Vấn đề 1 : Tìm giới hạn của hàm đa thức f(x) tại x = a
•Phương pháp : limf(x) = f(a)
Ví dụ : Tìm các giới hạn sau :
a. lim(x3 - 3x2 +1) = -1
b. lim(x2 - x) = 0
c. lim(x2 - 1) = 3
9 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 13254 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bài tập hàm số liên tục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BÀI TẬP VỀ GIỚI HẠN
Vấn đề 1 : Tìm giới hạn của hàm đa thức f(x) tại x = a
·Phương pháp :
Ví dụ : Tìm các giới hạn sau :
Vấn đề 2 : Tìm giới hạn của hàm phân thức hữu tỷ tại x = a
·Phương pháp :
– Nếu thì
– Nếu và thì
– Nếu và thì có dạng
tính
Ví dụ : Tìm các giới hạn sau :
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
Vấn đề 3: Tìm giới hạn tại x = a , của hàm số có chứa căn bậc hai
·Phương pháp : Khử dạng vô định bằng cách nhân thêm biểu thức liên hợp
Cần nhớ : · a – b =
· a – b =
Ví dụ : Tìm giới hạn cuỉa các hàm số sau :
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Vấn đề 4: Tìm giới hạn tại vô cực của hàm phân thức hữu tỷ
( có dạng )
·Phương pháp : Chia tử và mẩu cho bậc cao nhất
Ví dụ : Tìm giới hạn cuỉa các hàm số sau :
1.
2.
3.
4.
5.
6.=
7.
8.
9.
10.
11.
Vấn đề 5 : Tìm giới hạn tại vô cực của hàm số có chứa căn bậc hai
·Phương pháp :
– Trường hợp 1 : Khử dạng vô định bằng cách chia tử và mẩu cho lũy
thừa lớn nhất
– Trường hợp 2 : Khử dạng vô định bằng cách nhân thêm lượng
biểu thức liên hợp
· Cần nhớ : x ® + ¥ thì x =
x® – ¥ thì x = –
Ví dụ : Tìm giới hạn cuỉa các hàm số sau :
1.
2.
3.
=
4.
5.
6. ( dạng .0 ) đs : 2
7.
HÀM SỐ LIÊN TỤC
Vấn đề 1 : Xét tính liên tục của hàm số tại điểm :
Phương pháp : Cần kiểm tra 3 điều kiện
– Tính
– Tính
– So sánh =
Ví dụ : Xét tính liên tục của hàm số :
1.f(x) = tại x = 1 , x = 2
Tại x = 1 : Ta có : f(1) = – 2
= f(1)
Vậy f(x) liên tục tại x = 1
Tại x = 2 thì f(x) không xác định
Vậy f(x) không liên tục tại x = 2
2.f(x) =
Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 1
Tacó : f(1) = 5
Không tồn tại
Vậy f(x) không liên tục tại x = 1
3. f(x) =
Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 2
Ta có : f(2) = 2
= f(2)
Vậy f(x) liên tục tại x = 2
4. f(x) =
Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 1 ( f(x) không liên tục tại x = 1 )
5.f(x) =
Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 1 ( f(x) không liên tục tại x = 1 )
6.
Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 2 ( f(x) liên tục tại x = 2 )
7.
Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 0 ( f(x) liên tục tại x = 0 )
8.Cho các hàm số f(x ) sau , có thể gán cho f(1) giá trị để f(x) liên tục tại x =1
a. f(x) =
Ta có :
Để f(x) liên tục tại x =1 thì gán f(1) = –1
Vậy f(x) =
b. f(x) =
Ta có :
Nên f(x) không có giới hạn tại x = 1
Vậy không thể gán giá trị cho f(1) để f(x) liên tục tại x = 1
9.Định a để f(x) liên tục tại x = x
a. f(x) =
Định a để f(x) liên tục tại x = 2
b. f(x) =
Định a để f(x) liên tục tại x =1 ( a = 2 )
c.f(x) =
Định a để f(x) liên tục tại x = 0
Ta có : f(0) = a + 2
Þ f(x) liên tục tại x = 0 , khi và chỉ khi :
f(0) = = Û a = – 3
Vậy a = –3 thì f(x) liên tục tại x = 0
d. f(x) =
Định a để f(x) liên tục tại x = 0 ( a = 2 )
e. f(x) =
Chứng minh f(x) liên tục tại x = 0
Vấn đề 2:Tìm điểm gián đoạn của hàm số f(x)
f(x) gián đoạn tại xÛ f(x) không liên tục tại x
·Phương pháp : f(x) gián đoạn tại x khi :
– hoặc f(x) không xác định tại x
– hoặc không tồn tại
– ¹ f( x)
Ví dụ :Tìm điểm gián đoạn của hàm số f(x)
1. f(x) = Tại x = 2 thì f( x ) không xác định
Vậy f(x) gián đoạn tại x = 2
2. f(x) =
f(x) xác định " x Î R {1;2}
f(x) là hàm hữu tỉ Þ f(x) liên tục " x Î R {1;2}
· Khi x ¹ 1 : Ta có f(x) ==
Þ f(x) không xác định tại x = 2
Þ f(x) gián đoạn tại x = 2
· Khi x =1 : Ta có f(1) = – 2
Þ = f(1)
Þ f(x) liên tục tại x = 1
Vậy f(x) chỉ gián đoạn tại x = 2
Vấn đề 3 : Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên toàn trục số :
·Phương pháp : Sử dụng định lí
Các hàm đa thức , hàm số hữu tỷ , hàm số lượng giác thì liên
tục trên tập xác dịnh của chúng
Ví dụ : Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên R :
1. f(x) = 3x–2x³ + x² – 3x + 2
Ta có : f(x) = 3x–2x³ + x² – 3x + 2 là hàm đa thức
Vậy f(x) liên tục trên R
2. f(x) =
TXD : D = R {1}
Ta có : f(x) = là hàm hữu tỷ
Vậy f(x) liên tục trên D = R {1}
3. f(x ) = liên tục trên R
4. f(x) = liên tục trên R {1}
5.f(x) =
Vấn đề 4: Xét tính liên tục của hàm số f(x) cho bởi các biểu thức giải tích trên trục số :
·Phương pháp :
– Tìm “ điểm nối ” a giữa hai công thức
– Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên hai khoảng (– ¥ ; a ) và ( a ; + ¥ ) – Xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = a
Ví dụ :Xét tính liên tục của hàm số f(x) trên R :
1. f(x) =
· x ¹ 2 thì f(x) = liên tục " x ¹ 2
· x = 2 , Ta có : f(2) = a
– Nếu a = –1 thì f(2) = nên f(x) liên tục tại x = 2
– Nếu a ¹ 1 thì f(2) ¹ nên f(x ) không liên tục tại x = 2
Vậy a = – 1 thì f(x) liên tục trên R
a ¹ 1 thì f(x) liên tục trên ( – ¥ ; 2 ) và ( 2 ; + ¥ )
2. f(x) =
· Với x < 3 thì f(x) = là hàm phân thức hữu tỷ
Þ f(x) liên tục trên khoảng ( – ¥ ; 3 )
· Với x > 3 thì f(x) = 2x + b là hàm đa thức
Þ f(x) liên tục trên khoảng ( 3 ; + ¥ )
· Tại x = 3 , ta có f(3) = 6 + b
– Nếu 6 + b = –1 Û b = – 7 thì = = f(3) nên f(x) liên tục tại x = 3 – Nếu 6 + b ¹ –1 Û b ¹ – 7 thì ¹ nên f(x) không liên tục tại x = 3
Vậy b = – 7 thì f(x) liên tục trên R
b ¹ – 7 thì f(x) liên tục trên khoảng ( – ¥ ; 3 ) và ( 3 ; + ¥ )
3.f(x) =
a = 0 thì f(x) liên tục trên R
a ¹ 0 thì f(x) liên tục trên khoảng ( – ¥ ; 2 ) và ( 2 ; + ¥ )
Vấn đề 5: Chứng minh phương trình f(x) = 0 có nghiệm x Î( a ; b )
·Phương pháp : – Chứng minh f(x) liên tục trên [ a ; b]
– Chứng minh f(a).f(b)< 0
Ví dụ :
1.Chứng minh phương trình : x³ – 3x +1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Giải
Đặt f(x) = x³ – 3x + 1 thì f(x) liên tục trên R
Ta có : thì $ xÎ( 1 ; 2 ) : f( x) = 0
thì $ xÎ(– 1 ; 1 ) : f( x) = 0
thì $ xÎ( –1 ;– 2) : f( x) 0
Vậy phương trình : x³ – 3x +1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt
2. Chứng minh phương trình : 2x+ 4x² + x – 3 = 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc ( -1 ; 1)
Giải
Đặt f(x) = 2x+ 4x² + x – 3 thì f(x) liên tục trên R
Ta có : thì $ ít nhất xÎ( 0 ; 1 ) : f( x) = 0
thì $ ít nhất xÎ( 0 ;– 1 ) : f( x) = 0
Vậy phương trình : 2x+ 4x² + x – 3 = 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc ( -1 ; 1)
3.Chứng minh phương trình : x= x+ 1 có nghiệm
Giải
Đặt f(x) = x– x– 1 thì f(x) liên tục trên R
Ta có : thì $ ít nhất xÎ( 0 ; 1 ) : f( x) = 0
Vậy phương trình : x– x– 1 = 0 có nghiệm
4.Chứng minh phương trình : x–3x = 1 có ít nhất một nghiệm thuộc ( 1 ; 2)
( f(1).f(2)< 0 )
5.Chứng minh phương trình : m( x – 1)³.( x + 2 ) + 2x + 3 = 0 luôn có nghiệm
( f(1).f( – 2) < 0 )
6.Chứng minh phương trình : a( x – b )( x – c ) + b.( x – a )( x – c ) + c.( x – a)( x – b ) = 0
luôn có nghiệm
( f(a). f(b).f(c).f(0) £ 0 )