1. Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập
Luật quốc tế hiện đại là tổng thể những nguyên tắc, những qui phạmpháp luật quốc
tế do các chủ thể tham gia vàoquan hệ pháp luật quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện &
bình đẳng, thông qua đấu tranh & thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt
(chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau (trước tiên & chủ yếu
giữa các quốc gia) trong những trường hợp cầnthiết pháp luật quốc tế được bảo đảm thi
hành bằng những biện phápcưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thểpháp luật
quốc tế thi hành hoặc bằng sức đấu tranh của nhân dân cùng dư luận tiến bộthế giới. Hệ
thống là bao gồm tổng thể cơ quan, bộ phận mà nó bổ sung, hổ trợ trong một chỉnh thể
thống nhất.
Pháp luật quốc gia cũng được hiểu là một hệ thống, mỗiquốc gia có một hệ pháp luật
riêng & theo nghĩa nầy luật quốc tế cũng được coi là một hệ thống pháp luật bao gồm
những hệ thống nguyên tắc, những qui phạm pháp luật quốc tế nhằm điều chỉnh các mối
quan hệ giữa các quốc gia với nhau
Luật quốc tế được coi là một hệ thống pháp luật độc lập bởi vì sovới hệ thống pháp
luật của từng quốc gia, luật quốc tế có những đặc thù cơ bản mà các dấu hiệu của luật mỗi
quốc gia không có các dấu hiệu đặc thù đó( nói thêm về đặc điểm của luật quốc tế ở câu 2)
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 9491 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các câu hỏi và đáp án ôn tập công pháp quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ÔN TẬP Trang 1 TRẦN HUY HOÀNG C4 – K6
---oOo---
1. Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập
Luật quốc tế hiện đại là tổng thể những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật quốc
tế do các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện &
bình đẳng, thông qua đấu tranh & thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt
(chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau (trước tiên & chủ yếu
giữa các quốc gia) trong những trường hợp cần thiết pháp luật quốc tế được bảo đảm thi
hành bằng những biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể pháp luật
quốc tế thi hành hoặc bằng sức đấu tranh của nhân dân cùng dư luận tiến bộ thế giới. Hệ
thống là bao gồm tổng thể cơ quan, bộ phận mà nó bổ sung, hổ trợ trong một chỉnh thể
thống nhất.
Pháp luật quốc gia cũng được hiểu là một hệ thống, mỗi quốc gia có một hệ pháp luật
riêng & theo nghĩa nầy luật quốc tế cũng được coi là một hệ thống pháp luật bao gồm
những hệ thống nguyên tắc, những qui phạm pháp luật quốc tế nhằm điều chỉnh các mối
quan hệ giữa các quốc gia với nhau
Luật quốc tế được coi là một hệ thống pháp luật độc lập bởi vì so với hệ thống pháp
luật của từng quốc gia, luật quốc tế có những đặc thù cơ bản mà các dấu hiệu của luật mỗi
quốc gia không có các dấu hiệu đặc thù đó( nói thêm về đặc điểm của luật quốc tế ở câu 2)
2. Khái niệm & đặc điểm cơ bản của luật quốc tế
Khái niệm: Luật quốc tế hiện đại hay còn gọi là công pháp quốc tế là tổng thể những
nguyên tắc, những qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp lí
quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện & bình đẳng, thông qua đấu tranh & thương lượng
nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể
luật quốc tế với nhau (trước tiên & chủ yếu giữa các quốc gia) trong những trường hợp cần
thiết luật quốc tế được bảo đảm thi hành bằng những biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc
tập thể do chính các chủ thể luật quốc tế thi hành hoặc bằng sức đấu tranh của nhân dân
cùng dư luận tiến bộ Thế giới.
