Đề thi số 1
Câu1: ( 3 điểm) Tại sao Trái đất tự quay? Anh ( chị ) hãy phân tích hệ quả địa lý của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 2: ( 3 điểm) Khi nước bốc hơi sẽ hình thành nên những sản phẩm ngưng kết gì ? Anh (Chị ) hãy phân tích quá trình hình thành các sản phẩm đặc trưng của sự ngưng kết hơi nước.
Câu 3: ( 4 điểm) Sự sống bắt nguồn từ đâu ? Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của sự sống ?
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 6874 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ đề thi học phần Đại cương khoa học trái đất (có đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi hết học phần : đại cương khoa học trái đất
Thời gian làm bài : 120 phút
Dành cho sinh viên hệ CĐSP – Lớp C17S – H
Đề thi số 1
Câu1: ( 3 điểm) Tại sao Trái đất tự quay? Anh ( chị ) hãy phân tích hệ quả địa lý của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 2: ( 3 điểm) Khi nước bốc hơi sẽ hình thành nên những sản phẩm ngưng kết gì ? Anh (Chị ) hãy phân tích quá trình hình thành các sản phẩm đặc trưng của sự ngưng kết hơi nước.
Câu 3: ( 4 điểm) Sự sống bắt nguồn từ đâu ? Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của sự sống ?
( sinh viên không được sử dụng tài liệu)
đáp án đề thi hết học phần :
đại cương khoa học trái đất
Câu 1: ( 3 điểm)
Nội dung
Điểm
Tại sao Trái đất tự quay:
Vận động tự quay của Trái đất liên quan chặt chẽ tới sự hình thành hệ Mặt trời. Hệ MT được hình thành từ đám bụi nguyên thuỷ( có động lượng góc), động lượng góc này không mất đi mà luôn luôn phát sinh và phân bố lại. Các tinh thể bụi, khí trong quá trình tích tụ nhận được động lượng góc từ đám bụi nguyên thuỷ. Vì động lượng góc không đổi nên các hành tinh trong quá trình co lại sẽ chuyển động ngày càng nhanh, khi hình thành nên TĐ, TĐ sẽ tự quay quanh trục và quay quanh MT.
1 điểm
Hệ quả :
Tạo ra sự luân phiên ngày đêm trên TĐ :
TĐ hình khối cầu, một nửa được chiếu sáng là ngày, một nửa bị khuất là đêm.
Thời gian TĐ quay cho một ngày đêm là 24h tạo thành nhịp điệu
0,5
Sự lệch hướng chuyển động giữa các vật thể:
Lực gây nên do chuyển động ban đầu
Lực do sự tự quay hướng từ tây sang đông
0,5
Sự lệch hướng về thời gian ở các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau : Do TĐ quay từ Tây sang Đông, do đó giờ ở các địa điểm phía đông sẽ đến sớm hơn giờ ở các địa điểm phía Tây của KT đó.
Bề mặt TĐ được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi gồm 15 kinh độ
Lấy kinh tuyến số không làm kinh tuyến gốc
0,5
Số thứ tự múi giờ được đánh từ kinh tuyến gốc sang phía đông.
Đối diện kinh tuyến gốc là KT 180 độ.
Nừu đi từ T sang Đ qua KT 180 độ sẽ lùi lại một ngày lịch, nếu từ Đ sang T qua KT 180 độ thì sẽ tăng thêm một ngày lịch.
0,5
Câu 2: ( 3 điểm) Khi nước bốc hơi sẽ hình thành nên những sản phẩm ngưng kết gì ? Anh (Chị ) hãy phân tích quá trình hình thành các sản phẩm đặc trưng của sự ngưng kết hơi nước.
Nội dung
Điểm
Các sản phẩm đặc trưng của sự ngưng kết hơi nước:
Sương mù
Sương và sương muối
Mây
Mưa khí quyển
0,5
Quá trình hình thành :
* Sương mù : Được hình thành ở lớp không khí gần MĐ
Nguyên nhân : Do bức xạ hoặc do bình lưu
Đặc điểm: Hạt nước của sương nhỏ.
