1. Khái quát sơ bộ về tiếng Hán
Chữ Hán, hay còn gọi là chữ Nho, chữ Trung Quốc, là một dạng chữ viết biểu ý
của tiếng Trung Quốc.Chữ Trung Quốc có nguồn gốc bản địa, sau đó du nhập vào các
nước lân cận trong vùng bao gồm: Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, .Tại các quốc gia
này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ dân bản địa từng nước.
2. Ảnh hưởng của tiếng Hán tới tiếng Hàn
Hán ngữ du nhập vào bán đảo Triều Tiên từ cách đây rất lâu rồi.Chịu ảnh hưởng
của tư tưởng Nho giáo hay còn gọi là Khổng giáo, chữ Hán dần đi vào lời ăn tiếng nói
của người Hàn Quốc và chiếm giữ một số lượng rất lớn các từ ngữ thông dụng (khoảng
70%).Đứng trên phương diện là một người Việt Nam đi tìm hiểu về Tiếng Hàn nói chung
và thành ngữ Hán Hàn nói riêng, chúng em cảm nhận được nhiều nét tương đồng ngay từ
trong cách phát âm giữa tiếng Việt và tiếng Hán Hàn.Có lẽ,đây chính là một thuân lợi lớn
cho những ai say mê Hàn ngữ.
13 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bước đầu nghiên cứu về thành ngữ Hán - Hàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
360
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH NGỮ HÁN-HÀN
SVTH:Nguyễn Thanh Huyền, Phạm Thị Thu (3H09)
GVHD: Th.S Phạm Thị Ngọc
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TIẾNG HÁN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG HÁN
VỚI TIẾNG HÀN
1. Khái quát sơ bộ về tiếng Hán
Chữ Hán, hay còn gọi là chữ Nho, chữ Trung Quốc, là một dạng chữ viết biểu ý
của tiếng Trung Quốc.Chữ Trung Quốc có nguồn gốc bản địa, sau đó du nhập vào các
nước lân cận trong vùng bao gồm: Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,.Tại các quốc gia
này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ dân bản địa từng nước.
2. Ảnh hưởng của tiếng Hán tới tiếng Hàn
Hán ngữ du nhập vào bán đảo Triều Tiên từ cách đây rất lâu rồi.Chịu ảnh hưởng
của tư tưởng Nho giáo hay còn gọi là Khổng giáo, chữ Hán dần đi vào lời ăn tiếng nói
của người Hàn Quốc và chiếm giữ một số lượng rất lớn các từ ngữ thông dụng (khoảng
70%).Đứng trên phương diện là một người Việt Nam đi tìm hiểu về Tiếng Hàn nói chung
và thành ngữ Hán Hàn nói riêng, chúng em cảm nhận được nhiều nét tương đồng ngay từ
trong cách phát âm giữa tiếng Việt và tiếng Hán Hàn.Có lẽ,đây chính là một thuân lợi lớn
cho những ai say mê Hàn ngữ.
II. CÁCH NHẬN BIẾT TRONG THÀNH NGỮ HÁN
Như đã nói ở trên, một trong những điều thuân lợi nhất của người Việt Nam khi
học thành ngữ Hán Hàn đó là các từ giữa hai thứ tiếng có vỏ âm thanh khá tương đồng.Vì
thế, chỉ cần vừa đọc câu thành ngữ lên,thông qua nghĩa các từ mang âm hương tiếng Hán,
ta có thể đoán được sơ bộ ý nghĩa của câu đó.Thậm chí,có những câu thành ngữ Hán Hàn
chỉ cần đọc lên thôi ta đã đoán ngay được nghĩa tiếng Việt của nó.Tuy nhiên có một điều
đáng lưu ý đó là:bởi lẽ thành ngữ Hán Hàn được hình thành từ các từ tiếng Hàn mang
gốc Hán nên có thể một từ sẽ cho ra nhiều nghĩa khác nhau.Ta có thể lấy ngay ví dụ sau:
chúng ta rõ ràng biết đến từ 사전 nghĩa là:”từ điển”, nhưng thực tế nó còn có hơn mười
nghĩa khác như:”tư điền”,”tư chiến”,”tử chiến”,chưa tính đến trường hợp một đơn từ
như từ còn có hàng chục nghĩa khác nhau.Nói như vậy để thấy rằng nắm bắt được hết
nghĩa của từ Hán Hàn không dễ dàng chút nào.Qua xem xét, chúng tôi đã đưa ra được
một số đặc điểm tiêu biểu sau của từ Hán Hàn:
Các từ Hán Hàn thường là danh từ chỉ một đối tượng, một khái niệm.
