Bước 1: Đặt CTTQ
-Bước 2: Lập phương trình đại số (*)
-Bước 3: Giải phương trình (*)
-Gợi ý:
-Nếu phương trình (*) có 3 ẩn,
thì có dạng:
B1: Cho cz < d ?Miền giá trị của z.
B2: Xét từng z để ?x,y ?CTPT
ax + by + cz = d.
66 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bổ trợ kiến thức hóa hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
Bài 1
(Từ Khối lượng phân tử)
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập phương trình đại số (*)
Bước 3: Giải phương trình (*)
Gồm 3 bước giải
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập phương trình đại số (*)
Bước 3: Giải phương trình (*)
Gợi ý:
-Nếu phương trình (*) có 3 ẩn,
thì có dạng:
B1: Cho cz < d ⇒ Miền giá trị của z.
B2: Xét từng z để ⇒ x,y ⇒ CTPT
ax + by + cz = d.
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập phương trình đại số (*)
Bước 3: Giải phương trình (*)
( Phương pháp1:PP1)
Ví dụ 1: Chât hữu cơ (A) chứa C,H, O
có khối lượng phân tử bằng 74 (đvC)
Tìm CTPT (A)
( Phương pháp1:PP1)
Ví dụ 1:
A: (C, H, O)
MA = 74 đ.v.C
A: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập pt (*)
B3.Giải (*)
PP tìm CTPT
Dựa trên KLPT
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
- Theo đề có: MA = 74 đvC
⇔ 12x + y + 16z = 74 (*)
⇒ 16z < 74⇒ z < 4,625
⇒ z = 1; 2; 3; 4.
Với z = 1:
(*) ⇔ 12x + y = 58
⇒ z = 1; 2; 3; 4.
Ví dụ 1:
A: (C, H, O)
MA = 74 đ.v.C
A: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập pt (*)
B3.Giải (*)
PP tìm CTPT
Dựa trên KLPT
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
Có MA=12x + y + 16z = 74 ( *)
Với z = 1:
(*) ⇔ 12x + y = 58
⇒ y = 58 – 12x
x
y
Điều kiện:
Điều kiện hoá trị:
Với: CxHyOzNtXu ; X: Cl ; Br
ĐK:
0 < y ≤ 2.x + 2 + t – u
y + t + u = số chẵn
Với: CxHyOz
ĐK:
0 < y ≤ 2.x + 2
y = số chẵn
⇒ z = 1; 2; 3; 4.
Ví dụ 1:
A: (C, H, O)
MA = 74 đ.v.C
A: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập pt (*)
B3.Giải (*)
PP tìm CTPT
Dựa trên KLPT
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
Có MA=12x + y + 16z = 74 ( *)
Với z = 1:
(*) ⇔ 12x + y = 58
⇒ y = 58 – 12x
x
y
Điều kiện: 0 < y ≤ 2.x + 2
1
46
2
34
3
22
4
10
5
âm ; Chon x = 4 ⇒ y = 10
Vậy: CTPT (A): C4H10O
Ví dụ 1:
A: (C, H, O)
MA = 74 đ.v.C
A: ?
(*) ⇔ 12x + y = 42
⇒ y = 42 – 12x
Điều kiện: 0 < y ≤ 2.x + 2
⇒ z = 1; 2; 3; 4.
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
Có MA=12x + y + 16z = 74 ( *)
Với z = 1:
Có CTPT (A) : C4H10O
Với z =2:
⇒ Nghiệm: x= 3; y = 6
⇒ CTPT (A) : C3H6O2
Ví dụ 1:
A: (C, H, O)
MA = 74 đ.v.C
A: ?
(*) ⇔ 12x + y = 26
⇒ z = 1; 2; 3; 4.
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
Có MA=12x + y + 16z = 74 ( *)
Với z = 1:
Có CTPT (A) : C4H10OVới z =2:
Có CTPT (A) : C3H6O2
Với z =3:
Có CTPT (A) : C2H2O3
Với z =4: Không tìm được x,y
Vây CTPT (A): C4H10O; C3H6O2; C2H2O3
Ví dụ 2:
A, B đều chứa C,H,O có tỉ khối hơi A so với B bằng 2
và thể tích của 1gam B bằng thể tích của 1 gam etan
( đo cùng diều kiện).
Tìm CTPT của A,B.