Đặc điểm: Từ khái niệm nêu trên, luật quốc tế có những đặc điểm cơ bản như sau:
Đối tượng điều chỉnh : nếu như luật trong nước điều chỉnh về quan hệ xã
hội phát sinh trong phạm vi lãnh thổ quốc gia & quan hệ có iếu tố nước ngoài thì luật quốc
tế chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống uốc tế như quan hệ chính
trị ,kinh tế,văn hóa,khoa học-kỷ thuật,môi trường…giữa các chủ thể của luật quốc tế với
nhau mà chủ yếu là những quan hệ chính trị. Tuy nhiên không phải tất cả quan hệ quốc tế
đều là đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế
(VD: quan hệ quốc tế theo con đường các tổ chức chính trị –xã hội…không do luật
TÀI LIỆU ÔN TẬP Trang 2 TRẦN HUY HOÀNG C4 – K6
quốc tế chính trị điêù chỉnh)
Trình tự xây dựng các qui phạm pháp luật quốc tế: trong hệ thống quốc tế
dựa trên nguyên tắc cơ bản bình đẳng về chủ quyền các quốc gia nên không có cơ quan
làm luật. Con đường duy nhất để hình thành các qui phạm pháp luật quốc tế đó là sự thỏa
thuận giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau dưới hình thức ký kết các điều ước quốc tế (
qui phạm thành văn) ; cùng nhau thừa nhận những tập quán quốc tế trong quan hệ giữa họ(
qui phạm bất thành văn). Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
Chủ thể của luật quốc tế:
• Các quốc gia có chủ quyền: chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực đối
nội là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình, quyền làm luật, quyền
giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử những hành vi vi phạm pháp luật của quốc
gia.
Trong lĩnh vực đối ngoại đó là quyền độc lập trong hệ thống quốc tế ,tự do quan hệ
không lệ thuộc vào bất cứ thế lực nào, hai mối quan hệ này có quan hệ mật thiết với
nhau,chỉ vì khi quốc gia có quyền tối cao trong quan hệ đối ngoại thì mới có quyết định
trong quan hệ đối ngoại, Quốc gia là chủ thể đặc biệt khi tham gia vào họat động tư pháp
quốc tế, được miễn trừ về tư pháp quốc tế: quyền miễn trừ về xét xử, quyền miễn trừ về tài
sản, quyền miễn trừ về thi hành án.
• Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập được xem là quốc gia
đang hình thành, đứng lên đấu tranh giành độc lập, thành lập quốc gia có chủ quyền, có
quyền tham gia đại diện ký kết các điều ước quốc te ávới các quốc gia khác, tự do không bị
lệ thuộc vào bất cứ quốc gia nào.
• Các tổ chức quốc liên chính phủ ( liên quốc gia) là tổ chức thành lập
trên sự liên kết giữa các quốc gia, & họat động dưới sự thỏa thuận giữa các quốc gia (VD:
LHQ, Asian, EU…).
• Tổ chức phi chính phủ được thành lập dưới sự thỏa thuận giữa các
thể nhân với pháp nhân thì không được coi là chủ thể của luật quốc tế, không được thừa
nhận của luật quốc tế (VD: Hội luật gia thế giới, Hội Liên hiệp phụ nữ thế giới…)
• Tư cách chủ thể của tòa thánh Vatican tòa thánh Vatican không phải
là một quốc gia, tư cách chủ thể của Vatican được đặt ra
Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế khi xây dựng các điều ước quốc
tế các bên thường thỏa thuận các biện pháp cưỡng chế để áp dụng cho các quốc gia vi
phạm. Đó là những quan hệ mà tự các chủ thể thỏa thuận xây dựng các biện pháp nhất
định vì lợi ích của chính họ. Các chủ thể bị hại được quyền sử dụng một số biện pháp nhất
định cho quốc gia gây hại. Biện pháp cưỡng chế được thể hiện dưới hai hình thức:
¾ Cưỡng chế cá thể : trên bình diện quốc tế không có cơ quan cưỡng
chế tập trung thường trực, những biện pháp do chính chủ thể của luật quốc tế thực hiện
dưới hình thức cá thể, riêng lẻ tức là chủ thể bị hại được quyền sử dụng những biện pháp
cưỡng chế trả đũa hay biện pháp tự vệ đối với chủ thể gây hại cho mình (rút đại sứ về
nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, giáng trả…)
¾ Biện pháp cưỡng chế tập thể tức là quốc gia bị hại có quyền liên
TÀI LIỆU ÔN TẬP Trang 3 TRẦN HUY HOÀNG C4 – K6
minh các quốc gia trên cơ sở các cam kết phù hợp để chống lại quốc gia gây hại cho mình.
LHQ giao cho HĐBA LHQ có nhiệm vụ giữ gìn hòa bình & an ninh của các quốc gia
trong khuôn khổ tuân thủ hiến chương LHQ, có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng
chế & trừng phạt kể cả dùng vũ lực chống lại các quốc gia vi phạm.
Ngoài ra vấn đề dư luận tiến bộ trên thế giới & sự đấu tranh của nhân dân các nước
cũng là biện pháp để cho pháp luật quốc tế phải tuân theo.