Kết hợp với 하다 để trở thành động từ, tính từ.
Trong các từ Hán Hàn chỉ có các phụ âm cơ bản, không có các phụ âm kép(ㄸ,
ㅉ.).
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
361
Ngoài ra, khi so sánh các từ Hán Hàn và các từ Hán Việt, ta thấy: phụ âm ㄱ tương
đương với các phụ âm c, k, kh, gi.;phụ âm tương đương với các phụ âm n, l,.
III. TÌM HIỂU VỀ THÀNH NGỮ
1. Khái niệm thành ngữ
Theo từ điển bách khoa:”Thành ngữ mang hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa
cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về ngữ pháp) (không thể thay thế và
sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử
dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh”.
2. Thành ngữ Hán-Hàn
Khi học về thành ngữ Hán Hàn ta không chỉ đơn thuần học thuộc nó mà còn phải
hiểu nghĩa va nguồn gốc cảu nó qua các điển tích.Vì khả năng có hạn nên chúng em chỉ
xin nêu lên ba ví dụ có điển tích để người học tham khảo:
모순: Sự mâu thuẫn (Lời nói hay hành động trước và sau không giống nhau)
Điển tích: Ngày xưa ở Trung Quốc có một người chuyên bán cây lao và cái khiên.
Người này rất có khiếu bán hàng nên đi đâu bán cũng đắt. Khi bán lao người này
rao:”Lao này rất bén, bất cứ khiên nào cũng có thể bị đâm thủng”. Và khi bán khiên,
người này lai rao:”Đây là một cái khiên vô cùng chắc, trên thế gian này bất cứ cây lao
sắc bén nào cũng không thể đâm xuyên qua được”. Một ngày nọ, có người nghe lời rao
và hỏi anh ta:”Cây lao này dù cho khiên có chắc đến đâu cũng có thể bị đâm thủng và cái
khiên nay, dù cho cây lao có sắc bén đến đâu cũng không thể bị đâ, thủng qua. Vậy nếu
lấy cây lao này đâm cái khiên này thi như thế nao?”. Người bán hàng tự thấy lời nói của
mình mâu thuẫn, mắc cỡ và rời đi chỗ khác. Từ đó trở đi như người bán hàng nói lồi
trước lời sau không giống nhau thì gọi là: 모순 (Sự mâu thuẫn).
새옹지마: Cõi trời bí hiểm khôn lường (국경 노인의 말”인생의 좋은 일과 나쁜
일이 미리 일 수 없음 뜻한다”): Lời của ông lão sống ở vùng biên giới:”Trong cuộc
sống, không thể biết trước chuyện tốt hay xấu lúc nào xảy đến”.
Điển tích: Ở vùng biên giới Trung Quốc có một ông lão sinh sống. Một ngày nọ,
con ngựa của ông lão chạy ra khởi vùng biên giới.Những người hàng xóm an ủi ông lão
nhưng ông bình tĩnh nói:”Chuyện này không chừng là điềm tốt ai biết trước được?”.
