Bộ câu hỏi phần thi trắc nghiệm

Câu 1: Theo Nghị định 47/2015/NĐ-CP ngày 14/5/2015 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn , quy định cơ quan thanh tra Nhà nước bao gồm: a) Thanh tra Chi cục. b) Thanh tra Sở. c) Thanh tra Bộ. d) b và c đúng. e) a, b, c đúng. Câu 2: Các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo Nghị định 47/2015/NĐ-CP ngày 14/5/2015 của Chính phủ: a) Chi cục Kiểm lâm. b) Chi cục Thủy lợi. c) Chi cục Phát triển nông thôn. d) Tất cả đều đúng. e) a và b đúng. Câu 3: Danh mục bổ sung giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam theo quy định tại Thông tư 01/2015/TT-BNNPTNT, ngày 22/01/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT gồm: a) 21 giống lúa, 11 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt. b) 22 giống lúa, 12 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt. c) 22 giống lúa, 11 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt. d) 22 giống lúa, 10 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt. e) 22 giống lúa, 12 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt.

doc16 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi phần thi trắc nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÂU HỎI PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Theo Nghị định 47/2015/NĐ-CP ngày 14/5/2015 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn , quy định cơ quan thanh tra Nhà nước bao gồm: Thanh tra Chi cục. Thanh tra Sở. Thanh tra Bộ. b và c đúng. a, b, c đúng. Câu 2: Các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo Nghị định 47/2015/NĐ-CP ngày 14/5/2015 của Chính phủ: Chi cục Kiểm lâm. Chi cục Thủy lợi. Chi cục Phát triển nông thôn. Tất cả đều đúng. a và b đúng. Câu 3: Danh mục bổ sung giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam theo quy định tại Thông tư  01/2015/TT-BNNPTNT, ngày 22/01/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT gồm: 21 giống lúa, 11 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt.  22 giống lúa, 12 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt.  22 giống lúa, 11 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt.  22 giống lúa, 10 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt.  22 giống lúa, 12 giống ngô, 01 giống chè và 01 giống quýt. Câu 4: Danh mục bổ sung giống Vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam theo quy định tại Thông tư  25/2015/TT-BNNPTNT, ngày 01/7/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT gồm bao nhiêu loại vật nuôi: 14. 15. 16. 17. Câu 5: Nội dung bắt buộc ghi trên nhãn thuốc bảo vệ thực vật theo quy định tại Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quản lý thuốc bảo vệ thực vật, gồm bao nhiêu nội dung: a)15. b)16. c) 17. d) 18 Câu 6: Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV, ngày 25/3/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện, quy định số lượng các chi cục thuộc Sở không quá: 5 chi cục. 7 chi cục. 9 chi cục. 10 chi cục. Câu 7: Thông tư 39/2014/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong Chi cục thuộc Cục thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Chi cục thuộc Cục thuộc Tổng cục thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, quy định đối với chức danh lãnh đạo trong Chi cục thuộc Cục thuộc Bộ như sau: Chi cục trưởng và tương đương (hệ số: 0,7); Phó Chi cục trưởng và tương đương (hệ số: 0,5); Trưởng phòng thuộc Chi cục và tương đương (hệ số: 0,4); Phó Trưởng phòng thuộc Chi cục và tương đương (hệ số:( 0,25). Chi cục trưởng và tương đương (hệ số: 0,6); Phó Chi cục trưởng và tương đương (hệ số: 0,4); Trưởng phòng thuộc Chi cục và tương đương (hệ số: 0,3); Phó Trưởng phòng thuộc Chi cục và tương đương (hệ số:( 0,2). Chi cục trưởng và tương đương (hệ số: 0,7); Phó Chi cục trưởng và tương đương (hệ số: 0,5); Trưởng phòng thuộc Chi cục và tương đương (hệ số: 0,3); Phó Trưởng phòng thuộc Chi cục và tương đương (hệ số:( 0,2). Tất cả đều sai. Câu 8: Ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam và Công bố mã HS đối với thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam, đang áp dụng theo văn bản nào sau đây: Thông tư số 21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17/4/2013. Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/01/2015. Thông tư số 37/2013/TT-BNNPTNT ngày 2/8/2013.   Quyết định số 55/2007/QĐ-BNN ngày 12/6/2007. Câu 9: Trong sử dụng thức ăn dùng cho nuôi ong theo quy định tại Thông tư 08/2015/TT-BNNPTNT ngày 02/3/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về việc kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh mật ong xuất khẩu, hành vi nào bị nghiêm cấm: Sử dụng thuốc điều trị bệnh cho ong. Việc pha trộn kháng sinh, hooc môn. Việc pha trộn các hóa chất độc hại. a và c đúng. b và c đúng. Câu 10: Hiện nay, phương pháp xác định các tiêu chí đạt chuẩncủa Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, thực hiện theo quy định nào sau đây: Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009. Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013. Thông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010. a và b đúng. Tất cả đều đúng. Câu 11: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền miễn quyết định diện tích miễn thủy lợi phí: Sở Nông nghiệp và PTNT. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Bộ Nông nghiệp và PTNT. b và c đúng. Tất cả đều đúng. Câu 12: Theo Điều 6: Vi phạm quy định về đổ rác thải, chất thải; xả nước thải vào công trình thủy lợi (Nghị 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống, lụt bão), hành vi đổ rác thải, chất thải vào công trình thủy lợi với khối lượng từ 01 m3 đến dưới 05 m3 bị phạt tiền: Từ 250.000 đồng đến 500.000 đồng. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Câu 13: Mức hỗ trợ mô hình trình diễn và hộ tham gia mô hình theo quy định tại Thông tư 15/2013/TT-BNNPTNT ngày 26/02/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT như sau: Mô hình trình diễn cây trồng hàng năm được hỗ trợ chi phí mua giống và các vật tư thiết yếu theo quy định với mức hỗ trợ tối đa 400 triệu đồng/mô hình/năm và 30 triệu đồng/hộ. Mô hình trình diễn cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây lâm nghiệp được hỗ trợ chi phí mua giống và các vật tư thiết yếu theo quy định với mức hỗ trợ tối đa 600 triệu đồng/mô hình/năm và 50 triệu đồng/hộ. Mô hình trình diễn chăn nuôi được hỗ trợ chi phí mua giống và các vật tư thiết yếu theo quy định với mức hỗ trợ tối đa 700 triệu đồng/mô hình/năm và 50 triệu đồng/hộ. Mô hình trình diễn nuôi trồng thuỷ sản được hỗ trợ chi phí mua giống và các vật tư thiết yếu theo quy định với mức hỗ trợ tối đa 800 triệu đồng/mô hình/năm và 100 triệu đồng/hộ. Tất cả đều đúng. Câu 14: Chính sách thông tin tuyên truyền về hoạt động khuyến nông cho các tổ chức, cá nhân có dự án thông tin tuyên truyền;  tổ chức hội thị, hội chợ, triển lãm, diễn đàn khuyến nông được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì được nhà nước hỗ trợ: a)100% kinh phí. b) 70% kinh phí. c) 50% kinh phí. d) 30% kinh phí. Câu 15: Quy định về tư vấn và dịch vụ khuyến nông tại Nghị định 02/2010/NĐ-CP, ngày 08/01/2010 của Chính phủ về khuyến nông bao gồm: Chính sách và pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn. Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, tổ chức, quản lý để nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ về lập dự án đầu tư, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, huy động vốn, tuyển dụng và đào tạo lao động, lựa chọn công nghệ, tìm kiếm thị trường. Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng bảo hiểm sản xuất, kinh doanh; cung ứng vật tư nông nghiệp. Tất cả đều đúng. Câu 16: Luật Thú y năm 2015, ban hành ngày 19/6/2015 có hiệu lực thi hành: Ngày 01/12/2015. Ngày 01/01/2016. Ngày 01/6/2016. Ngày 01/7/2016. Ngày 01/12/2016. Câu 17: Theo Thông tư 54/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về công nhận các tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt cho áp dụng để được hưởng chính sách hỗ trợ trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, Sở Nông nghiệp và PTNT có trách nhiệm: Cập nhật các GAP khác được công nhận cho áp dụng tại Việt Nam để làm căn cứ hỗ trợ các cơ sở sản xuất áp dụng GAP khác tại địa phương. Tiếp nhận, đánh giá hồ sơ. Thẩm tra hồ sơ đề nghị công nhận GAP khác của Tổng cục, Cục chuyên ngành. Tất cả đều đúng. Câu 18: Quy chế xét tặng danh hiệu “Doanh nghiệp vì nhà nông” được thực hiện theo quy định nào sau đây:  Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 và một số Luật sửa đổi, bổ sung. Quyết định 1266/QĐ-BNN-TCCB, ngày 15/4/2015. Quyết định 501/QĐ-TTg, ngày 22/3/2013. Tất cả đều đúng. Câu 19: Theo quy định mới nhất, Các bệnh phải kiểm tra định kỳ ở lợn gồm: Lở mồm long móng, Sảy thai truyền nhiễm, Lao, Xoắn khuẩn. Lở mồm long móng, Xoắn khuẩn. Lở mồm long móng, Dịch tả lợn, Xoắn khuẩn. a và c đúng. Tất cả đều đúng. Câu 20: Một số hoạt động bảo vệ môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, gồm các nội dung sau: Xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước, xử lý nước thải. Xây dựng các điểm thu gom, xử lý chất thải rắn. Chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang. Cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái, phát triển cây xanh. Tất cả đều đúng. Câu 21: Theo quy định tại Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT, ngày 27/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ, Các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ có trách nhiệm: Chấp hành đầy đủ các nội dung đã cam kết sản xuất thực phẩm an toàn. Cung cấp thông tin có liên quan khi có dấu hiệu vi phạm gây mất an toàn thực phẩm và chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước. a và b đều đúng. a và b đều sai. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi (TACN), thuốc thú y. Các cơ sở, trang trại chăn nuôi. Các lò mổ, các chợ. a và c đúng. Tất cả đều đúng. Câu 23: Việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thực hiện theo quy định nào sau đây: Thông tư 07/2014/TT-BNNPTNT ngày 10/02/2014. Thông tư 02/2011/TT-BNV ngày 24/01/2011. Thông tư 63/2011/TT-BNN ngày 30/9/2011.  Tất cả đều đúng. Tất cả đều sai. Câu 24: Theo Danh mục văn bản bị bãi bỏ quy định tại Quyết định  5530/QĐ-BNN-PC, ngày 24/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc bãi bỏ văn bản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, gồm văn bản sau: Thông tư 33/2012/ TT-BNNPTNT ngày 20/7/2012. Thông tư 34/2012/TT-BNNPTNT ngày 20/7/2012. Quyết định 2090/BNN-TY ngày 30/8/2012. a và b đúng. Tất cả đều đúng. Câu 25: Danh mục Hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, gia súc, gia cầm tại Việt Nam, gồm: 12 loại. 22 loại. 25 loại. 30 loại. Câu 26: Loại sinh vật gây hại nguy hiểm đối với cây trồng được hỗ trợ theo Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 và Quyết định số  49/2012/QĐ-TTg  ngày 08/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ, gồm: Đối với cây lúa: Rầy nâu; bệnh vàng lùn, lùn sọc đen, lùn xoắn lá; bệnh đạo ôn; bệnh bạc lá, đốm sọc; bệnh đen lép hại, thối hạt vi khuẩn. Bệnh chồi cỏ mía; Bệnh trắng lá mía; chổi rồng trên sắn (khoai mỳ), nhãn; Rệp sáp bột hồng hại sắn; Bệnh tuyến trùng rễ cà phê; Bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây hồ tiêu; Bệnh đốm nâu (đốm trắng) hại cây thanh long: lùn sọc đen trên cây ngô. Bệnh rụng lá cao su do nấm Corynespora cassiicola gây ra; a và b đúng. Tất cả đều đúng. Câu 27: Loại sinh vật gây hại nguy hiểm đối với vật nuôi được hỗ trợ theo Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 và Quyết định số  49/2012/QĐ-TTg  ngày 08/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ, gồm: Bệnh cúm gia cầm. Bệnh lở mồm long móng ở gia súc, Bệnh tai xanh ở lợn Bệnh lao, xoắn khuẩn. a và b đúng. Tất cả đều đúng. Câu 28: Các Luật nào sau đây bắt đầu có hiệu lực vào 01/01/2015: Bộ Luật dân sự. Luật Đầu tư công. Luật Xây dựng. b và c đúng. Tất cả đều đúng. Câu 29: Đê là gì? Là ngăn nước lũ của sông. Là bảo vệ cho một khu vực riêng biệt. Công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật. Tất cả đều đúng. Câu 30: Những ai có trách nhiệm tham gia xây dựng kế hoạch khai thác và phương