Gợi ý:
Từ V 1gB = V1g etan , dễ dàng ⇒ MB = 30 đvC
Theo đề có MA = 2 MB ⇒ MA = 60 đvC
Aùp dụng cách giải ví dụ 1, ta tìm được
B: CH2O;
A: C3H8O; C2H4O2
Các bài tập tự luyện:
Khi đốt một hợp chất hữu cơ A , thu được
sản phẩm gồm: CO2 , H2O.Biết :tỷ khối hơi của A
so với hydro bằng 28. Tìm CTPT của A. (ĐS:C4H8; C3H4O)
1.
2. Hoá hơi hoàn toàn 5,8 gam A(C,H,O), thu được 4,48 lit
hơi A (ở 109,2oC; 0,7 at) Khi cho A pứ với ddAgNO3/NH3,
thấy: 1 mol A phản ứng , thu được 4 mol Ag.
Tìm CTPT- CTCT – Tên gọi của A. (ĐS: (OHC-CHO)
3.
a. Rượu B có 1 nối đôi C= C và cóKLPT không quá 60 đvC.
Tìm CTPT- CTCT B. (ĐS:CH2=CH-CH2-OH)
b. Rượu D có số nhóm OH bằng số C và có KLPT bằng 92 .
Tìm CTPT- CTCT D. (ĐS: Glyxêrin)
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
Bài 2
(Từ % ( theo Khối lượng))
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập phương trình đại số (*)
Bước 3: Giải phương trình (*)
Gồm 3 bước giải
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập phương trình đại số (*)
Bước 3: Giải phương trình (*)
Gợi ý:
-Nếu phương trình (*) có 3 ẩn,
thì có dạng:
B1: Cho z=1; 2; ... Cho đến khi
Tìm được x,y thì dừng
và suy ra công thức nguyên (CTNG).
B2: Tìm chỉ số CTNG để ⇒ CTPT
ax + by = cz
( Phương pháp 2: PP2)
Chât hữu cơ (A) thuộc dãy đồng đẳng
benzen, có % H = 9,43 (theo khối lượng)
Tìm CTPT (A)
PP tìm CTPT
Khi dựa trên % nguyên tố
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập phương trình đại số (*)
Bước 3: Giải phương trình (*)
(ĐH Ngoại Thương – 1998)Ví dụ1:
Ví dụ 1:
A: Đông đẳng Benen
%H = 9,43
A: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập pt (*)
B3.Giải (*)
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
1 nguyên tố
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CnH2n - 6
- Theo đề có:
%H =
14 n - 6
= 9,43
n = 8
1(2n – 6)
. 100
Vậy CTPT A: C8H10
ví dụ 2:
A chứa C,H,O có %O = 43,24.
Tìm CTPT của A trong mỗi trường hợp :
a. MA<140 đvC.
b. Khối lượng oxi có trong 1 mol A
bé hơn khối lượng nitơ trong 150 gam
muối amoni nitrat.
9B1.Đặt CTTQ
9B2.Lập pt (*)
9B3.Giải (*)
PP Tìm CTPT
Biết %1 nguyên tố
Ví dụ 2:
A: C, H, O có% O = 43,24
a. MA < 140. CTPT A?
b. mO trong 1 mol A < mN trong
150 g NH4NO3
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập pt (*)
B3.Giải (*)
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
1 nguyên tố
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
- Theo đề có:
% O = = 43,2412x +y + 16z
16. z . 100
⇒ 12x + y + 16z =
43,24
16. z =37.z
⇒ 12x + y = 21 z (*)
.100
Ví dụ 2:
A: C, H, O co ù% O = 43,24
a. MA < 140. CTPT A?
b. mO trong 1 mol A < mN trong
150 g NH4NO3
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập pt (*)
B3.Giải (*)
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
1 nguyên tố
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
12x + y = 21 z (*)
Với z = 1:
(*) ⇔ 12x + y = 21
⇒ y = 21 – 12x
x
y
Điều kiện: 0 < y ≤ 2.x + 2
1
9
2
âm Loại TH này
Giải:
Ví dụ 2:
A: C, H, O co ù% O = 43,24
a. MA < 140. CTPT A?
b. mO trong 1 mol A < mN trong
150 g NH4NO3
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
12x + y = 21 z (*)
Với z = 1: Không tìm được x, y.