Chẳng bao lâu sau, con ngựa biến mất trở về dẫn theo một con ngựa khác, mọi người
thấy vậy ghen tị nhưng ông lão không hền vui mừng mà nói:”Chuyện này chẳng phải là
điềm tốt đâu. Tại chuyện này biết đâu sẽ sinh ra chuyện xấu”. Mấy năm sau, con trai của
ông lão cưỡi con ngựa đó và bị té ngã gãy chân.Những người hàng xóm lại an ủi nhưng
ông lão lại nói:”Biết đâu là phúc lành ai biết trước được?”. Sau đó đất nước xảy ra chiến
tranh với nước khác, nhiều thanh niên đi chiến đấu và đã bị chết. Nhưng con trai của ông
lão bị gãy chân nên không tham chiến đã sống xót. Từ câu chuyện này,
câu”새옹지마”được dùng khi nói về hạnh phúc, bất hạnh của con người không thể biết
trước và không biết khi nào thì biến hóa
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
362
사족: 뱀의 발: 필요 없기 때문에 있는 것보다 없는 편이 더 낫다는 뜻이다:
chân của rắn, cái không cần thiết, không có còn tốt hơn
Điển tích: Ngày xưa ở Trung Quốc, có một người kia cùng ngồi uống rượu với
mấy người khác. Rồi thì có một người đề nghị:”Mọi người cùng nhau uống một ly vì thế
hãy vẽ rắn dưới đất,ai vẽ xong nhanh nhất sẽ uống một mình”. Mọi người đều tán thành
và bắt đầu vẽ rắn dưới đất. Trong số đó có một người đã vẽ xong avf chụp ly định uống
rượu. Mấy người khác vẫn chưa vẽ xong thấy vậy nên tỏ vẻ không thua kém và nói:”tôi
còn có thể vẽ cả chân con rắn”. Trong lúc người đó tay cầm ly rượu, tay kia vẽ chân con
rắn thì người ta đã vẽ xong trước nhất bị tước mất ly rượu đứng ra nói:”đáng lẽ con rắn
đó không có chân, vậy ông vẽ chân không cần thiết đó làm gì? Đó không phải là con rắn.
Vì thế người vẽ rắn nhanh nhất là ta”. Người tước ly rượu vẽ chân con rắn cảm thấy hối
hận nhưng vô ích.”사족”được dùng khi nói đến cái không cần thiết thì không có sẽ tốt
hơn.
3. Một số câu thành ngữ Hán Hàn thông dụng.
Qua khảo sát và nghiên cứu,chúng em xin đưa ra bảng liệt kê một số câu thành ngữ
Hán Hàn thông dụng như sau:
한자성어
thành ngữ Hán Hàn
의미: ý nghĩa 배트남어: tiếng Việt
고진감래
고생 끝에 즐거움이 온다는
뜻: hết cơn bĩ cực rồi đến hồi
thái lai
Cổ tận cam lai
미인박명
미인은 일찍 죽는다는 뜻으로
미인은 복이 없음을 이름:
người con gái đẹp không có phúc
mà mất sớm, người con gái bạc
mệnh
Hồng nhan bạc mệnh,
hông nhan bạc mệnh
다다익선
사람이나 물건이 많으면
많을수록 좋다는 뜻: càng
nhiều người hay vật càng tốt
Càng nhiều càng tốt
동문서답
질물과 전혀 대답을 하는 사람
두고 하는 말: hỏi một đằng,trả
lời một nẻo
Hỏi đông đáp tây
반신반의 반쯤은 믿고 반쯤은 의심함:
nửa thig tin, nưa thì nghi ngờ
Bán tín bán nghi
다정다감
애틋한 정도 많고, 느낌이나
생각이 많음: vừa nhiều tình
cảm mà nghĩ suy cũng nhiều
Đa tình đa cảm
사상누각
모래위에 지는 집처럼 헛된
일의 비유: việc giống như xây
nhà trên cát
Dã tràng se cát
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
363
안빈낙도
가난한 가운데 생활하며,
그러한 삶 자채를 즐김: sống
an nhàn, bình dị tuy không giàu
có gì
Yên phận đủ đầy
차일피일
어떤 일을 핑계로 자꾸 시간을
미루어 가는 것: hẹn lần hẹn
lượt
Khất lần khất nữa
학수고대
학의 목처럼 목을 길게 빼고
기다리는 뜻으로, 몹시 기디림:
chờ đợi mỏi mòn, chờ muốn gãy
cổ (như cổ con hạc)
Chờ dài cổ
유비무환
평소에 잘 준비하면 어떤
어러룸도 당하지 않음: chuẩn
bị trước sẽ không gặp nạn, gặp
khó khăn
Phòng cháy hơn chữa
cháy, phòng bệnh hơn
chữa bệnh
동상이몽
같은 침대에 있으면서 서로
다른 생각을 함, 같은
처지인데도 다른 생각을 함:
cho dù có nằm cùng giường thì
cũng suy nghĩ khác nhau
Đồng sàng dị mộng
막상막하
실력이 비슷하여 우열을
가리기 힘듦: cùng thực lực nên
không phân thắng thua
Không phân thắng bại
남녀노소 모든사람을 뜻함: nam nữ lão
ấu
Già trẻ lớn bé
대기만성