0,5
* Sương và sương muối: Được hình thành ngay trên mặt đất lạnh hay trên ngọn cỏ
Nguyên nhân : Do quá trình bức xạ của MĐ, những hạt nước nhỏ được ngưng kết ở nhiệt độ dương sau 1 (t) kết hợp với nhau thành hạt sương lớn.
Nếu sương được hình thành trong điều kiện nhiệt độ âm thì sẽ tạo thành mhững tinh thể rắn gọi là sương muối
0,5
* Mây : Là tập hợp những sản phẩm ngưng kết hay thăng hoa của hơi nước ở các độ cao khác nhau.
Phân loại mây : Mây tầng cao
+ Mây ti
+ Mây ti tích
+ Mây ti tằng
Mây tầng giữa
+ Mây trung tích
+ Mây trung tằng
0,5
Mây tầng thấp
+ Mây tằng tích
+ Mây tằng
+ Mây vũ tằng
Mây đối lưu
+ Mây tích
Mây vũ tích
0,5
* Mưa khí quyển : Là nước ở trạng thái lỏng hoặc rắn rơi trên đám mây xuống MĐ dưới dạng mưa tuyết, mưa đá
Phân loại : + Mưa rầm, rào, phùn
+ Mưa nước, mưa tuyết.
Lượng mưa: Tính bằng mm
Phân bố ; Phụ thuộc vào địa hình và hoàn lưu khí quyển…
Thời gian : Theo chu kỳ ngày đêm và chu kỳ mùa.
0,5
Câu 3 ( 4 điểm )
Nội dung
Điểm
a. Quan điểm về nguồn gốc sự sống:
* Thiên chúa giáo
* Theo phật giáo….
0,5
* Theo các nhà KH : Vào năm 1920 nhà KH Xô Viết Oparin và nhà sinh học nguời Anh ( Hentơn ) cùng đưa ra kết luận
- Nguồn gốc sự sống bắt nguồn từ các đại dương nguyên thuỷ, ở đó có các hợp chất hoá học, không khí, nước …dưới tác động của các nhân tố TN các hợp chất này được tổng hợp tạo thành các hạt Côaxécva.
0,5
- Từ các hạt Côaxécva qua quá trình tổng hợp tạo thành các TB nguyên thuỷ ( đơn bào) :
+ Đơn bào có khả năng tổng hợp các chất vô cơ
+ Đơn bào có khả năng tổng hợp các chất hữu cơ sẵn có.
Sau đó sự phát triển của các nhóm này không giống nhau
0,5
- Nhóm cơ thể không có khả năng điều chế vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ tạo nên những dạng đầu tiên của TG động vật.
0,5
- Nhóm cơ thể không có khả năng đồng hoá CO2 và tổng hợp các chất hữu cơ tạo nên những dạng đầu tiên của TV.
0,5
b. Nhân tố ảnh hưởng tới sự sống:
- Môi trường sống : Là toàn bộ ĐKTN trong đó có các sinh vật sống phát triển bình thường
0,5
- Các yếu tố của môi trường sống : Đất, nước, nhiệt độ, ánh sáng, gió…
- Nhân tố quyết định sự tồn tại và sinh trưởng của sinh vật là điều kiện sinh tồn.
0,5
- Môi trường sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh
0,5
đề thi hết học phần : đại cương khoa học trái đất
Thời gian làm bài : 120 phút
Dành cho sinh viên hệ CĐSP – Lớp C17S-H
Đề thi số 2
Câu 1: ( 3 điểm) Mùa là gì ? Nguyên nhân gây nên hiện tượng mùa ? Câu 2 : ( 3 điểm) Hiện nay nguồn năng lượng cung cấp cho Trái đất được lấy từ đâu. Thế nào là cân bằng bức xạ nhiệt trên mặt đất?
Câu 3:( 4 điểm) Em hiểu thế nào là sự cân bằng nước trên Trái đất ? Hãy phân tích vai trò của nước trong tự nhiên và xã hội.
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu)
đáp án đề thi hết học phần :
đại cương khoa học trái đất
Câu 1: ( 3 điểm)
Nội dung
Điểm
Khái niệm mùa: Là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Những đặc điểm này phụ thuộc vào lượng bức xạ MT trên một đơn vị diện tích bề mặt đất, cũng như độ dài ngày so với đêm.