án bảo vệ công trình thủy lợi? Các đơn vị quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ công trình thủy lợi. c) Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thủy lợi. d) Tất cả đều đúng. Câu 31: Việc điều tiết nước hồ chứa phải tuân theo quy định nào sau đây: a) Trong mùa lũ, các hồ chứa có nhiệm vụ điều tiết lũ, việc vận hành tích nước, xả lũ phải ưu tiên đảm bảo an toàn đập, thực hiện điều tiết cắt lũ và tích trữ nước hồ theo nhiệm vụ công trình. b) Trường hợp đập bị hư hỏng hoặc sự cố, có yêu cầu tháo nước để hạ thấp mức nước hồ, phải khống chế tốc độ hạ thấp mức nước sao cho không gây sạt trượt mái thượng lưu đập. c) Không được tích trữ nước trong hồ vượt trên mức do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định. d) Tất cả đều đúng. Câu 32: Mức đóng góp phòng chống thiên tai đối với cán bộ, công chức viên chức là: Đóng 1 ngày lương/người/năm theo mức lương cơ bản sau khi trừ các khoản thuế, bảo hiểm phải nộp. Đóng 15.000 đồng/người/năm. Đóng 1 ngày lương/người/năm theo mức lương tối thiểu vùng. Tất cả đều sai. Câu 33: Theo Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 thì các hành vi nào bị cấm: Phá hoại, làm hư hại, cản trở sự vận hành của công trình phòng, chống thiên tai. Cố ý đưa tin sai sự thật về thiên tai và hoạt động phòng, chống thiên tai. Chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn. Vận hành hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện, cống, trạm bơm không đúng quy trình được phê duyệt, trừ trường hợp đặc biệt thực hiện theo chỉ đạo của người có thẩm quyền. Câu 34: Trách nhiệm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai được quy định như sau: Tổng hợp báo cáo đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ từ các địa phương. chủ động khắc phục hậu quả thiên tai đối với cơ sở hạ tầng, tài sản thuộc phạm vi quản lý. Tham gia hỗ trợ hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai theo sự huy động của cơ quan có thẩm quyền. b và c đúng. Tất cả đều đúng. Câu 35: Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng thì rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu: Để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ. Bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch. Để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. Tất cả đều đúng. Câu 36: Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng gồm: UBND các cấp. Sở Nông nghiệp và PTNT. Ban Quản lý rừng phòng hộ. Tất cả đều đúng. Câu 37: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động trong rừng, ven rừng có trách nhiệm : Thực hiện các quy định về bảo vệ rừng. Thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chủ rừng về cháy rừng, sinh vật gây hại rừng và hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng. Chấp hành sự huy động nhân lực, phương tiện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra cháy rừng. a và b đúng. Tất cả đều đúng. Câu 38: Theo Điều 12, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004, có bao nhiêu khoản quy định hành vi bị nghiêm cấm: 15 16 17 18 Câu 39: Lâm sản là gì? a) Là khối lượng cây gỗ được chặt hạ lấy ra từ rừng. b) Là số lượng gỗ, củi hiện có trong rừng. c)  Là sản phẩm khai thác từ rừng gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác, lâm sản gồm gỗ và lâm sản ngoài gỗ. d) a và b đúng. Câu 40: Theo Điều 89, Luật Đấu thầu năm 2013, có bao nhiêu khoản quy định về hành vi bị nghiêm cấm trong đấu thầu: 9. 10. 11. 15. Câu 41: Đấu thầu rộng rãi là gì? là hình thức lựa chọn nhà thầu trong đó không hạn chế số lượng nhà thầu, nhà đầu tư tham dự. là hình thức lựa chọn nhà thầu trong đó không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự. là hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong đó không hạn chế số lượng nhà thầu, nhà đầu tư tham dự. Tất cả đều sai. Câu 42: Giá gói thầu là gì? là giá trị của gói thầu được phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu. là giá do nhà thầu ghi trong đơn dự thầu, báo giá, bao gồm toàn bộ các chi phí để thực hiện gói thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.  