(*) ⇔ 12x + y = 42
⇒ y = 42 – 12x
x
y
Điều kiện: 0 < y ≤ 2.x + 2
1
30
2
18
Chọn: x = 3 ⇒ y = 6
⇒CTNG A: ( C3H6O2)n
n ∈ Ζ+
Với z = 2:
3
6
4
âm
Giải:
Ví dụ 2:
A: C, H, O co ù% O = 43,24
a. MA < 140. CTPT A?
b. mO trong 1 mol A < mN trong
150 g NH4NO3
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
12x + y = 21 z (*)
Với z = 1: Không tìm được x, y.
Với z = 2: ⇒CTNG A: ( C3H6O2)n
n ∈ Ζ+a. MA < 140⇔74 n < 140⇒ n < 1,89
⇒ n =1
Vậy CTPT A: C3H6O2
Giải:
Ví dụ 2:
A: C, H, O co ù% O = 43,24
a. MA < 140. CTPT A?
b. mO trong 1 mol A < mN trong
150 g NH4NO3
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
12x + y = 21 z (*)
Với z = 1: Không tìm được x, y.
Với z = 2: ⇒CTNG A: ( C3H6O2)n
n ∈ Ζ+a. MA < 140
Có CTPT A: C3H6O2
CÓ: mO trong 1 mol A < mN trong 150 g NH4NO3⇔ 1.16.2n < 150/ 80 . 14.2
b. Theo trên ta có. CTNG A: ( C3H6O2)n ; n ∈ Ζ+
⇒ n < 1,64 ⇒ n =1 ; Vậy CTPT A: C3H6O2
ví dụ 3:
A là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố, có %O = 50.
Tìm CTPT – CTCT của A
9B1.Đặt CTTQ
9B2.Lập pt (*)
9B3.Giải (*)
PP Tìm CTPT
Biết %1 nguyên tố
(ĐH Ngoại Thương – 1998)
Ví dụ 3:
A: là hchc chứa 3 nguyên tố
% O = 43,24
CTPT - CTCTA:?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập pt (*)
B3.Giải (*)
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
1 nguyên tố
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
- Theo đề có:
% O = = 5012x +y + 16z
16. z . 100
⇒ 12x + y + 16z =
50
16. z = 32.z
⇒ 12x + y = 16 z (*)
.100
C, H, O- Theo đề A chứa:
Ta được: 12x + y = 16 z (*)
Ví dụ 3:
A: là hchc chứa 3 nguyên tố
% O = 43,24
CTPT - CTCTA:?
Giải:
- Đặt CTTQ (A): CxHyOz
C, H, O- Theo đề A chứa:
Với z = 1:
(*) ⇔ 12x + y = 16
⇒ y = 16 – 12x
x
y
Điều kiện: 0 < y ≤ 2.x + 2
1
4
2
âm
Vậy chọn: x = 1 ⇒ y =4
⇒ CTNG A: ( CH4O)n ; n ∈ Ζ+
Vậy ta có:
CTNG A: ( CH4O)n ; n ∈ Ζ+
Ví dụ 3:
A: là hchc chứa 3 nguyên tố
% O = 43,24
CTPT - CTCTA:?
Dễ thấy bài này n chỉ có thể tìm từ điều kiện hoá trị !
Theo ĐK Hoá trị ta có:
0 <Số H ≤ 2 Số C + 2
0 < 4n ≤ 2 n + 2
⇒ n = 1
Vậy A : CH4O có CTCT là CH3OH
Các bài tập tự luyện:
A(C,H,O) chỉ chứa 1 loại chức có %O = 37,21.
Khi A pứ với dd AgNO3/NH3 (dư), thấy:
1mol A sinh ra 4 mol Ag.
Tìm CTPT-CTCT của A . (ĐS:C2H4 (CHO)2)
1. ( ĐH THUỶ SẢN - 1997)
2. ( ĐHSPKTTP.HCM –2001)
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
Chất A CxHyO2 có %O = 29,0909.
A phản ứng với NaOH theo tỷ lệ n A : n NaOH = 1 : 2
A phản ứng với Br2 tỷ lệ n A : n = 1 : 3
Tìm CTPT- CTCT – Tên gọi của A. (ĐS: C6H6O2)
Br2
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
Bài 3
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập tỉ lệ số nguyên tử
các nguyên tố, theo công thức:
Bước 3:Lập công thức nguyên ( CTNG)
Gồm 4 bước giải
Với hợp chất AxBy có:
X : y =
%A
MA
: %BMB
Bước 4: Tìm chỉ số CTNG ⇒ CTPT
Gợi ý:
-Tỉ lệ số nguyên tử các
nguyên tố phải là tỉ lệ
nguyên và tối giản
- Chỉ số CTNG có thể tìm từ:
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập tỉ lệ số nguyên tử
Bước 3: Lập CTNG
Bước 4: Tìm chỉ số CTNG
9M
9Gợi ý của đề.
