính sách, giải pháp ứng phó Giảm nhẹ Sử dụng năng lượng hiệu quả Tăng cường năng lượng tái tạo Trồng rừng, bảo vệ rừng Cải tiến kỹ thuật tưới tiêu Thích ứng Rà soát Thay đổi kỹ thuật (giống, thời vụ,…) Nâng cấp công trình (thủy lợi, giao thông,...) Xin chân thành cảm ơn!