1đ
Nguyên nhân sinh ra mùa:
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng chuyển động trên quỹ đạo nên lượng bức xạ MT và độ dài ngày đêm tại mọi địa điểm trên Trái Đất khác biệt nhau.(PT)
1đ
- Do Trỏi đất tự quay quanh trục.(PT)
1đ
Câu 2 ( 3 điểm) Hiện nay nguồn năng lượng cung cấp cho Trái đất được lấy từ đâu. Thế nào là cân bằng bức xạ nhiệt trên mặt đất?
Nội dung
Điểm
* Nguồn năng lượng cung cấp cho TĐ được lấy từ đâu:
- Nguồn cung cấp chính là nguồn năng lượng MTrời
0.5
- Nguồn địa nhiệt
- Nguồn năng lượng được cung cấp từ các hành tinh khác.
0.5
* Thế nào là cân bằng bức xạ nhiệt trên MĐ: Là bức xạ MT tổng cộng dồn xuống MĐ, một phần bị phản hồi trở lại khí quyển, phần còn lại MĐ nhận được, gọi là bức xạ hấp thụ
0.5
- Khả năng hấp thụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Tính chất bề MĐ
+ Bề mặt đệm( Lớp phủ TV)
0.5
- Cân bằng bức xạ mặt đệm: Là tổng số đại số thu chi của bề mặt đệm. Đây là năng lượng của MĐ tích luỹ đượcđể biến thành nhiệt năng đốt nóng mặt đất .
- Phần thu: + Bức xạ hấp thụ
+ Bức xạ nghịch của khí quyển
0.5
- Phần chi: + Năng lượng bức xạ riêng của KQ
- Cân bằng nhiệt của MĐ: Năng lượng tích luỹ được bằng NL tiêu hao đi và nhiệt độ MĐ ổn định.
0.5
Câu 3 ( 4 điểm) Em hiểu thế nào là sự cân bằng nước trên Trái Đất ? Hãy phân tích vai trò của nước trong tự nhiên và xã hội.
Nội dung
Điểm
Cân bằng nước trên TĐ : Thể hiện qua 2 vòng tuần hoàn
Vòng tuần hoàn nhỏ : Nước được bốc hơi khỏi mặt nước hay mặt đất ẩm, hơi nước được đối lưu nhiệt đưa lên cao, nhiệt độ xuống dưới điểm sương, hơi nước ngưng kết hay thăng hoa tích tụ lại đủ kích thước và trọng lượng mưa rơi tại chỗ đó là vòng tuần hoàn nhỏ.
0.5
Vòng tuần hoàn lớn: Nước bốc hơi từ mặt nước đại dương, sông hồ, mặt đất ẩm, hơi nước được gió chuyển vào đất liền theo sườn núi, mặt frông hoặc đối lưu đưa lên cao gặp lạnh ngưng kết thành mây khi đủ ĐK mưa rơi xuống MĐ, nước thấm xuống đất , chảy tràn trên mặt tập trung vào sông suối để trở về đại dương.
0.5
Cân bằng nước trên TĐ: Là tổng số đại số lượng nước thu vào và lượng nước mất đi của bề mặt đó
Nước thu vào trên lục địa là nước mưa, nước mất đi là do bốc hơi và dòng chảy ra.
Trên các đại dương nước thu vào là nước mưa và dòng chảy vào, lượng nước mất đi là do bốc hơi.
0.5
Vai trò của nước trong tự nhiên:
Đối với khí hậu: Cung cấp độ ẩm cho khí quyển ( tạo ẩm, mây, mưa…), cung cấp nhiệt cho không khí.
0.5
Đối với địa mạo: Hình thành nên các dạng sông ngòi, địa hình băng hà…
Với thổ nhưỡng: Hình thành các loại đất , hoặc biến đổi đất.
0.5
Với sinh vật : Là thành phần cơ thể sinh vật, tạo các phản ứng sinh hoá để cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sự sống, là nguồn gốc sự sống.