크게 괼 사람은 늣게
이루어짐: một người tài giỏi
thành công đến hơi chậm
Có công mài sắt, có ngày
nên kim
금상첨화 좋은 일에 또 좋은 일이 더함:
các việc vui đồng thời xảy ra
Song hỷ
연목구어
나무에서 물고기를 구하듯
불가능한 일을 하려고함:
nướng cá trên cây, một việc làm
không có khả năng
Khó như hái sao trên trời
다재다능 여러 가지 재주가 많음: có
nhiều tài
Đa tài đa năng
용두사미
머리는 용이나 꼬리는
뱀이라는 뜻으로: đầu thì là
rồng nhưng đuôi lại là rắn
Đầu voi đuôi chuột
불로장생 늙지 않고 오래오래 삶: sống
lâu
Bất lão trương thọ, trường
sinh bất lão
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
364
산해진미
산과 바다의 온갖 산물로 차인
음식: món ăn ngon từ núi và
biển
Sơn hào hải vị
갈모 형제 Người em khá hơn người anh Hậu sinh khả úy
고양이 뿔 Một thứ không thể tìm ra Sừng mèo, mò kim đáy bể
멍군장군 Khi tranh cãi, hai bên đều có lý,
khó phân xử đúng sai
Quân phong quân đánh,
không phân thắng bại
무장지졸 Tình tạng ô hợp, mất trật tự, tổ
chức thiếu người cầm đầu
Như rắn mất đầu, lính
không quan,tốt không
tướng
범에 날개 Kẻ vốn mạnh giờ lại được giúp
sức
Chắp cánh cho hổ
별풍의 닭
Hình con gà ở bức bình phong
chỉ để trang trí, không có lợi ích
thiết thực gì
Tiến sĩ giấy, gà bình
phong
뿔 뺀 괴상 Tiu ngỉu như mèo bị cắt mất tai Như mặt bò bị cưa sừng
IV. KẾT LUẬN
Trên đây mới chỉ là một phần rất nhỏ các câu thành ngữ Hán Hàn.Có những câu
khi vừa đọc lên có thể chuyển trực tiếp sang thành ngữ Việt, nhưng do tư duy của mỗi
nền văn hóa, của mỗi người dân trên các quốc gia là khác nhau nên vẫn còn tồn tại khá
nhiều câu thành ngữ Hán Hàn mà không dịch ra thành thành ngữ Việt được.Theo như
phân tích một số thành ngữ Hán Hàn ở trên, ta nhận thấy: so với thành ngữ tiếng
Việt,thành ngữ Hán Hàn vừa bao gồm rất nhiều điểm chung và điểm khác biệt.Đây vừa
là lợi thế và cũng vừa là khó khăn đối với nguwoif Việt học tiếng Hàn, đặc biệt là thành
ngữ Hán Hàn.Cũng như tiếng Việt, khi giao tiếp, đặc biệt là trong khi viết văn, việc lồng
ghép thành ngữ Hán Hàn sẽ làm cho lời văn trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Việc học thành ngữ Hán Hàn tuy rất khó khăn nhưng nó thực sự bổ ích đối với
chúng ta- những người học và nghiên cứu tiếng Hàn Quốc. Nó góp phần rất lớn trong
việc tạo sự thành công và hiệu quả trong giao tiếp cũng như tạo nên tính sinh động, hàm
súc trong văng viết. Nếu trong giao tiếp và trong văn viết có sự lồng ghép của thành ngữ
Hán Hàn thì cả người truyền thông tin lẫn người nhận thông tin đều sẽ có cảm giác rất tự
nhiên, gần gũi và dễ hiểu. Tuy nhiên, hiện nay, các tài liệu liên quan đến thành ngữ Hán
Hàn còn khá ít, cung chính vì thế mà phạm vi sử dụng cũng còn hẹp. Qua bài nghiên cứu
nhỏ này, chúng em mong muốn góp một phần trong viễ giới thiệu đăc điểm cũng như tác
dụng của thành ngữ Hán Hàn, mong sẽ nhận được sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của các
thầy cô cũng như các bạn sinh viên để cho đề tài này được phong phú và hoàn thiện hơn.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
365
NGHIÊN CỨU TÌM RA MỘT SỐ LỚP TỪ GỐC HÁN
VỀ CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƯỜI,
CÙNG CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG TIẾNG HÀN
SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh, Đinh Thúy Hằng,
Nguyễn Thị Vân (2H09)
GVHD:Phạm Thị Ngọc
I. Các yếu tố ảnh hưởng của văn hoá Hán cũng như các từ gốc Hán đến các
nước trong khu vực.:
