Biến đổi khí hậu và những thảm họa liên quan tại Việt Nam

• Thời tiết – điều kiện hay trạng thái của không khí tại địa điểm và thời gian nhất định được tính bởi các yếu tốnhiệt độ, độ Nm, áp suất không khí, lượng gió, mây, độngưng tụ(lượng mưa và tuyết) và ánh nắng mặt trời (những thay đổi tuyết) và ánh nắng mặt trời (những thay đổi trong khí quyển). • Thời tiết: những thay đổi hàng giờ, hàng ngày, giữa các mùa, gây ra do sựdi chuyển khối không khí trên bềmặt trái đất và sựtái phân bổ lượng nhiệt và độ Nm của sựdi chuyển này.

pdf48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biến đổi khí hậu và những thảm họa liên quan tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biến đổi khí hậu và những thảm họa liên quan tại Việt Nam Pak Sum Low (NDMP/UNDP) paksumlow@gmail.com Bài thuyết trình tại buổi hội thảo: Thích ứng với biến đổi khí hậu, Giảm nhẹ nguy cơ thiên tai và Phát triển bền vững Khách sạn La Thành, Hà Nội 19/1/ 2009 Thời tiết và khí hậu • Thời tiết hôm nay nắng • Khí hậu hôm nay nắng X • Việt Nam là nước có khí hậu nhiết đới • Việt Nam là nước có thời tiết nhiệt đới X Thời tiết là gì? • Thời tiết – điều kiện hay trạng thái của không khí tại địa điểm và thời gian nhất định được tính bởi các yếu tố nhiệt độ, độ Nm, áp suất không khí, lượng gió, mây, độ ngưng tụ (lượng mưa và tuyết) và ánh nắng mặt trời (những thay đổi trong khí quyển). • Thời tiết: những thay đổi hàng giờ, hàng ngày, giữa các mùa, gây ra do sự di chuyển khối không khí trên bề mặt trái đất và sự tái phân bổ lượng nhiệt và độ Nm của sự di chuyển này. Tuần hoàn tự nhiên • Ngày: Ngày và đêm • Mùa: –Xuân, hạ, thu, đông – Gió mùa và không gió mùa – Khô và Nm • Những tuần hoàn tự nhiên này cho thấy những biến đổi tự nhiên ("noise"). Khí hậu là gì? • Khí hậu – tính trung bình của thời tiết theo thời gian (theo WMO từ nhiều tháng cho đến hàng nghìn hàng triệu năm. Thời gian trước đây dùng để đánh giá là 30 năm) và không gian của một khu vực nhất định. • Khí hậu là cái sẵn có còn thời tiết là những gì bạn cảm nhận. • Dữ liệu trước đây về khí hậu có thể được sử dụng để dự đoán khí hậu tại một địa điểm cụ thể. Biến đổi khí hậu là gì? • “biến đổi khí hậu”: “bất cứ thay đổi nào của khí hậu theo thời gian, do đa dạng tự nhiên hay có nguyên nhân từ con người” (IPCC) • “Biến đổi khí hậu“: “sự thay đổi về khí hậu gây ra trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con người làm thay đổi cấu thành của khí quyển trái đất mà, cùng với biến đổi khí hậu tự nhiên, đã được quan sát trong một thời kì nhất định” (UNFCCC, Chương 1). Khí hậu trái đất đã thay đổi theo thời gian • Do nội lực của khí hậu (ví dụ: ENSO); • Do tác động tự nhiên (e.g., núi lửa, bức xạ mặt trời; Quỹ đạo trái đất) • Do tác động của con người (vd: thay đổi sự cấu thành khí quyển và việc sự dụng đất) • Yếu tố bên ngoài thay đổi khí hậu còn được gọi là lực khí hậu Phun trào núi lửa: Bằng chứng về