0.5
Trong đời sống con người :
Đối với NN: Trong sản xuất, thuỷ lợi…
0.5
Trong CN: Mức độ sử dụng nhiều hơn, nhất là các ngành CN khát nước.
Đối với giao thông: Đường sông và đường biển..
0.5
đề thi hết học phần : đại cương khoa học trái đất
Thời gian làm bài : 120 phút
Dành cho sinh viên hệ CĐSP – Lớp C17S-H
Đề thi số 3
Câu 1: ( 3 điểm) Thành phần của không khí được cấu tạo bởi những chất gì ? Anh ( Chị ) hãy phân tích cấu trúc của khí quyển.
Câu 2 : ( 3 điểm) Đất được hình thành như thế nào ? Các đặc trưng cơ bản của đất là gì ?
Câu 3 : ( 4 điểm) Anh (Chị) hãy phân tích đặc điểm các môi trường sinh thái điển hình trên Trỏi đất.
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu)
đáp án đề thi hết học phần :
đại cương khoa học trái đất
Câu 1 ( 3 điểm)
Thành phần cấu trúc của khí quyển:
Nội dung
Điểm
Thành phần của không khí:
Không khí khô và trong sạch, không có mầu sắc, không mùi vị, được cấu tạo bởi 2 chất khí chính
+ Nitơ và ôxi chiếm 99,03% về thể tích
0.5
+ Ngoài ra còn có acgông(0,93%), cácbonic ( 0,03%), các chất khí còn lại như nêon, hêli, hyđrô..
- Trong không khí còn có hơi nước và các tạp chất khác có nguồn gốc từ MĐ đưa lên…
0.5
Cấu trúc của khí quyển: Khí quyển không đồng nhất theo chiều thẳng đứng cũng như chiều ngang
Tầng đối lưu:
+ Bề dày TB từ MĐ đến độ cao 10 – 15 km
+ 4/5 khối lượng khí quyển nằm trong tầng này.
+ Nhiệt độ giảm theo chiều cao (TB 6 độ / 1km), đối lưu phát triển mạnh.
0.5
Tầng bình lưu:
+ Bề dày TB từ 65 – 70 km.
+ Đối lưu yếu hẳn đi, không khí chuyển động theo chiều ngang, hơi nước còn ít. Theo sự thay đổi của nhiệt độ tầng này chia ra 3 lớp :
Từ độ cao 15 - 25km nhiệt độ gần như không thay đổi theo chiều cao.
Từ độ cao 25 – 50 km nhiệt độ tăng theo độ cao
Tư độ cao 50 – 80 km nhiệt độ lại giảm theo độ cao.
0.5
+ Tầng iôn : Từ giới hạn trên của tầng bình lưu đến độ cao khoảng 1000km. ở lớp dưới của tầng iôn nhiệt độ tăng theo độ cao, lên trên lớp này nhiệt độ giảm dần. Tầng này có khả năng hấp thụ , phản hồi, khúc xạ sóng điện từ .
0.5
+ Tầng khuếch tán : Đây là tầng ngoài của khí quyển có độ cao từ 1000km trở lên, giới hạn ngoài khoảng 20.000km. Tầng này có khả năng khuếch tán các chất khí vào không gian vũ trụ, tấc độ chuyển độngcủa các chất khí ở đây rất lớn, không khí ở đây rất loãng.
0.5
Câu 2: ( 3 điểm)
Nội dung
Điểm
Đất được hình thành ntn:
Đất được hình thành từ các nhân tố : Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian , con người.
0.5
Đất được hình thành thông qua 3 nhóm quá trình
+ Quá trình sét hoá: Giải phóng các chất dinh dưỡng khoáng ở dạng hoà tan và tạo nên các sản phẩm phong hoá .
0.5
+ Cùng với thời gian SV ngày càng phát triển, do đó xác hữu cơ cũng được tích luỹ nhiều hơn, chất hữu cơ được hình thành, vòng tuần hoàn SV được mở rộng hơn, T/Đ mạnh mẽ tới phần tử rắn của đá mẹ làm cho chúng bị biến đổi sâu sắc.