1. Sự ảnh hưởng của văn hóa và ngôn ngữ Hán tới Việt Nam.
Trung Quốc là một trong những cái nôi văn minh nhân loại sớm nhất. Là một đất
nước láng giềng, Trung Quốc đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa, xã hội
Việt Nam.
Trước khi chữ Hán du nhập vào Việt Nam, một số học giả cho rằng người Việt có
chữ viết kiểu nút còn gọi là”chữ khoa đẩu". Theo các nhà nghiên cứu thì không phải
người Việt dùng kiểu thắt nút để trị quốc như các sách sử của Trung Quốc mà người Việt
có văn tự riêng của mình; bằng chứng là các văn tự được tìm thấy ở các văn bia miền núi
phía Bắc có chữ viết ngoằn nghèo như lửa (nên còn gọi là Hỏa tự). Tiếng Việt cổ đại
cũng là một ngôn ngữ thuộc họ Mường-Khmer của hệ Nam Á, khác hẳn với hệ ngôn ngữ
của tiếng Hán. Nhiều tác giả cho rằng chữ Hán du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ
1 trước Công nguyên (TCN), ngay sau khi Trung Quốc chiếm xong Việt Nam. Trong
suốt một nghìn năm, từ thế kỷ 1 TCN tới năm 938, tiếng Việt bị ảnh hưởng mạnh mẽ của
chữ Hán (hay còn gọi là chữ Nho).
Trong suốt thời gian Bắc thuộc đó, với chính sách Hán hóa của nhà Hán, tiếng Hán
đã được giảng dạy ở Việt Nam và người Việt Nam đã chấp nhận ngôn ngữ mới đó song
song với tiếng Việt, tiếng nói truyền miệng. Tuy người Việt Nam tiếp thu tiếng Hán và
chữ Hán nhưng cũng đã Việt hóa nhiều từ của tiếng Hán thành từ Hán-Việt. Từ đó đã có
rất nhiều từ Hán-Việt đi vào trong từ vựng của tiếng Việt. Sự phát triển của tiếng Hán ở
Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc song song với sự phát triển của tiếng Hán ở chính
Trung Quốc thời đó. Tuy nhiên, năm 938, sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền,
Việt Nam đã độc lập và không còn lệ thuộc vào phương Bắc nữa, nhưng ngôn ngữ vẫn
còn bị ảnh hưởng nặng nề của tiếng Hán. Sau ngày giành được độc lập, mặc dù tiếng Hán
là ngôn ngữ được sử dụng chính thức nhưng đã phát triển theo hướng khác với sự phát
triển tiếng Hán ở Trung Quốc.
Tiếng Hán vẫn tiếp tục được dùng và phát triển nhưng cách phát âm các chữ Hán
lại theo cách phát âm của người Việt, hay âm Hán-Việt. Do nhu cầu phát triển, người
Việt đã sử dụng chữ Hán để tạo ra chữ viết cho họ, đó là chữ Nôm. Nhưng chữ Nôm
không phải là bộ chữ hoàn thiện, phức tạp, chưa được chuẩn hóa nên cũng không được
phổ cập.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
366
Ở đây, ta tập trung vào thời kỳ đô hộ của nhà Đường (618-907). Sau nhà Tùy, nhà
Đường đô hộ Việt Nam gần 300 năm. Thời nhà Đường là thời kỳ hoàng kim của văn học
và nghệ thuật Trung Quốc và ảnh hưởng của nhà Đường đã đến tận Nhật Bản và Triều
Tiên về phía đông, Việt Nam về phía nam cũng như khu vực tây và trung Á về phía tây.
Các triều đại thời kỳ này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo hình thức Hán
hóa. Dù trải qua nhiều thế kỷ bị người Hán cai trị và đồng hóa, nhưng người Việt Nam ta
vẫn giữ được tiếng nói và nhiều phong tục tập quán mang đậm bản sắc văn hóa của riêng
mình. Tuy vậy, vẫn có sự ảnh hưởng nhất định về văn hóa, thể chế chính trị của Trung
Quốc đối với người Việt, kể cả trong tư tưởng triết học và ngôn ngữ.