phản ứng tức thì của thay đổi khí hậu đối với lực tác động Changing forcing changes the temperature (and water vapor, etc.). If volcanoes can cool, then GHG must warm…. Khí thải nhà kính • Carbon dioxide (CO2) • Methane (CH4) • Nitrous oxides (N2O) • CFCs, HCFCs, PFCs, • SF6 Dữ liệu ghi lại tại Mauna Loa, Hawaii, nồng độ CO2 trung bình hàng năm tăng 18.8% từ 315.98± 0.12 ppm vào thời điểm không khí khô vào 1959 lên đến 383.71 ± 0.12 ppm vào 2007. Lượng gia tăng Co2 vào năm 1998 trong tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 3.00 ppm cho thấy mực gia tăng lớn nhất trong một năm kể từ thống kê đầu tiên tại Mauna Loa năm 1958 Nồng độ CO2, CH4 và N2O -Vượt xa nồng độ trước thời đại tiền công nghiêp hóa - Tăng nhanh từ năm 1750 do hoạt động của con người Ảnh hưởng của con người và tự nhiên đối với biến đổi khí hậu Biến đổi khá ít trước kỉ nguyên công nghiệp hóa. Hiên tượng nóng lên toàn cầu đang lan rộng Annual Trend 1979 to 2005 Bề mặt Tầng đối lưu • Nhiệt độ không khí trung bình trên trái đất đã ấm lên 0.74 [0.56 - 0.92]oC từ 1906-2005 • Tổng lương nhiệt gia tăng từ năm 1850-1899 đến 2001-2005 là 0.76 [0.57 đến 0.95]oC (dựa trên rất nhiều các dữ liệu đáng tin cậy tiến hành trong thời gian dài và trên khắp thế giới bao gồm cả đất liền và đại dương) • Hai thập kỉ cuối cùng nóng nhất trong thể kỉ 20 • Ở bán cầu Bắc, thế kỉ 20 là thế kỉ nóng nhất trong vòng 1000 năm trở lại đây. • Chắc chắn rằng không phải không chịu tác động của lực tự nhiên • Càng chắc chắn hơn khi không phải chỉ riêng tác động tự nhiên gây nên Nhiệt độ bề mặt đất liền đang tăng nhanh hơn SSTs (IPCC, 2007) SST Land Hiểu biết về nguyên nhân của biến đổi khí hậu Sự ấm lên toàn cầu gây ra bởi con người có thể được nhân thấy ở tất cả các vùng đất có dân cư sinh sống Quan sát Chịu tác động của các tất cả các lựcChỉ chịu tác động của lực tự nhiên •Biến đổi khí hậu gây ra bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu(“ dấu hiệu”) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thiên tai như thế nào? Sự thay đổi tuần hoàn khí hậu • Tác động của cong người có khẳ năng gây ra những thay đổi trong tuần hoàn khí hậu (dấu hiệu của bão, gió, nhiệt độ) • Mùa đông ấm và Nm hơn ở Na Uy; Khô hơn ở Tây Ban Nha (và Bắc Mỹ) (Nguồn: IPCC, 2007) Các hiên tượng tự nhiên khắc nghiệt • Hiện tượng tự nhiên khắc nghiệt gây ra bởi biến đổi tự nhiên – Bão nhiệt đới – Lụt lội (do mưa lớn theo mùa) – Hạn hán (do hạn hán định kì theo mùa) • Các hiên tượng tự nhiên khắc nghiệt xảy ra hàng năm đã có từ trước khi con người xuất hiện • Hiện nay biến đổi khí hậu có thêm một nhân tố mới! Biến đổi khí hậu có thể làm trầm trọng thiên tai tại Việt Nam như thế nào? • Tăng nhiệt độ không khí (trong thời gian dài) • Mực nước biển tăng (Trong thời gian dài hơn) • Tăng cường độ các hiên tượng thời tiết khắc nghiệt (e.g., lốc xoáy, bão tố)? (tức thì đến dài hạn) • Sự thay đổi về không gian