3. So sánh điều ươcù quốc tế & tập quán quốc tế
¾ Điều ước quốc tế : được coi là văn bản pháp lí quốc tế do các chủ thể của
luật quốc tế thỏa thuận xây dựng trên cơ sở tự nguyện & bình đẳng nhằm ổn định thay đổi
hay chấm dứt quyền & nghĩa vụ pháp lí đối với nhau trong bang giao quốc tế phù hợp với
những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
¾ Tập quán quốc tế: là qui tắc xử sự chung được hình thành trong quan hệ
quốc tế do một hoặc một số quốc gia đưa ra & áp dụng lâu dài trong thực tiễn (được áp
dụng từ hai chủ thể trở lên)
Giống nhau
9 Cả hai đều là nguồn chính của luật quốc tế, là những hình thức chứa đựng
các qui phạm pháp luật quốc tế, đều có giá trị hiệu lực như nhau.
9 Bản chất như nhau đều là dựa trên sự thỏa thuận giữa các chủ thể với
nhau, điều ước quốc tế thỏa thuận ký kết, tập quán quốc tế thỏa thuận thừa nhận.
9 Nội dung của cả điều ước quốc tế & tập quán quốc tế phải phù hợp với
những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế .
9 Đều điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể của luật
quốc tế với nhau như những quan hệ về chính trị, văn hóa, kinh tế…
Khác nhau
9 Hình thức thể hiện : sự thỏa thuận Điều ước quốc tế là ký kết những qui
phạm pháp luật tồn tại dưới dạng văn bản,thể hiện rõ ràng cụ thể, còn sự thỏa thuận của
tập quán quốc tế là để đi đến thừa nhận những qui phạm pháp luật bất thành văn
9 Quá trình hình thành Trình tự lập pháp đối với điều ước quốc tế là chính
xác & cụ thể hơn thông qua một thủ tục kí kết bao gồm các quá trình đàm phán, sọan thảo
văn bản, thông qua văn bản, ký điều ước quốc tế,phê chuẩn hoặc phê duyệt
9 Trình tự lập pháp của tập quán quốc tế thông qua sự áp dụng thừa nhận
những qui tắc xử sự trong thực tiễn trãi qua một thời gian dài lặp đi lặp lại nhiều lần trong
một thời gian liên tục.
9 Phạm vi điều chỉnh của điều ước quốc tế có phạm vi rộng hơn tập quán
quốc tế
4. So sánh luật quốc tế & luật quốc gia
Luật quốc tế hiện đại là tổng thể những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật quốc
tế do các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện &
bình đẳng, thông qua đấu tranh & thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt
TÀI LIỆU ÔN TẬP Trang 4 TRẦN HUY HOÀNG C4 – K6
(chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau (trước tiên & chủ yếu
giữa các quốc gia) trong những trường hợp cần thiết cần thiết luật quốc tế được bảo đảm thi
hành bằng những biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thểà do chính các chủ thể luật quốc
tế thi hành hoặc bằng sức đấu tranh của nhân dân cùng dư luận tiến bộ Thế giới.
¾ Về đối tượng điều chỉnh pháp luật quốc gia điều chỉnh những quan hệ xã
hội phát sinh trong nội bộ phạm vi lãnh thổ , còn pháp luật quốc tế điều chỉnh những quan
hệ xã hội phát sinh trong đời sống sinh họat quốc tế giữa các chủ thể luật quốc tế.
¾ Về chủ thể chủ thể luật quốc gia là thể nhân, pháp nhân & nhà nước tham
gia với tư cách là chủ thể đặc biệt khi nhà nước là một bên trong quan hệ, còn chủ thể của
pháp luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập,
các tổ chức liên chính phủ & các chủ thể khác.
¾ Về trình tự xây dựng Pháp Luật: việc xây dựng pháp luật & trình tự xây
đựng pháp luật của pháp luật quốc gia do cơ quan lập pháp thực hiện còn xây dựng & trình
tự xây dựng pháp luật quốc tế do không có cơ quan lập pháp nên khi xây dựng các qui
phạm thành văn bất thành văn chủ iếu do sự thỏa thuận giữa các chủ thể có chủ quyền
quốc gia của luật quốc tế.