là giá được ghi trong quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu. Câu 43: Doanh nghiệp nhà nước là gi?  là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.  là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ. là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam. Câu 44: Doanh nghiệp là gì? là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. là cá nhân có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Câu 45: Doanh nghiệp có quyền:  Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. Tất cả đều đúng. Câu 46: Hộ kinh doanh phải đăng ký thành lập doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014, khi: Sử dụng 10 lao động trở lên. Sử dụng thường xuyên 10 lao động trở lên. Sử dụng 15 lao động trở lên. Sử dụng thường xuyên 15 lao động trở lên. Câu 47: Luật Đầu tư năm 2014, có hiệu lực thi hành: Từ ngày 01/12/2014. Từ ngày 01/01/2015. Từ ngày 01/7/2015. Câu 48: Điều kiện năng lực đối với Ban Quản lý dự án chuyên ngành thuộc UBND tỉnh để phù hợp với loại dự án chuyên ngành, quy định: Có ít nhất 20 (hai mươi) người có chuyên môn, nghiệp vụ. Có ít nhất 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ. Có ít nhất 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án được giao quản lý. Câu 49: Giấy phép xây dựng là gì? là giấy phép xây dựng cấp cho xây dựng công trình, nhà ở riêng lẻ được sử dụng trong thời hạn nhất định theo kế hoạch thực hiện quy hoạch xây dựng.  là giấy phép xây dựng cấp cho từng phần của công trình hoặc từng công trình của dự án khi thiết kế xây dựng của công trình hoặc của dự án chưa được thực hiện xong. là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời công trình. Tất cả đều sai. Câu 50:  Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có các quyền sau: Đề xuất phương án, giải pháp tổ chức quản lý dự án, kiến nghị với chủ đầu tư giải quyết vấn đề vượt quá thẩm quyền; Thuê tổ chức tư vấn tham gia quản lý dự án trong trường hợp cần thiết sau khi được người quyết định đầu tư, chủ đầu tư chấp thuận. Thực hiện quyền quản lý dự án theo ủy quyền của chủ đầu tư; Tất cả đều đúng. Câu 51: Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm yêu cầu sau: Thực hiện trong suốt quá trình thi công từ khi khởi công xây dựng, trong thời gian thực hiện cho đến khi hoàn thành và nghiệm thu công việc, công trình xây dựng. Giám sát thi công công trình đúng thiết kế xây dựng được phê duyệt, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng. Trung thực, khách quan, vụ lợi. a và b đúng. Tất cả đều đúng. Câu 47: Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân không quá: 50 năm. 5 năm. 70 năm. 99 năm. Câu 52: Những trường hợp được từ chối tiếp công dân: Người trong tình trạng say do dùng chất kích thích, người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Người có hành vi đe dọa, xúc phạm cơ quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành công vụ hoặc có hành vi khác vi phạm nội quy nơi tiếp công dân. Người khiếu nại, tố cáo về vụ việc đã giải quyết đúng chính sách, pháp luật, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà soát, thông báo bằng văn bản và đã được tiếp, giải thích, hướng dẫn nhưng vẫn cố tình khiếu nại, tố cáo kéo dài. Tất cả đều đúng. Câu 53: Việc tiếp công dân phải đảm bảo: Công khai, dân chủ, kịp thời; Thủ tục đơn giản, thuận tiện; Khách quan, bình đằng. Giữ bí mật và bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định của pháp luật; Không phân biệt đối xử trong khi tiếp công dân. Giữ bí mật và bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định của pháp luật; Phân biệt đối xử trong khi tiếp công dân. a và b đúng. a và c đúng. Câu 54: Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức công tác tiếp công dân của cơ quan mình: Ban hành nội quy, quy chế tiếp công dân; Phân công cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân thường xuyên. Bố trí địa điểm thuận lợi cho việc tiếp công dân; bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ việc tiếp công dân; Phối hợp chặt chẽ với cơ
Tài liệu liên quan