hay thời gian đối với lượng mưa (tức thì đến dài hạn) • Thay đổi đối với nguồn nước là kết quả của các dòng sông băng tan chảy ở Cao nguyên tây tạng ( nơi sông Mekong bắt nguồn) và cao nguyên Yunnan (nơi sông Hồng bắt nguồn ) ở trung Quốc? (Trong thời gian dài) • Hệ đông thực vật trên cạn và dưới nước và đa dạng sinh học (tức thì đến dài hạn) • A xít hóa đại dương; • Sức khỏe cộng đồng Xu hướng nhiệt độ gần đây và dự báo • Quan sát: nhiệt độ trung bình hằng năm tăng lên 0.4°C kể từ 1960, với tốc độ khoảng 0.09°C / thế kỷ. • Mùa khô (NDJ và FMA): 0.14‐0.15°C / thế kỷ • Mùa mưa (MJJ và ASO): 0.08‐0.11°C / thế kỷ. • Sự ấm lên này tăng nhanh ở miền nam Việt Nam hơn là miền bắc và miền trung. • Dự báo của GCM: tăng từ 0.8-2.7°C cho đến những năm 2060, và 1.4-4.2°C cho đến những năm 2090. • Tốc độ ấm lên được dự báo sẽ như nhau ở tất cả các mùa và các khu vực tại Việt Nam (Nguồn: Thông tin về biến đổi khí hậu quốc gia thuộc đại hoc Oxford UNDP, 2008) • IPCC (2007) dự báo mực tăng nhiệt độ trái đất sẽ từ 1.1 và 6.4°C cho đến 2100 Xu hướng về lượng mưa gần đây và dự báo • Quan sát: Lượng mưa trung bình trên toàn Việt Nam không cho thấy sự tăng lên hay giảm đi một cách thống nhất kể từ năm 1960. • Lượng mưa trong các trận mưa lớn và các trận mưa kéo dài từ 1-5 ngày không thay đổi đáng kể và thống nhất với thời gian đã quan sát. • Dự báo của GCM: cho thấy sự tăng lên trong lượng mưa, chủ yếu là do sự tăng lượng mưa ASO (‐1 to +33% đến những năm 2090), nhưng một phần sẽ được cân bằng bởi dự đoán sự giảm xuống trong FMA ‐( 62 to +23%). • Lượng mưa phân bổ trong các trận mưa lớn dự đoán sẽ tăng thêm từ 2 đến 14% vào những năm 2090, chủ yếu là do tăng lượng mưa ASO và MJJ trong các trận mưa lớn, và một phần được cân bằng bởi sự giảm xuống trong NDJ và FMA. • Lương mưa từ kéo dài từ 1-5 ngày lên đến 43 mm và 52 mm được dự báo sẽ tăng vào những năm 2090. (Source: UNDP/ Oxford University Climate Change Country Profiles, 2008) Mực nước biển tăng (SLR) Quan sát mực nước biển tăng từ vệ tinh, 1993-2003. Mực nước biển tăng trung bình trên trái đất từ đầu thế kỉ 20 là 0.17 m, hầu hết là do các khu vực đại dương ấm lên, và sự tan chảy sông băng (Alaska, Patagonia, Châu Âu….). Mực nước biển trên thế giới tăng nhanh hơn trong giai đoạn 1993-2003 ( 3.1 [2.4- 3.8] mm/yr) So với 1961-2003 (1.8 [1.3-2.3] mm/yr) (IPCC, 2007) (Nguồn: IPCC, 2007) Những biến đổi trong tương lai chỉ từ những quá trình này có thể lên tới 0.5 m vào năm 2100, và lên tới 1 m trong vòng 2-3 thế kỷ, phụ thuộc vào lượng khí nhà kính thải ra. Vậy những quâ trình khác thì sao? Tốc độ tan băng nhanh? Một báo cáo mới đây của Mỹ chỉ ra rằng các dòng sông băng ở Greenland và tây Antartica đang tan chảy vào đại dương nhanh hơn rất nhiều so với dự đoán đưa ra bởi các mô hình được nói đến trong báo cáo của IPCC, và điều đó có thể khiến mực nước biển tăng nhanh hơn 1.5 m vào năm 2100. Dự đoán mực nước