¾ Về biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật quốc gia có bộ máy cưỡng chế
tập trung thường trực như quân đội, cảnh sát,tòa án nhà tù…làm biện pháp bảo đảm thi
hành, còn pháp luật quốc tế thì không có bộ máy cưỡng chế tập trung thường trực mà chỉ có
một số biện pháp cưỡng chế nhất định mang tính tự cưỡng chế dưới hình thức riêng rẽ hoặc
tập thể
¾ Về phương pháp điều chỉnh các ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc
gia có phương pháp điều chỉnh khác nhau còn các ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc
tế thì chỉ có một phương pháp điều chỉnh là sự thỏa thuận.
5. Phân tích bản chất của luật quốc tế hiện đại trên cơ sở so sánh với LQT củ .
Luật quốc tế hiện đại là tổng thểnhững nguyên tắc, những qui phạm pháp luật quốc tế
do các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện &
bình đẳng, thông qua đấu tranh & thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt
(chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau (trước tiên & chủ yếu
giữa các quốc gia) trong những trường hợp cần thiết luật quốc tế được bảo đảm thi hành
bằng những biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thểà do các chủ thể luật quốc tế thi hành
hoặc bằng sức đấu tranh của nhân dân cùng dư luận tiến bộ Thế giới.
Như ta biết, nếu như luật quốc gia đều có liên quan chặt chẽ đến hạ tầng kỷ thuật nhất
định & sự phát triển của nó gắn với một hình thái kinh tế – xã hội cụ thể thì luật quốc tế
cũng vậy. Do ảnh hưởng của CM tháng10 Nga, do kết quả đấu tranh của các lực lượng tiến
bộ cách mạng & yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Luật quốc tế đã có những thay đổi sâu
sắc & thực chất là luật quốc tế mới về chất. Luật quốc tế hiện đại & bản chất tiến bộ khác
hẳn với luật quốc tế cũ. Điều này dễ nhận thấy qua qúa trình tham gia vào quan hệ pháp lý
quốc tế & là chủ thể của luật quốc tế. Luật quốc tế củ còn có những nguyên tắc, chế định
phản động như quyền tiến hành chiến tranh, quyền của kẻ chiến thắng, chế định chiếm cứ
TÀI LIỆU ÔN TẬP Trang 5 TRẦN HUY HOÀNG C4 – K6
đầu tiên, chế định thuôc địa, chế định bảo hộ…
Từ sau CM tháng10 Nga, Luật quốc tế hiện đại không còn là pháp luật bị áp đặt bởi
sức mạnh, bởi các quốc gia mạnh, các qui phạm của luật quốc tế đã & đang xây dựng trên
cơ sở thỏa thuận, đàm phán, thương lượng. Do đó không một quốc gia nào có quyền áp đặt
các qui phạm pháp luật cho các quốc gia khác khi không cósự đồng ý thỏa thuận của họ,
“quyền chiến tranh” không còn tồn tại trong luật quốc tế hiện đại & thay vào đó các
nguyên tắc, các chế định mới hết sức quan trọng, tiến bộ, dân chủ như: cấm chiến tranh
xâm lược, cấm dùng vũ lực & đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Đồng thời luật quốc tế hiện đại kế thừa & phát triển tiến bộ thêm các nguyên tắc &
qui phạm mang tính dân chủ của luật quốc tế cũ như : nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền
giữa các quốc gia, không can thiệp vào nội bộ của nhau, tận tâm thực hiện các cam kết
quốc gia, điều này có thể hiện đại đã loại trừ sự phân biệt giữa các quốc gia, giữa các nước
văn minh & các nước lạc hậu, giữa các nước phát triển & các nước chậm phát triển. Các
nước lớn nhỏ đều có quyền tham gia vào quan hệ quốc tế & trở thành chủ thể luật quốc tế
hiện đại.
Sự phân tích trên cho ta thấy rằng luật quốc tế chỉ có thể được xây dựng trên nền tảng
dân chủ, tiến bộ chung & chỉ có trên cơ sở được thoả thuận chấp nhận của tất cả các quốc
gia. Tuy nhiên, mức độ dân chủ tiến bộ của từng qui phạm luật quốc tế còn tùy thuộc vào
sự tương quan lực lượng giữa tiến bộ & phản dân chủ trên chiến trường quốc tế & trong nội
bộ của mỗi quốc gia.