9Điều kiện hoá trị
Một chât hữu cơ X có % khối lượng
của C, H, Cl lần lượt là 14,28%; 1,19%;
84,53%. Hãy lập luận để tìm CTPT của
X. Viết CTCT có thể có của X.
PP tìm CTPT
từ % các nguyên tố
(ĐHQG TP.HCM – 2000)Ví dụ1:
Bước 1: Đặt CTTQ
Bước 2: Lập tỉ lệ số nguyên tử
Bước 3: Lập CTNG
Bước 4: Tìm chỉ số CTNG
Giải:
- Đặt CTTQ X: CxHy Clz
Ví dụ 1:
X: % C= 14,28
%H = 1,19
%Cl = 84,53
X: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập tỉ lệ số nguyên tử
B3.Lập CTNG
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
các nguyên tố
B4. Tìm chỉ số CTNG
(ĐHQG TP.HCM – 2000)
⇒ x : y : z = %C12
%H
1
%Cl
35,5: :⇒ x : y : z = 1,19 : 1,19 : 2,38
⇒ x : y : z = 1 : 1 : 2
⇒CTNG X: ( CHCl2)n ; n ∈ Ζ+
Vì : 0 < số H ≤ 2. Số C + 2 – số Cl
⇒ 0 < n ≤ 2.n + 2 – n ⇒ n ≤ 2 ⇒ n =1; 2
Giải:
CTTQ X: CxHy Clz
Ví dụ 1:
X: % C= 14,28
%H = 1,19
%Cl = 84,53
X: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập tỉ lệ số nguyên tử
B3.Lập CTNG
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
các nguyên tố
B4. Tìm chỉ số CTNG
(ĐHQG TP.HCM – 2000)
CTNG X: ( CHCl2)n ; n ∈ Ζ+
Ta được : n =1; 2
° n = 1 ⇒ CTPT X: CH Cl2
( loại: vì không đảm bảo hoá trị)
° n = 2 ⇒ CTPT X: C2H2 Cl4
Vậy X: C2H2 Cl4⇒ 2 đông phân: CHCl2-CHCl2; CH2Cl-CCl3
(hợp lý)
ví dụ 2:
-A chứa C,H,O có %C = 49,58, %H = 6,44
- Khi hoá hơi hoàn toan 5,45 gam A, thu được
0,56 lit hơi A (ĐKC)
Tìm CTPT của A
PP Tìm CTPT
Biết %các nguyên tố
(Trích đề thi ĐHGTVT – 1997)
9B1.Đặt CTTQ
9B2.Lập tỉ lệ số nguyên tử
các nguyên tố.
9B3. Lập CTNG
9B4. Tìm chỉ số CTNG
- Đặt CTTQ A: CxHy Oz
Giải:
Ví dụ 2:
A: % C= 49,58
%H = 6,44
V(5,45g A) =0,56l (ĐKC)
X: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập tỉ lệ
số nguyên tử
B3.Lập CTNG
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
các nguyên tố
B4. Tìm chỉ số CTNG
(ĐHGT VT – 1997)
⇒ x : y : z = %C12
%H
1
%O
16: :⇒ x : y : z =4,13 : 6,44 : 2,75
⇒ x : y : z =
Vì : %C + %H + % O = 100%
⇒ % O = 100 – (%C + %H ) = 43,98
1,5 : 2,3 : 1 = 3/2 : 7/3: 1 = 9 : 14 :6
Vậy CTPT X : C9H14O6
- Đặt CTTQ A: CxHy Oz
Giải: Cách 2
Ví dụ 2:
A: % C= 49,58
%H = 6,44
V(5,45g A) =0,56l (ĐKC)
X: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập tỉ lệ
số nguyên tử
B3.Lập CTNG
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
các nguyên tố
B4. Tìm chỉ số CTNG
(ĐHGT VT – 1997)
= =
Theo đề ⇒ % O =100 – (%C + %H ) = 43,98
Từ khối lượng và thể tích A ⇒MA =218 đvC
=⇒ 12x
%C
y
%H
16z
%O
MA
100
⇒ 12x49,58
y
6,44
16z
43,98
218
100
= = =
⇒ X =9; y = 14 ; z = 6
Vậy: CTPT A: C9H14O6
ví dụ 3:
-A chứa C,H,O có:
%C = 76,85; %H = 12,36; % O =10,78
- Biết A là este có thể điều chế được xà phòng.