biển tăng ở Việt Nam • Những vùng đất trũng duyên hải Việt Nam chịu ảnh hưởng của hiện tượng tăng mực nước biển. Ngập úng xảy ra ở nhiều khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long sẽ đe dọa nghiêm trọng việc sản xuất lúa gạo và an ninh lương thực. • các mô hình khí hậu dự đoán mực nước Nam Dinh, 14 tháng 8, 2003 biển ở khu vực này sẽ tăng từ 0.18 đến 0.56m đến những năm 2090, tương đương với mực nước biển từ 1980‐1999 dự trên 3 kịch bản về lượng khí thải khác nhau (Nguồn: Thông tin về Biến đổi khí hậu quốc gia, đại học Oxford UNDP, 2008) Lớp băng tan cuối cùng trên của đảo Greenland sẽ dâng mực nước biển lên 7m- tương đương với 125 000 năm trước. • Ảnh cho thấy diện tích băng tan vào mùa hè tại đảo Greenland đã tăng lên trong những năm gần đây( màu da cam) . (Nguồn: Đánh giá tác động khí hậu vùng Arctic) Mô hình mô phỏng nước biển dâng (Nguồn: Bão nhiệt đới • Có xu hướng tăng cường dưới tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu gây ra bởi nhiệt độ bề mặt nước biển tăng (nhưng không chắc chắn về tần xuất cũng như hướng di chuyển của bão) Kammuri 3-8 August 2008 • Tính thất thường của những cơn bão nhiệt đới cũng gây ra tính biến thiên của lượng mưa trong tương lai (Nguồn: UNDP/Oxford University Climate Change Country Profiles, 2008) (Marcel E. Visser) ENSO • Mô hình mô phỏng cho thấy nhứng điểm bất đồng trong việc dự đoán thay đổi biên độ trong tương lai của hiện tượng El Niño. • ENSO ảnh hưởng đến độ biến thiên của gió mùa tại Đông Nam Á, liên quan đến đến việc đưa ra các dự đoán không chính xác về khí hậu cho vùng này. (Nguồn: UNDP/Oxford University Climate Change Country Profiles, 2008) • Trong những năm El Niño, phía nam của Đông Á (Nam Trung Quốc, Phillipines, Việt Nam, v.v), ít chịu ảnh hưởng bởi bão có cường độ lớn nhưng vào những năm La Niña, số liệu này lại ngược lại (Nghiên cứu của Johnny C. L. Chan). Chỉ số của 6 nhân tố khác nhau (như áp suất, nhiệt độ không khí và mặt nước biển, gió và mây) khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương được sử dụng để kiểm tra hiện tượng kép khí quyển vùng đại dương được chúng ta biết đến như là El Niño- Southern Oscillation (ENSO). Miền màu đỏ với giá trị chỉ số dương miêu tả giai đoạn nóng, còn miền màu xanh miêu tả giai đoạn lạnh của hiện tượng ENSO [Từ trung tâm dự đoán khí hậu NOAA] El Niño years Tần xuất, cường độ và mức độ của El-Niño đã tăng trong 30 năm qua và có xu hướng tiếp tục tăng. La Niña years Thay đổi sau sinh trưởng của động, thực vật Sự ấm lên bất thường trong vài thập kỷ qua đã gây ra tác động đáng kể với chu kỳ sống của nhiều loài sinh vật (Penuelas & Filella, Science, 2001) Điều này sẽ có tác động như thế nào đối với hệt sinh thái của Việt Nam và sản xuất nông nghiệp? (Thông tin này được cung cấp bởi TS. Dr Dietrich Schmidt-Vogt,viện khoa học công nghệ Châu Á) Thời kì mọc lá của cây sồi (1746 – nay) - ðối với cây sồi ở