0.5
+ Các tính chất vật lý, hoá học, nhất là khả năng giữ nước, cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho TV được cải thiện, ngày càng trở nên ổn định và vững chắc. Đến lúc này đá mẹ biến thành đất
0.5
Các đặc trưng cơ bản của đất
Thành phần cơ giới của đất : Là kết quả của quá trình phong hoá làm cho đá và khoáng vật vỡ vụn ra và biến đổi thành những hạt đất có kích thước khác nhau
Nhiệt độ của đất :
0.5
Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
Cấu tạo keo đất
Dung dịch đất
0.5
Câu 3 : (4 điểm) Phân tích đặc điểm của các môi trường sinh thái.
Nội dung
Điểm
Đặc điểm môi trường sinh thái lục địa:
* Môi trường sinh thái miền cực:
Thực vật : Không có cây gỗ, chỉ có rêu, địa y, cây bụi
Động vật : Thuần lộc, hải cẩu , cáo biển…
0.5
* Môi trường sinh thái ôn đới
Ôn đới lạnh : Thực vật lá kim, ĐV phong phú ( Gấu trắng, mèo rừng…)
Ôn đới ấm ẩm: TV lá rộng phát triển, ĐV khá PT ( Thú ăn thịt, chim , côn trùng..)
Ôn đới lục địa khô: TV chủ yếu là cỏ thấp ưa khô ( ĐV chủ yếu là ác loài bay nhanh, chạy khoẻ…)
0.5
* Môi trường sinh thái cận nhiệt đới:
TV là cây bụi lá cứng, thích nghi với ĐK khô nóng mùa hè.
ĐV: Các loài thú móng guốc, thú ăn thịt, bò sát…
0.5
* Môi trường sinh thái hoang mạc
TV : Thưa thớt và ưa khô.
ĐV: Nghèo nàn vì thiếu thức ăn ( bò sát, các loài gặm nhấm)
0.5
* Môi trường sinh thái mưa mùa
TV : Gồm các thảm TV nhiệt đới ( Hoà thảo, cây thân gỗ, cây lá cứng..)
ĐV: Phong phú( Sơn dương, hươu cao cổ, voi, tê giác…)
0.5
* Môi trường sinh thái nhiệt đới ẩm
TV: Rừng xanh quanh năm, kết cấu nhiều tầng.
ĐV: phong phú về số lượng và thành phần loài
* Môi trường sinh thái xích đạo: SV trong rừng PT mạnh, ĐV phong phú về loài nhưng số lương lại ít.
0.5
Môi trường sinh thái biển:
Vùng duyên hải : SV phong phú về số lượng và chủng loại ( các loài rong tảo, cá tôm, các loài có vú…)
Vùng biển xa: Vùng này có nhiều TV nổi, ĐV thường có mầu xám bạc và phong phú về dạng.
0.5
Vùng biển sâu: ở đây không có TV, chỉ có ĐV dưới sâu không có thị giác…
0.5
đề thi hết học phần : đại cương khoa học trái đất
Thời gian làm bài : 120 phút
Dành cho sinh viên hệ CĐSP – Lớp C17S- H
Đề thi số 4
Câu 1: ( 3 điểm)
Theo Anh(Chị) Hệ Mặt Trời và Trái Đất được hình thành như thế nào?
Câu 2 : ( 3 điểm)
Hiện nay nguồn năng lượng cung cấp cho Trái đất được lấy từ đâu. Thế nào là cân bằng bức xạ nhiệt trên mặt đất?
Câu 3 : ( 4 điểm)
Khi nào sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực, nhật thực từng phần, nguyệt thực, nguyệt thực từng phần? ( Có hình vẽ minh hoạ)
( sinh viên không được sử dụng tài liệu)
đáp án đề thi hết học phần :
đại cương khoa học trái đất
Câu 1 ( 3 điểm)
Nội dung
Điểm
* Sự hình thành hệ mặt trời:
- Là tập hợp các thiên thể nằm trong hệ thiên hà. Gồm MT nằm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh ( Các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi...)
0.5
- Hệ MT được hình thành cách đây khoảng 4,6 tỉ năm, từ một đám bụi khí lớn có bán kính khoảng 103 đơn vị thiên văn.
