1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và Gia đình? So sánh với đối
tượng điều chỉnh của Luật dân sự.
2. Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng và vợp chồng
bình đẳng. Nguyên tắc này được thể hiện qua các chế định (kết hôn, quan hệ
pháp luật giữa vợ và chồng) như thế nào?
3. Nội dung của nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con cũng như
các thành viên khác trong gia đình. Nguyên tắc này được thể hiện trong chế
định (quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con, chế định ly hôn) như thế nào?
4. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình?
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình. So sánh với chủ thể
của Luật Dân sự?
5 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề thi vấn đáp - Học phần: Luật hôn nhân và gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA LUẬT
BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP
HỌC PHẦN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Số TC/ĐVHT: 2 Tín chỉ - 3 ĐVHT
1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và Gia đình? So sánh với đối
tượng điều chỉnh của Luật dân sự.
2. Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng và vợp chồng
bình đẳng. Nguyên tắc này được thể hiện qua các chế định (kết hôn, quan hệ
pháp luật giữa vợ và chồng) như thế nào?
3. Nội dung của nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con cũng như
các thành viên khác trong gia đình. Nguyên tắc này được thể hiện trong chế
định (quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con, chế định ly hôn) như thế nào?
4. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình?
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình. So sánh với chủ thể
của Luật Dân sự?
6. So sánh quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình với quan hệ pháp luật dân
sự?
7. Các yếu tố của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình? Lấy ví dụ minh
họa?
8. Phân loại sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ hôn
nhân và gia đình? Lấy ví dụ về sự kiện phát sinh, thay đổi quan hệ pháp luật
hôn nhân và gia đình.
9. Cấu thành sự kiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật
hôn nhân và gia đình. Lấy ví dụ về sự kiện chấm dứt quan hệ pháp luật hôn
nhân và gia đình.
10. Điều kiện về tuổi kết hôn và sự tự nguyện của năm và nữ. Cho ví dụ
minh hoạ?
11. Những trường hợp Luật cấm kết hôn?
12. Điều kiện về đăng ký kết hôn? Chồng là chủ tịch Uỷ ban nhân dân
xã, còn vợ là phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã đó thì cấp nào có thẩm quyền
đăng ký kết hôn?
13. Quy định thủ tục đăng ký kết hôn trong Nghị định 158 như thế nào?
14. Khái niệm kết hôn trái pháp luật. Phân biệt với trường hợp không
công nhận vợ chồng?
15. Căn cứ và người có thẩm quyền yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp
luật?
16. Đường lối giải quyết đối với hôn nhân vi phạm điều 9 Luật Hôn
nhân và gia đình 2000?
17. Đường lối giải quyết đối với hôn nhân vi phạm điều 10 Luật Hôn
nhân và gia đình 2000?
18. Đường lối xử lý trường hợp không đăng ký kết hôn trước ngày
03/1/1987 và trước ngày 01/01/2001.
19. Đường lối xử lý trường hợp không đăng ký kết hôn từ ngày
01/01/2001? Trường hợp không đăng ký kết hôn nhưng yêu cầu tòa án không
công nhận vợ chồng Tòa án có thụ lý hay không?
20. Hậu quả pháp lý của việc huỷ kết hôn trái pháp luật. Khi giải quyết
việc dân sự (yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật) có đồng thời giải quyết
cả ba quan hệ này không?
21. Tình nghĩa vợ chồng. Cho ví dụ minh hoạ?
22. Vợ chồng có nghĩa vụ tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của
nhau? Trường hợp vợ khởi kiện chồng yêu cầu bồi thường thiệt hại thì Toà án
có thụ lý không?
23. Quan hệ đại diện giữa vợ và chồng?
24. Trách nhiệm liên đới của vợ chồng đối với những giao dịch do một
bên thực hiện? Cho ví dụ minh họa?
25. Căn cứ xác lập tài sản chung hợp nhất của vợ chồng?
26. Chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung của vợ chồng?
Chồng trộm cắp chiếc xe máy là tài sản chung của vợ chồng (trị giá 30 triệu
đồng) và đem bán có phạm tội trộm cắp tài sản không?
27. Có ý kiến cho rằng cá nhân có đầy đủ năng lực pháp luật và năng
lực hành vi dân sự thì cũng có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi
hôn nhân và gia đình? Quan điểm của anh chị về vấn đề trên?
28. Những trường hợp được thoả thuận chia tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân?
29.Thủ tục và hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân?
30. Những trường hợp và hậu quả pháp lý của việc khôi phục tài sản
chung trong thời kỳ hôn nhân?
31. Quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản riêng? Chế độ tài sản
riêng của vợ hoặc chồng được quy định khi nào? Cơ sở thực tế?
32. Căn cứ xác định quan hệ cha mẹ con trong hôn nhân?
33. Căn cứ xác định quan hệ cha mẹ con ngoài hôn nhân? Nghị định
158 quy định thủ tục như thế nào?
34. Thủ tục xác định cha, mẹ, con theo Luật Hôn nhân và Gia đình và
Nghị định 158 như thế nào?
35. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của việc nhận nuôi con nuôi?
36. Điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi?
37.Thẩm quyền và thủ tục nhận nuôi con nuôi?
38. Chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi?
39. Các nghĩa vụ và quyền nhân thân của cha mẹ đối với con?
40. Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên?
41. Thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo Luật Hôn nhân và Gia đình
và Nghị định của Chính phủ về hộ tịch.
42. Khái niệm ly hôn và quyền yêu cầu giải quyết ly hôn?
43. Căn cứ ly hôn?
44. Các trường hợp ly hôn?
45. Hậu quả pháp lý của ly hôn?
Bộ Môn Luật
Dân sự