Anh, rõ ràng là khi nhiệt độ càng tăng, thì cây càng ra lá sớm. Biểu đồ dưới đây cho thấy thời kì mọc lá của cây – bắt đầu tính từ mùa xuân ( được mô tả bằng đường màu đen phía dưới bắt đầu sớm hơn vài ngày trong suốt giai đoạn nghiên cứu (Nguồn: Woodland Trust) ( Dự đoán ảnh hưởng của BĐKH ( Stern, 2007) 1°C 2°C 5°C4°C3°C Mực nước biển tăng đe dọa nhiều thành phố lớn sản lượng trồng trọt giảm ở nhiều vùng, đặc biệt những vùng đang phát triển Thực phẩm Nước Biến đổi nhiệt độ toàn cầu (liên quan đến thời kì tiền công nghiệp) 0°C sản lượng giảm ở nhiều vùng phát triển Nguồn nước giảm đáng kể ở nhiều nơi như Địa Trung Hải, Nam Phi Khối băng nhỏ biến mất– nguồn nước nhiều vùng bị đe dọa Sản lượng có thể tăng ở những vùng vĩ độ cao Hệ sinh thái Nguy cơ biến đổi đột ngột và không thể kiểm soát Số loài bị tuyệt chủng tăng Tăng nguy cơ trong phản ứng tiêu cực, đột ngột, và hàng loạt của BĐKH gia tăng mức phá hủy đối với rặng san hô Hiện tượng thời tiết cực đoan Tăng cường độ của bão lũ, cháy rừng, hạn hán, lũ lụt và sóng nhiệt Trận lụt lịch sử ở thành phố Hà Nội đầu tháng 11, năm 2008: Biến đổi khí hậu? • Điều này là có thể • Dù chúng ta không thể xác định được một hiện tượng khí hậu cực đoan do BĐKH gây nên nhưng BĐKH chắc chắn sẽ tăng về mức độ, cường độ và quy mô, trong những hiện tượn tương tự trong tương lai Bão tuyết ở Trung Quốc tháng 01-02/2008: Biến đổi khí hậu? • Ga Quảng Châu ngày 01/01/2008 Cơn bão Nargis tấn công Myanma, 05/ 2008: Biến đổi khí hậu? Ngày có tuyết ở Jordan, 01/2008: Biến đổi khí hậu? Việt Nam Gujarat, Ấn Độ, 1 June 2003 Hạn hán: Biến đổi khí hậu? Trung tâm Java, 08/2002 Near Kyauk Padaung, Myanmar Ấn Độ, 05/2003 Việt Nam Số liệu những thiên tai liên quan đến khí hậu do EMDAT cung cấp 1900- 2005 cho thấy một sự gia tăng đáng kể Dự báo thời tiết và những dự đoán mô hình khí hậu • Những dự báothời tiết hiện nay không thể cung cấp thông tin cho nhiều ngày sau đó • Vậy nên liệuchúng ta có thể trông cậy đến mức nào vào những dự đoán về mô hình khí hậu viễn cảnh 2050- 2100 liên hệ với biến đổi khí hậu vì chúng ta không thể kiểm chứng những dự đoán bày chỉ bằng khả năng quan sát? • Ví dụ, sự gia tăng trong mức độ, cường độ, quy mô của những hiện tượng tiêu cực này KHÔNG có nghĩa là nó sẽ xuất hiện hằng năm • Tuy nhiên sẽ có những trường hợp ngoại lệ do sự thay đổi khí hậu Thích ứng với biến đổi khí hậu • Chúng ta sẽ phải thích ứng hiện tượng biến đổi khí hậu nào? • Chúng ta nên tập trung vào kế hoạch dài hạn hay nên giải quyết như thế nào với thay đổi thời tiết ngắn hạn? • Cả hai đều phải được cân nhắc! Thích ứng với Biến đổi khí hậu • Điều chỉnh hệ sinh thái, điều kiện kinh tế, xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu (bao gồm thay đổi khí hậu và thời tiết cực đoan), tác động và ảnh hưởng – Giảm thiểu nguy cơ dễ bị tổn thương – Điều chỉnh các thiệt hại có thể xảy ra – Đối phó với hậu quả – Nhận ra các cơ hội • Năng lực thích ứng là khả năng của một hệ thống thực hiện thích ứng Đánh giá rủi ro và tình trạng dễ bị tổn thương (Yếu tố xã hội, kinh tế, môi trường, thậm chí là chính trị) (do thiên nhiên hoặc con người) Khí hậu học, Xác xuất, Tăng trưởng dân số và thay đổi mức độ đô thị hóa Dự báo Công nghệ (Hệ thống cảnh báo sớm;bảo vệ nguồn nước) Sử dụng đất Suy thoái môi trường Xu hướng sử dụng đất Chính sách chính phủ Nhận thức về môi trường Năng lực (kỹ thuật & thể chế) Cơ chế giải quyết thiên tai có liên quan đến BĐKH Những đặc điểm chung? • Chung cơ chế giải quyêt phản ứng thiên tai cấp bách, phục hồi và viện trợ • Chuẩn bị ứng phó với thiên tai – Ngắn hạn và trung hạn (cơ chế giải quyết chung, vd: trữ nước mưa, kiểm soát lũ lụt, mở rộng hệ thống thoát nước) – Dài hạn: thích ứng với BĐKH khác với cơ chế giải quyết trung hạn, vd: trồng trọt vụ mùa có khả năng chống chịu lú lụt và hạn hán) Giải quyết vấn đề hạn hán ( biến đổi/ thay đổi khí hậu Thích ứng phản ứng lại Thích ứng trước kỳ hạn • Bảo vệ nguồn nước ngầm • Tăng cường quản lý và duy trì hệ thống cung cấp nước • Tận dụng nước tái sử dụng • Bảo tồn vùng hứng nước • Cải thiện hệ thống quản lýhiện có • Bảo vệ các vùng hứng nước • Cải thiện nguồn nước • Trữ nước và khử muối dưới lòng đất và nước mưa nước • Cải cách chính sách về nước bao gồm chính sách giá và thủy lợi • Phát triển hệ thống giám sát phòng chống và quản lý lũ và hạn hán Thích ứng trong ngành Nông nghiệp Thích ứng phản ứng lại Thích ứng trước kỳ hạn •Quản lý sạt lở • Duy trì đất màu mỡ •Xây dựng đập thủy lợi • Chương trình giáo dục mở rộng đối với việc quản lí và bảo vệ •Nghiên cứu và Phát triển • Quản lý đất và nước • Các biện pháp về chính sách, khuyến khích/trợ cấp về thuế, cơ chế thị trường nguồn đất và nước Thay đổi việc sử dụng và áp dụng phân bón  Giới thiệu các vụ mùa mới Thay đổi thời gian trồng trọt và thu hoạch  Chuyển đổi loại cây trồng Đa dạng hóa và tăng cường lương thực cũng như mùa vụ Phát triển mùa vụ có khả năng chịu hạn/mặn, côn trùng/sâu bọ Phát triển hệ thống cảnh báo sớm cho các sự kiện cực đại Các biện pháp thích ứng BĐKH (Nguồn: UNFCCC) Điều phối giữa giảm nhẹ và thích ứng Khu bảo tồn sinh Điều phối tăng hiệu quả chi phí của việc giảm nhẹ và thích ứng quyển Cần Giờ, TP HCM – một trong những khu rừng ngập mặn đẹp nhất Việt Nam (Ảnh: Lê Xuân Tuấn) Ủy ban phòng chống Biến đổi Khí hậu của Việt Nam (VPCC)? • Kế hoạch hành động cho các ngành KT-XH để ứng phó với BĐKH cần phải phải có cơ sở khoa học • Do vậy nên có một nhóm các nhà khoa học đảm đương công tác đánh giá vấn đề BĐKH một cách khoa học, toàn diện • VPCC có thể được thành lập dựa trên mô hình IPCC để cung cấp các đánh giá 4 năm 1 lần: – NLV 1: Cơ sở khoa học – NLV 2: Tác động, Tình trạng dễ bị tổn thương và Thích ứng – NLV 3: Giảm nhẹ – Bản báo cáo về những vấn đề quan trọng cụ thể (vd: REDD) Xin chân thành cảm ơn (Nguồn: TS. Nguyễn Hữu Ninh)