0.5
- Thành phần: Hiđrô, hêli, bụi và băng của các nguyên tố khác. Đám mây bụi khí đủ đâm đặc để có lực hấp dẫn lớn và bắt đầu co lại.
0.5
- Phần trung tâm đám mây co lại thành quả cầu khí, bộ phận khí ở tâm bị nén và trở nên nóng hơn. Sau vài triệu năm, nhiệt độ đủ nóng để cho Hiđrô tổng hợp tại tâm đám bụi ị MT.
0.5
- Phần ngoài cùng đám bụi và các hạt băng, ban đầu kích thước nhỏ, khi va chạm chúng kết dính với nhau để trở thành hạt lớn hơn. Dần dần chúng va chạm trộn lẫn thành các tảng đá lớn và hình thành lực hấp dẫn, chúng tiếp tục hút các hạt bụi dần hình thành những thiên thể cỡ hành tinh.
0.5
- HMT gồm các hành tinh: Thuỷ tinh, kim tinh, trái đất, sao hoả, mộc tinh, thổ tinh, thiên vương, hải vương, diêm vương.
0.5
Câu 2 ( 3 điểm)
Nội dung
Điểm
* Nguồn năng lượng cung cấp cho TĐ được lấy từ đâu:
- Nguồn cung cấp chính là nguồn năng lượng MTrời
- Nguồn địa nhiệt
- Nguồn năng lượng được cung cấp từ các hành tinh khác.
0.5
* Thế nào là cân bằng bức xạ nhiệt trên MĐ: Là bức xạ MT tổng cộng dồn xuống MĐ, một phần bị phản hồi trở lại khí quyển, phần còn lại MĐ nhận được, gọi là bức xạ hấp thụ
0.5
- Khả năng hấp thụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Tính chất bề MĐ
+ Bề mặt đệm( Lớp phủ TV)
0.5
- Cân bằng bức xạ mặt đệm: Là tổng số đại số thu chi của bề mặt đệm. Đây là năng lượng của MĐ tích luỹ đượcđể biến thành nhiệt năng đốt nóng mặt đất .
0.5
- Phần thu: + Bức xạ hấp thụ
+ Bức xạ nghịch của khí quyển
- Phần chi: + Năng lượng bức xạ riêng của KQ
0.5
- Cân bằng nhiệt của MĐ: Năng lượng tích luỹ được bằng NL tiêu hao đi và nhiệt độ MĐ ổn định.
0.5
Câu 3 ( 4 điểm)
Nội dung
Điểm
Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực:
Khi Mặt trăng quay xung quanh Trái đất thì Trái đất vẫn chuyển động quanh Mặt Trời. Khi 3 thiên thể này thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng với nhau thì sẽ sinh ra hiện tượng Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và tạo ra hiện tượng nhật thực.
0.5
( Hình vẽ)
1.0
Khi Mặt Trăng bị Trái đất che khuất thì sẽ sảy ra hiện tượng nguyệt thực.
0.5
( Hình vẽ)
1.0
* Hiện tượng nhật thực từng phần: ở các địa phương trên TĐ bị một phần bóng tối của MT lướt qua( vùng nửa tối)thì MTrời chỉ bị che 1 phần, ta có nhật thực một phần.
0.5
* Nguyệt thực từng phần: Khi phát sinh nguyệt thực, nếu một phần bóng dâm của MTrăng đi vào vùng bóng tối của TĐ thì đó là nguyệt thực từng phần.
0.5
đề thi hết học phần : Địa lý các châu II
Thời gian làm bài : 120 phút
Dành cho sinh viên hệ CĐSP – Lớp C14Đ – KTNN
Đề thi số 1
Câu 1: ( 4điểm)
Sự phát triển kinh tế của liên bang Ôxtrâylia và các quốc gia đảo có đặc điểm gì nổi bật ? Hãy phân tích và cho ví dụ mimh hoạ.
Câu 2: ( 3 điểm)
Anh ( Chị ) hãy phân tích các đặc điểm chung về điều kiện khí hậu và giới sinh vật của châu Nam Cực. Việc nghiên cứu châu Nam Cực hiện nay có ý nghĩa gì ?
Câu 3: ( 3 điểm)
Nguyên nhân thành công của nền kinh tế Nhật Bản những năm trước đây, một số khó khăn Nhật Bản gặp phải trong sự phát triển kinh tế những năm gần đây ?
Lưu ý: Sinh viên không được sử dụng tài liệu
đề thi hết học phần : Địa lý các châu II
Thời gian làm bài : 120 phút
Dành cho sinh viên hệ CĐSP – Lớp C14Đ – KTNN
Đề thi số 2
Câu 1: ( 4 điểm)
Phân tích đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Châu á. Nông nghiệp Châu á có những nét gì nổi và giải thích vì sao?
Câu 2: ( 3 điểm)
Lục địa Ôxtrâylia nằm trong đới khí hậu nào ? Tính chất khô hạn của khí hậu Ôxtrâylia do những nhân tố nào quyết định ?
Câu 3: ( 3 điểm)
Anh ( Chị) hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của ấn Độ.
Lưu ý: Sinh viên không được sử dụng tài liệu
đề thi hết học phần : Địa lý các châu II
Thời gian làm bài : 120 phút
Dành cho sinh viên hệ CĐSP – Lớp C14Đ – KTNN
Đề thi số 3
Câu 1: ( 4 điểm)
Vị trí địa lý, hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu á có đặc điểm gì nổi bật. Hãy phân tích vai trò của chúng đối với tự nhiên và con người.
Câu 2: ( 3 điểm)
Phõn tớch sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước Đông Nam á ? Những thành tựu đạt được, nguyên nhân thành công và khó khăn trong những năm gần đây của nền kinh tế Đông Nam á.
Câu 3: ( 3 điểm)
Nội dung chính của hiệp ước Châu Nam Cực là gì ? Những khó khăn trong việc nghiên cứu Châu Nam Cực trước đây và hiện nay.
Lưu ý: Sinh viên không được sử dụng tài liệu
Đề thi số 1
đáp án đề thi hết học phần : địa lý các châu II
Câu 1 ( 4điểm)
Sự phát triển kinh tế của liên bang Ôxtrâylia và các quốc gia đảo có đặc điểm gì nổi bật ? Hãy phân tích và cho ví dụ minh hoạ.
Nội dung
Điểm
* Các quốc gia đảo:
- Có nhiều nước có bình quân thu nhập theo đầu người cao, ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ 71%.
Công nghiệp: Các nước đảo phát triển các ngành ( Khai thác Ni ken, CN sản phẩm gỗ giấy, dệt len, khai thác dầu, than…..)
Nông nghiệp: Giữ vai trò quan trong ở một số đảo và có nhiều sản phẩm nổi tiếng như lúa mì, lúa mạch, khoai tây, đậu …..ngành chăn nuôi chủ yếu phát triển chăn nuôi bò, ngoài ra còn chăn nuôi gia cầm và phát triển ngành đánh bắt cá
Liên bang Ôxtrâylia : Là nước có nền KT phát triển cao thuộc tổ chức OEDC, là quốc gia giầu có với tổng sản phẩm quốc nội GDP 631,3 tỉ USD (2004), về tài sản quy đổi và chỉ số HDI, môi trường trong sạch đều cao.
Cơ cấu GDP năm 2002 nông, lâm, ngư chiếm 3,2%, công nghiệp 26,1%, dịch vụ 70,7%. Hiện nay ngành kinh tế tri thức đóng góp 50% tổng GDP.
Là nước giầu TN có lực lượng lao động trình độ cao, cơ sở hạ tầng phát triển => hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.
Các ngành KT:
+ Công nghiệp: Gồm các ngành truyền thống và ngành hiện đại
+ Nông nghiệp : PT bậc nhất cả nước với 5%GDP và sử dụng 5,6% lực lượng lao động, đóng góp 25% cho XK.
+ Dịch vụ: Chiếm số đông lao động, đóng góp 70% GDP bao gồm các ngành thương nghiệp, dịch vụ công cộng, tài chính ngân hàng…
Câu 2:( 3điểm)
Anh ( Chị ) hãy phân tích các đặc điểm chung về điều kiện khí hậu và giới sinh vật của châ