6 .Phân tích các yếu tố cấu thành quốc gia
Sự tồn tại của một quốc gia chủ thể cơ bản của luật quốc tế có liên quan mật thiết với
hình thức tổ chức nhà nước, mặc dù hình thức tổ chức của nhà nước rất đa dạng, tuy nhiên ở
mọi giai đọan phát triển của lich sử nhà nước & pháp luật quốc gia được thừa nhận là chủ
thể cơ bản của luật quốc tế
Cho đến nay dù chưa có một định nghĩa thống nhất về quốc gia, tuy nhiên theo luật
quốc tế hiện địa thì để coi quốc gia là một thực thể của luật quốc tế, quốc gia phải có các
tiêu chí sau:
- Có lãnh thổ xác định - Có dân cư ổn định - Có chính phủ có chủ quyền- Có khả năng
thiết lập & thực hiện các quan hệ đối ngoại.
9 Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất bao gồm vùng đất, vùng
nước, vùng trời, dưới lòng đất, lãnh thổ của quốc gia phải được xác định rõ ràng bởi đường
biên giới trên đất liền với các quốc gia lân cận hay vùng không thuộc quốc gia nào, quốc
gia đó phải được xác định trên bản đồ địa lí hành chánh thế giới với vị trí & địa danh rõ
ràng, tuy nhiên giữa các quốc gia có thể có các vùng lãnh thổ tranh chấp, nhưng để đảm
bảo yếu tố lãnh thổ xác định thì quốc gia đó phải có vùng lãnh thổ hòan tòan được xác định
rõ ràng thuộc chủ quyền của mình.
9 Một quốc gia không thể tách rời yếu tố con người nghĩa là có dân cư ổn
định trên lãnh thổ đó, đa phần dân cư phải là công dân nước sở tại, sinh sống ổn định lâu
dài là những người có địa vị pháp lí có quyền & nghĩa vụ đối với quốc gia, quốc gia cũng
TÀI LIỆU ÔN TẬP Trang 6 TRẦN HUY HOÀNG C4 – K6
thực hiện quyền & nghĩa vụ của mình đối với công dân của mình, có lich sử truyền thống
văn hóa gắn bó lâu dài với quốc gia sở tại.
9 Chiùnh phủ là yếu tố cần phải có để điều hành xã hội, có chủ quyền được
nhân dân tín nhiệm có đầy đủ chủ quyền & quyền lực trong việc thực hiện các quan hệ đối
nội , đối ngoại, nghĩa là có thực quyền điều hành quốc gia trong lập pháp, hành pháp & tư
pháp quyết định vận mệnh chính trị của dân tộc, tự do lựa chọn hình thức, thể chế chính trị,
kinh tế, văn hóa – xã hội cho đất nước mình, chính phủ đó phải nắm được quyền lực đối
ngoại nghĩa là nắm quyền đại diện quốc gia tham gia vào các quan hệ quốc tế.
9 Quốc gia phải có khả năng thiết lập & thực hiện các quan hệ đối ngoại
trong cả mặt thể hiện vai trò một chủ thể luật quốc tế, có khả năng về chính trị, kinh tế,
văn hóa – xã hội để có thể thực hiện quyền quyết định mọi vấn đề của quốc gia mà các
quốc gia khác không có quyền can thiệp, đồng thời quốc gia ấy phải tôn trọng & thực thi
đầy đủ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế khi tham gia vào các quan hệ quốc tế.
7. Quốc gia là chủ thể đầu tiên, chủ thể cơ bản & chủ yếu luật quốc tế
Quan hệ pháp luật quốc tế là những quan hệ phát sinh tồn tại & phát triển chủ yếu
giữa các quốc gia với nhau. Quốc gia là chủ thể đầu tiên, chủ thể trước hết xây dựng pháp
luật quốc tế. Trong quá trình thi hành luật quốc tế, quốc gia cũng là chủ thể đầu tiên cho
việc thi hành pháp luật quốc tế
Chủ thể của luật quốc tế hiện đại là những thực thể đang tham gia quan hệ pháp lí
luật quốc tế một cách đôc lập có đầy đủ quyền & nghĩa vụ pháp luật quốc tế đồng thời
phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí quốc tế một cách độc lập do chính hành vi vi phạm
pháp luật quốc tế gây ra trên cơ sở các qui phạm pháp luật quốc tế. Hầu hết các nhà làm
luật công nhận quốc gia là chủ thể chủ yếu cơ bản của luật quốc tế hiện đại bởi vì :
9 Quốc gia cũng là chủ thể cơ bản của luật quốc tế bởi vì nếu không có
quốc gia thì bản thân luật