Tìm CTPT của A
PP Tìm CTPT
Biết %các nguyên tố
(Trích đề thi ĐH Ngoại Thương – 1997)
9B1.Đặt CTTQ
9B2.Lập tỉ lệ số nguyên tử
các nguyên tố.
9B3. Lập CTNG
9B4. Tìm chỉ số CTNG
Giải:
- Đặt CTTQ A: CxHy Oz
Ví dụ 3
A: % C= 76,85
%H = 12,36
%Cl =10,78
A: ?
B1.Đặt CTTQ
B2.Lập tỉ lệ số nguyên tử
B3.Lập CTNG
PP tìm CTPT
Dựa trên % của
các nguyên tố
B4. Tìm chỉ số CTNG
⇒ x : y : z = %C12
%H
1
%O
16
: :
⇒ x : y : z = 6,404 : 12,36 : 0,674
⇒ x : y : z = 9,5 : 18,3 : 1 = 19/2: 55/3 : 1 = 57 : 110 : 6
⇒CTNG A: ( C57H110O6)n ; n ∈ Ζ+
Nhờ gợi ý A là este có thể điều chế được xà phòng.
⇒A là este 3 lần este của Glyxerin và axit béo
⇒ A có 6 nguyên tử oxi ⇒ n =1 Vậy A : C57H110O6
Bài tập đề nghị:
Câu 1: ( Trích đề thi ĐH Ngoại Thương – 2001)
Chất hữu cơ A mạch hở có thành phần: 31,58 %C;
5,26%H và 63,16 %O.
Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 38.
Tìm CTCT- CTCTA
Câu 2 : ( Trích đề thi ĐHQG HN – 1997)
Hai chất đồng phân A và B có thành phần 40,45%C ;
7,86%H ; 15,73%N; còn lại là O. Tỉ khối hơi của A so với
không khí là 3,069 . Khi phản ứng với NaOH, A cho muối
C3H6O2NNa còn B cho muối C2H4O2NNa.
a.Xác định CTPT của A, B.
b.Xác định công thức cấu tạo của A và B
ĐS CTPT: C2H4O3
TCT: HO – CH2 – COOH
ĐS a: A,B : C3H7O2N
ĐS b: A là amino axit
B là este của amino axit
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
Bài 4
Tìm chỉ số công thức nguyên
NGuyên tắc:
Khối lượng phân tử (M)
tìm Chỉ số CTNG từ :
Gợi ý của đề bài
Điều kiện hoá trị
Một hướng đặc biệt khác
Aùp dụng 1: (Câu III. 1- ĐH,CD khối B – 2002)
Một axit A mạch hở,
không phân nhánh
có CTNG là (C3H5O2)n.
Xác định n ; CTCT A
ï û
â â ù
Aùp dụng 1: (Câu III. 1- ĐH,CD khối B – 2002)
Axit A: (C3H5O2)n
mạch hở, không phân nhánh
Axit A: ?
Axit ; andehyt
(mạch C thẳng ) sẽ có:
Số nhóm chức ≤ 2
tìm Chỉ số CTNG từ :
Khối lượng phân tử (M)
Gợi ý của đề bài
Điều kiện hoá trị
Một hướng đặc biệt khác
Aùp dụng 2: (Câu IV. 1- ĐH,CD khối A – 2003)
Andehyt no A mạch hở,
không phân nhánh
có CTNG là (C2H3O)n.
Xác định CTCT A
ï û
â â ù
`
Aùp dụng 2: (Câu IV. 1- ĐH,CD khối A – 2003)
Andehyt no A: (C2H3O)n
mạch hở, không phân nhánh
Andehyt A: ?
Rươụ no; Axit no; Andehyt no
Gốc hydrocacbon có:
Số H = 2 sốC + 2 – số chức
tìm Chỉ số CTNG từ :
Khối lượng phân tử (M)
Gợi ý của đề bài
Điều kiện hoá trị
Một hướng đặc biệt khác
Aùp dụng 3: (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996)
Axit no đa chức A
có CTNG là (C3H4O3)n.
Xác định CTCT A
`
Aùp dụng 3: (ĐHYDTP.HCM – 1996)
Axit no A: (C3H4O3)n.
Đa chức
Axit A: ?
Rươụ no; Axit no; Andehyt no
Gốc hydrocacbon có:
Số H = 2 sốC + 2 – số chức
tìm Chỉ số CTNG từ :
Khối lượng phân tử (M)
Gợi ý của đề bài
Điều kiện hoá trị
Một hướng đặc biệt khác
Aùp dụng 4: (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996)
A là axit no mạch hở
chứa đồng thời (-OH)
có CTNG là (C2H3O3)n.
Xác định CTCT A
ï û
ù à ø
`
Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)
Axit no A: (C2H3O3)n.
có chứa nhóm (-OH)
Axit A: ?
Rươụ no; Axit no; Andehyt no
Gốc hydrocacbon có:
Số H = 2 sốC + 2 – số chức
ĐK tồn tại rượu
Số (-OH) ≤ số C
Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)
Axit no A: (C2H3O3)n.
Có chứa nhóm (-OH)
Axit A: ?
Trong gốc H–C:
SốH=2SốC+2-sốchức
Số (-OH) ≤ số C
Gợi ý:
A: (C2H3O3)n
⇔ A: C2nH3nO3n
A: (COOH)x
(OH)y
C2n-xH3n–(x+y)
3n -(x+y) =2(2n –x) + 2-(x+y)
y ≤ 2n - x
SốOxi bảo toàn:
Ta có A:
Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)
Axit no A: (C2H3O3)n.
Có chứa nhóm (-OH)
Axit A: ?
Trong gốc H–C:
SốH=2SốC+2-sốchức
Số (-OH) ≤ số C
(COOH)x
(OH)y
C2n-xH3n–(x+y)
3n = 2x + y
Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)
3n -(x+y) =2(2n –x) +2-(x+y) (1)
y ≤ 2n – x (2)
Ta có A: (COOH)x
(OH)y
C2n-xH3n–(x+y)
3n = 2x + y (3)
(1),(3) ⇒ n =2x –2 (*)
Thay n =2x –2 vào (2), (3) ta được:
x ≤ 2
Mà: n =2x – 2 > 0 ⇒ x= 2
Thay x=2 vào (3), (*) ⇒ n =y= 2
Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)
3n -(x+y) =2(2n –x) +2-(x+y) (1)
y ≤ 2n – x (2)
Ta có A: (COOH)x
(OH)y
C2n-xH3n–(x+y)
3n = 2x + y (3)
Tóm lại ta tìm được:
x = y = n = 2
(COOH)2
(OH)2
C2H2
Tóm lại nhờ:
Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)
Axit no A: (C2H3O3)n.
nhóm (-OH). Axit A: ?
⇒ CTCT A:
HOOC-CH-CH-COOH
OH OH
Trong gốc H–C:
SốH=2SốC+2-sốchức
Số (-OH) ≤ số C
(COOH)2
(OH)2
C2H2
Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG
Aùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)
Tìm CTPT của các chất
Có CTNG:
a. (C2H5O)n : (A)
là rượu no đa chức
b. (C4H9ClO)n :(B)
c. (C3H4O3)n :(C)
là axit đa chức
a. (C2H5O)n
là rượu no đa chức
Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG
Aùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)
a. (C2H5O)n :(A)
là rượu no đa chức
C2nH5nOn⇔ C2nH4n(OH)n
Vì (A) no, nên gốc H – C có:
Số H = 2 sốC + 2 – số chức⇔ 4n = 2. 2n + 2 – n⇔ n = 2
⇒ (A):C2H4(OH)2
Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG
Aùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)
b. (C4H9ClO)n :(B)
⇔ C4nH9n ClnOn
Theo điều kiện hoá trị ta có:
Số H ≤ 2 sốC + 2 – số Cl
⇔ 9n ≤ 2. 4n + 2 – n
⇔ n ≤ 1 ⇒ n=1
Vậy: C4H9ClO
Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG
Aùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)
c. (C3H4O3)n :(c)
⇔ C3nH4n O3n
Theo đề ( C ) là axit đa
Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG
Aùp dụng 6: (Trích đề ĐHQGTP.HCM – 1998)
Hydrocacbon (A): (CH)n
1 mol A pứ vừa đủ với
4 mol H2 hoặc với
1 mol Br2 trong dd
Xác định (A)
ù ø û
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)