Cùng với tâm lý ngưỡng mộ văn hóa Trung Hoa, xem đó là chuẩn mực, văn hóa
Trung Quốc cũng hòa nhập vào văn hóa Việt. Tổ chức chính quyền phong kiến các triều
đại đều theo mô hình Trung Quốc. Các nghi lễ”hôn, quan, tang, tế”cũng ảnh hưởng của
Trung Quốc.
Ngày nay, người Việt dù đã có chữ viết và tiếng nói riêng của mình nhưng vẫn tồn
tại trong đó sự ảnh hưởng từ Hán ngữ. Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ
của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả
ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-
Việt như:”lập trình”,”vi mạch”.
2. Sự ảnh hưởng của văn hóa và ngôn ngữ Hán tới Hàn Quốc:
Hàn Quốc nằm trên Bán đảo Triều Tiên, một bán đảo trải dài 1.000 km từ bắc tới
nam, ở phần đông bắc của lục địa châu Á. Hán ngữ được du nhập vào bán đảo Triều Tiên
khá lâu, khoảng thời kỳ đồ sắt. Đến thế kỷ thứ 4 trước công nguyên xuất hiện các văn
bản viết tay của người Triều Tiên. Các bản viết tay này được sử dụng chữ Hán.
Khoảng những năm 668 sau công nguyên, khi người Silla với sự hỗ trợ của nhà
Đường đã thống nhất được toàn bộ bán đảo Hàn. Thời kì này là thời kỳ cực thịch của văn
hóa Trung Hoa và nó cũng theo đó tiến vào Triều Tiên và gây ảnh hưởng sâu rộng, đặc
biệt là ngôn ngữ.
Tiếng Hán là thứ ngôn ngữ khó, dùng chữ Hán để viết tiếng Hàn Quốc trở nên
phức tạp, cho nên các học giả người Hàn Quốc xưa đã tìm cách cải biến chữ Hán để phù
hợp với âm đọc của tiếng Hàn. Vào khoảng giữa thế kỷ thứ 15, vua Sejong cùng các học
giả đã cho ra đời bộ chữ ký âm, được gọi là”Huấn dân chính âm”(ngày nay gọi là Hangul
(한글)), chữ này trải qua nhiều thế kỷ phát triển thăng trầm, cuối cùng chính thức được
dùng thay thế cho chữ Hán cho tới ngày nay. Tuy nhiên theo nghiên cứu thống kê thì âm
Hán vẫn chiếm đến 60%-70% âm trong tiếng Hàn và được sử dụng phổ biến trong cuộc
sống hàng ngày của người Hàn Quốc.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
367
II. CÁC TỪ GỐC HÁN VỀ BỘ PHẬN CƠ THỂ TRONG TIẾNG HÀN
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
368
III. BẢNG CÁC TỪ GỐC HÁN VỀ CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƯỜI VÀ
ÁC BỆNH THƯỜNG GẶP
Các bộ phận cơ thể
con người
Từ gốc Hán về bộ phận cơ
thể con người
Từ gốc Hán về các bệnh
thường gặp
Từ gốc Hán, phiên
âm và nghĩa.
Từ gốc Hán và nghĩa Từ gốc Hán và nghĩa
간동맥:
[肝動脈]:
động mạch
gan
동: động,
đông, tổng
맥: mạch
간경변증:
[肝纖維化]:
chứng xơ gan
경: cương,
cứng; 변증:
biến chứng
간정맥:
[肝靜脈]
tĩnh mạch
gan.
정: tĩnh, tình,
tinh, đình,
đinh
맥: mạch
간종창:
[肝腫]:
sưng gan
종창:thũng
trướng (sưng
lên)
간장:
[肝臟]
lá gan
간기능부전:
[ 肝 功 能 衰
竭]:
suy gan
기능: kĩ
năng
부전: suy
kiệt
간염:
[肝炎]: viêm
gan
염: viêm,
nhiễm
간 [gan]
肝[Gān]
Gan
간엽:
[肝葉]
thùy gan
간암:
[肝癌]:
ung thư gan
암:
nham(ung
thư)
위경[胃鏡]:
kết tràng.
위경련/위통
[ 胃 痙 攣 ]:
đau dạ dày
통: thống
(đau)
위관[胃管]:
ống dạ dày.
위염[ 胃 ]:
viêm dạ dày
염: viêm,
nhiễm
위막[胃膜]:
màng bao tử.
위암[ 胃 癌 ]:
ung thư dạ
dày
암:nham(ung
thư)
위벽[胃壁]:
cuống bao tử.
위궤양[胃潰
瘍 ]: loét dạ
dày
궤: hội(vỡ)
양: dương
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
369
위산[胃酸]:
axit trong dạ
dày.
위충혈[胃充
血 ]: xung
huyết dạ dày
충혈: xung
huyết
위약[ 安 慰
劑 ]: chứng
khó tiêu
위
위[Wi]
胃[Wèi]
Dạ dày
위액[胃液]:
dịch vị.
위하수[胃下
垂]: chứng sa
dạ dày
하수: hạ
thùy
폐문[肺門]:
hạch phổi.
폐경변증[肺
纖 維 化 ]:
chứng xơ
phổi
경: cương,
cứng; 변증:
biến chứng
폐동맥
[肺動脈]:
động mạch
phổi.
폐경화[肺纖
維 化 ]: chai
phổi, xơ cứng
phổi
경: cương,
cứng
화: hóa
폐정맥
[肺靜脈]:
tĩnh mạch
phổi.
폐결핵[肺結
核]: bệnh ho
lao
결핵: kết
hạch
폐장 [肺臟]:
lá phổi.
폐출혈[肺出
血 ]: xuất
huyết phổi
출혈: xuất
huyết
폐첨 [肺尖]:
cuống phổi.
폐충혈[肺擁
塞 ]: xung
huyết phổi
충혈: xung
huyết
폐활량
[肺活量]:
dung tích
phổi.
폐렴[ 肺 炎 ]:
viêm phổi
렴: viêm,
nhiễm
폐[pye]
肺[Fèi]
Phế (phổi)
폐엽[肺葉]:
thùy phổi.
폐암[ 肺 癌 ]:
ung thư phổi
암:nham(ung
thư)
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
370
폐기종[肺氣
腫]: bệnh khí
thũng phổi
폐수종[肺水
腫 ]: phù nề
phổi
미각[味覺]:
vị giác.
미: vị
시각 [視覺]:
thị giác.
시: thị
청각 [聽覺]:
thính giác.
청: thính
후각 [嗅覺]:
khứu giác
후: khứu
각[gak]
[覺][Jué]
Giác
촉각 [觸覺]:
xúc giác.
촉: xúc
혈[hye
ol]
[穴]
[Xuè]
Huyệt
혈거[穴居]:
Huyệt cư
거: cư
혈관 [血管]:
huyết quản
관:
quản,quan,
quán
혈루증[血
管 腫]: bệnh
mất máu
루: lậu(thấm
ra, rỉ ra)
증: chứng
혈구 [血球]:
huyết cầu
구: cầu, cửa 혈당 [血糖]:
bệnh đường
huyết
당: đường
[hyeol]
[血][Xuè]
Huyết
적혈구
[赤血球]:
hồng huyết
cầu
혈구: huyết
cầu
혈뇨[血溺]:
chứng đi tiểu
ra máu
뇨: niệu
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011
371
백혈구
[白血球]:
bạch huyết
cầu
백: bạch 혈관종[血流
]: bệnh bướu
máu
관: quản
종: thũng
혈맥 [血脈]:
huyết mạch
맥: mạch
혈색[血色]:
huyết sắc
색: sắc
혈색소
[血 色素]:
huyết sắc tố
색소: sắc tố
혈압[血壓]:
huyết áp
압: áp
혈액[血液]:
(máu)
액: dịch
혈청[血淸]:
huyết thanh
청: thanh
혈류[血流]:
huyết lựu
류: lựu
전: xuyên,
thông
관절신경통
[關節神經痛
]: chứng đau
dây thần kinh
khớp
신경: thần
kinh
통:
thống(đau)
관절염
[關節炎]:
bệnh viêm
khớp
염: viêm,
nhiễm
관절
[ Gwanjeol]
[關節][Guānjié
]
Khớp
관절통
[關節痛]: