Việc làm
2. Học nghề
3. Hợp đồng lao động
4. Thỏa ước lao động tập thể
5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
6. Tiền lương
7. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
8. Bảo hiểm xã hội
88 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các chế định cơ bản của luật lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Việc làm
2. Học nghề
3. Hợp đồng lao động
4. Thỏa ước lao động tập thể
5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
6. Tiền lương
7. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
8. Bảo hiểm xã hội
1.1. Khái niệm-ý nghĩa
1.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm
1.3. Tổ chức giới thiệu việc làm
1.1.1. Khái niệm
Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu
nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa
nhận là việc làm (Điều 13 BLLĐ)
Về mặt kinh tế-xã hội
Đ i
toàn xã h i
ối vớ
ộ
Đ i ối với mỗ
cá nhân
là một chỉ
tiêu quan
trọng để
đánh giá
mức độ phát
triển của
một quốc
gia
hạn chế
và ngăn
ngừa
các tệ
nạn xã
hội
là một
phương
thức
kiếm
sống
phát triển
nhân cách,
giữ gìn
nhân phẩm
của con
người
là điều kiện
tiên quyết để
người sử dụng
lao động và
người lao
động thiết lập
quan hệ pháp
luật lao động
là nội dung
quan trọng
nhất và
không thể
thiếu của
hợp đồng
lao động
1.2.1. Trách nhiệm giải quyết việc làm của
Nhà nước
1.2.2. Trách nhiệm giải quyết việc làm của
người sử dụng lao động
Cơ sở pháp lý: Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều
17 BLLĐ và Nghị định 39/2003
Nhà nước định ra chỉ tiêu việc làm mới trong kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và
hằng năm
Nhà nước có các chính sách hỗ trợ việc làm cho
các đối tượng lao động trong xã hội (khoản 3
Điều 1 Nghị định 39/2003)
Nhà nước lập chương trình việc làm và quỹ giải
quyết việc làm trong phạm vi cả nước và địa
phương (Nghị định 39/2003)
Nhà nước cho phép thành lập và phát triển hệ
thống tổ chức giới thiệu việc làm (Nghị định
19/2005 đã sửa đổi bổ sung bởi Nghị định
71/2008)
Trách nhiệm giải quyết việc làm chung cho xã
hội
Trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lao
động như đã cam kết trong hợp đồng lao
động và thỏa ước lao động tập thể (nếu có)
+ Là khoản tiền bồi thường cho người lao
động khi người sử dụng lao động chấm dứt
hợp đồng lao động trước thời hạn mà không
do lỗi của người lao động.
+ Là khoản tiền thưởng cho người lao động
do đã có thời gian đóng góp công sức cho
người sử dụng lao động.
+ Là khoản tiền giúp người lao động ổn định
cuộc sống trong thời gian tìm việc mới.
Điều kiện hưởng
Người lao động đã làm việc từ đủ 12 tháng
trở lên
Bị mất việc làm trong các trường hợp quy
định tại Điều 17 và Điều 31 BLLĐ
Mức trợ cấp mất việc làm: mỗi năm làm việc
được trả một tháng lương, nhưng thấp nhất
cũng bằng hai tháng lương
Phương thức trợ cấp
Nguồn chi trả
Lưu ý: Thời gian người lao động đóng bảo hiểm
thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều
41 Nghị định số 127/2008/NĐ- CP ngày 12
tháng 12 năm 2008 của Chính phủ không
được tính hưởng trợ cấp mất việc làm
Tiền trợ
cấp mất
việc làm
=
Số năm được tính hưởng
trợ cấp mất việc làm
Tiền lương làm căn
cứ tính trợ cấp mất
việc làm
X 01X
Ví dụ: A làm việc tại Công ty X theo hợp đồng lao
động có thời hạn 36 tháng tính từ ngày
01/03/2008,mức lương là 2.000.000 đồng/tháng.
Đầu năm 2009 Công ty X nhập về dây chuyền
công nghệ mới có năng suất cao hơn để thay thế
công nghệ cũ đang sử dụng và dẫn đến một số
người lao động bị mất việc làm, trong đó có A.
Mặc dù công ty đã tìm mọi biện pháp nhưng vẫn
không thể bố trí công việc mới cho ông A. Do đó,
Công ty X đã thực hiện các thủ tục pháp lý để
chấm dứt hợp đồng lao động đối với những người
này từ ngày 01/04/2009. Ông A có thời gian đóng
bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ 01/01/2009 đến
hết ngày 31/03/2009. Tính khoản trợ cấp mà A
được hưởng.
A ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn
với doanh nghiệp X từ ngày 01/02/2008 với mức
lương 3 triệu đồng/tháng. Đầu năm 2010 doanh
nghiệp X sáp nhập vào doanh nghiệp Y. Doanh
nghiệp Y vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động
với A và trả mức lương mới cho A từ ngày
01/03/2010 là 4 triệu/tháng. Do doanh nghiệp Y
nhập về một dây chuyền công nghệ mới dẫn đến
dôi dư lao động nên ngày 01/06/2010 doanh
nghiệp Y cho A và 50 người lao động khác thôi
việc sau khi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục quy
định tại Điều 17 BLLĐ. Hỏi A có thể được hưởng
chế độ gì khi chấm dứt hợp đồng lao động?
Các loại hình tổ chức giới thiệu việc làm
Trung tâm giới thiệu việc làm
Doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm
Điều kiện thành lập tổ chức giới thiệu việc
làm
Điều kiện thành lập trung tâm giới thiệu việc
làm (Điều 5 Nghị định 19/2005)
Điều kiện cấp giấy phép hoạt động giới thiệu
việc làm cho doanh nghiệp (Điều 12 Nghị định
19/2005)
Quyền của tổ chức giới thiệu việc làm (Điều
18 BLLĐ, Điều 9 và Điều 18 NĐ 19/2005)
Nhiệm vụ của tổ chức giới thiệu việc làm
(Điều 18 BLLĐ, Điều 7 và Điều 17
NĐ19/2005)
Phân biệt giữa trung tâm giới thiệu việc làm
và doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc
làm?
2.1. Quyền học nghề và quyền dạy nghề
2.2. Hợp đồng học nghề
2.1.1. Quyền học nghề
“Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn nghề
và nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm
của mình” (khoản 1 Điều 20 BLLĐ)
Người học nghề phải đủ các điều kiện:
(Điều 22BLLĐ)
2.1.2. Quyền dạy nghề
“Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ điều
kiện theo quy định của pháp luật được mở cơ
sở dạy nghề” (khoản 2 Điều 20 BLLĐ).
Lớp dạy nghề được tổ chức khi có đủ các điều
kiện: (Điều 7 Nghị định 139/2006)
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Hình thức của hợp đồng học nghề
2.2.3. Nội dung hợp đồng học nghề
2.2.4. Đơn phương chấm dứt hợp đồng học
nghề
Hợp đồng học nghề là sự thỏa thuận về quyền
và nghĩa vụ giữa người đứng đầu cơ sở dạy
nghề với người học nghề. (Điều 35 Luật Dạy
nghề)
Hợp đồng học nghề phải được giao kết bằng
văn bản: khoản 2 Điều 16 Nghị định
139/2006
Hợp đồng học nghề được giao kết bằng lời
nói hoặc bằng văn bản: khoản 3 Điều 16 Nghị
định 139/2006
Điều 36 Luật Dạy nghề, Điều 17 Nghị định
139/2006
Điều 37 Luật Dạy nghề, Điều 18 Nghị định
139/2006
3.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng lao
động
3.2. Ý nghĩa của hợp đồng lao động
3.3. Đối tượng và phạm vi áp dụng của hợp
đồng lao động
3.4. Các loại hợp đồng lao động
Khái niệm: Điều 26 BLLĐ
Đặc điểm:
Hợp đồng lao động có đối tượng là việc làm
Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao
động làm công ăn lương đối với người sử
dụng lao động
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động,
người lao động phải tự mình thực hiện công
việc nếu không có thỏa thuận khác
Hợp đồng lao động phải được thực hiện một
cách liên tục
Việc thực hiện hợp đồng lao động có liên
quan đến tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm của người lao động
• Đối với người lao động
• Đối với người sử dụng lao động
• Đối với Nhà nước
Đối tượng áp dụng hợp đồng lao động chính
là người lao động làm công ăn lương và
người sử dụng lao động
Phạm vi áp dụng: khoản 1 Điều 2 Nghị định
44/2003
Điều 27 BLLĐ và Điều 4 Nghị định 44/2003
Trường hợp chuyển hóa hợp đồng lao động
(khoản 2 Điều 27 và Điều 4 Nghị định 44/2003)
Lưu ý:
Đối với người đã nghỉ hưu, hai bên được ký kết
nhiều lần loại hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc
theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12
tháng.
Hợp đồng lao động xác định thời hạn đã ký kết
trước ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà đến thời
điểm đó đang còn hiệu lực thi hành, thì được tính
là hợp đồng lao động thứ nhất để áp dụng quy định
tại khoản 4 Điều 4 của Nghị định số 44/2003/NĐ-
CP.
4.1. Khái niệm, ý nghĩa, đối tượng và phạm vi
áp dụng thỏa ước lao động tập thể
4.2. Thương lượng, ký kết thỏa ước lao động
tập thể
4.3. Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể-
thực hiện và sửa đổi bổ sung thỏa ước lao
động tập thể
4.1.1. Khái niệm thỏa ước lao động tập thể
Điều 44 BLLĐ
Lý do xuất hiện thỏa ước lao động tập thể?
a) Bản chất pháp lý của thỏa ước lao động tập
thể
TƯTT có tính song hợp vừa có tính hợp đồng
vừa có tính pháp quy
So sánh thỏa ước lao động tập thể với hợp
đồng lao động và các văn bản quy phạm
pháp luật lao động
c) Các loại thỏa ước lao động tập thể
TƯTT doanh nghiệp là TƯTT được ký kết
giữa NSDLĐ và đại diện của tập thể lao động
trong một doanh nghiệp. TƯTT doanh nghiệp
chỉ có hiệu lực trong phạm vi doanh nghiệp.
Trong thực tế, đây là loại TƯTT cơ bản và
thông dụng nhất
TƯTT ngành là TƯTT được ký kết giữa đại
diện của NLĐ và đại diện của NSDLĐ trong
một ngành kinh tế - kỹ thuật
TƯTT là cơ chế hữu hiệu để bảo vệ người lao
động
TƯLĐTT ngăn ngừa và hạn chế mâu thuẫn,
xung đột
TƯTT là công cụ để tổ chức, quản lý lao động
TƯTT là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh
chấp lao động
TƯTT là nguồn quy phạm đặc biệt, bổ sung
cho pháp luật lao động
Điều 1 Nghị định 196/1994 đã sửa đổi, bổ
sung bởi Nghị định 93/2002
4.2.1. Chủ thể thương lượng, ký kết
thỏa ước lao động tập thể
4.2.2. Các nguyên tắc ký kết thỏa ước
lao động tập thể
4.2.3. Nội dung của thỏa ước lao động
tập thể
4.2.4. Trình tự, thủ tục thương lượng,
ký kết thỏa ước lao động tập thể
4.2.5. Đăng ký thỏa ước lao động tập
thể
Điều 45 BLLĐ
Nguyên tắc tự nguyện
Nguyên tắc bình đẳng
Nguyên tắc công khai
Không trái với các quy định của pháp luật
Khoản 2 Điều 46 BLLĐ
Bước 1: Đề xuất yêu cầu và nội dung thương
lượng
Khoản 1 Điều 46 BLLĐ
Bước 2: Thương lượng
Điều 45 BLLĐ
Bước 3: Lấy ý kiến của tập thể lao động
Điều 3, Điều 4 Nghị định 196 đã sửa đổi, bổ
sung bởi Nghị định 93/2002
Bước 4: Ký kết thỏa ước lao động tập thể
Điều 5 Nghị định 196/1994 đã được sửa đổi
bổ sung bởi Nghị định 93/2002
4.3.1. Hiệu lực của thỏa ước lao động
tập thể
4.3.2.Thực hiện thỏa ước lao động tập
thể
4.3.3.Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao
động tập thể
4.3.1.1. Hiệu lực theo thời gian
Hiệu lực theo thời gian của thỏa ước lao động
tập thể được xác định từ thời điểm phát sinh
cho đến khi chấm dứt sự tác động của thỏa
ước lao động tập thể
Thời điểm phát sinh hiệu lực của thỏa ước
lao động tập thể: Điều 47 BLLĐ
Thời hạn có hiệu lực của thỏa ước lao động
tập thể: Điều 50, 51 BLLĐ
4.3.1.2. Hiệu lực theo đối tượng: khoản 1
Điều 49 BLLĐ
4.3.1.3. Hiệu lực của thỏa ước lao động
tập thể so với pháp luật, hợp đồng lao
động và nội quy, quy chế của doanh
nghiệp
So với pháp luật
So với hợp đồng lao động
So với các nội quy, quy chế của doanh
nghiệp
4.3.1.4. Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể
trong trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp
Điều 52 BLLĐ, khoản 5 Điều 1 Nghị định
93/2002
4.3.1.5. Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
Điều 48 BLLĐ
Hậu quả pháp lý của TƯTT vô hiệu: Điều 5a Nghị
định 196 đã sđbs bởi Nghị định 93/2002
Xử lý TƯTT vô hiệu: Điều 48 BLLĐ, Điều 166
BLLĐ
Điều 49 BLLĐ
Việc sửa đổi, bổ sung chỉ được tiến hành sau
ba tháng thực hiện, kể từ ngày có hiệu lực đối
với TƯTT có thời hạn dưới một năm và sau 6
tháng đối với TƯTT có thời hạn từ 1 đến 3
năm. Việc tiến hành sửa đổi, bổ sung được
tiến hành theo trình tự như ký kết TƯTT
(Điều 50 BLLĐ)
5.1. Thời giờ làm việc
5.1.1. Khái niệm và ý nghĩa
Thời giờ làm việc là khoản thời
gian mà trong đó người lao động
có nghĩa vụ làm việc cho người sử
dụng lao động theo quy định của
pháp luật, thỏa ước lao động tập
thể, nội quy lao động và thỏa
thuận của các bên trong hợp đồng
lao động
5.1.2.1 Thời giờ làm việc bình thường
Điều 68 BLLĐ
Thời giờ làm việc bình thường là thời giờ
làm việc áp dụng cho những người lao động
làm việc trong điều kiện lao động, môi
trường lao động bình thường
5.1.2.2. Thời giờ làm việc rút ngắn
Điều 68, 115, 122, 123, 125 BLLĐ
Thời giờ làm việc rút ngắn là thời giờ làm
việc có độ dài ngắn hơn thời giờ làm việc
bình thường mà người lao động vẫn hưởng
đủ lương
Thời giờ làm thêm là thời giờ vượt quá thời
giờ làm việc tiêu chuẩn đã được ấn định,
được hưởng thêm lương theo sự thỏa thuận
giữa người sử dụng lao động và người lao
động trong những trường hợp và giới hạn
quy định của pháp luật
Khi muốn sử dụng người lao động làm thêm
giờ, người sử dụng lao động phải thỏa thuận
với người lao động và phải tuân theo các điều
kiện nhất định theo quy định của pháp luật
(Điều 5 Nghị định 195/1994 đã sửa đổi bổ
sung bởi Nghị định 109/2002/NĐ-CP )
Các trường hợp khác: khoản 1 Điều 115
BLLĐ, khoản 2 Điều 122 BLLĐ, khoản 2 Điều
127 BLLĐ
Thời giờ làm việc ban đêm là thời gian làm
việc được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm
sau đối với khu vực từ Huế trở ra phía Bắc và
tính từ 21 giờ đến 5 giờ đối với khu vực từ Đà
Nẵng trở vào phía Nam và được trả thêm
lương so với làm việc vào ban ngày (Điều 70
BLLĐ và Điều 6 Nghị định 195/1994/NĐ-CP)
Thời giờ làm việc tự chọn là thời giờ làm việc
áp dụng trong một số trường hợp đặc biệt và
cho phép người lao động và người sử dụng
lao động tự do thỏa thuận
Điều 109, 123 BLLĐ
5.2.1. Khái niệm và ý nghĩa
5.2.2. Các loại thời giờ nghỉ ngơi
Thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian mà
trong đó người lao động không phải thực
hiện nghĩa vụ lao động
5.2.2.1. Nghỉ giữa ca, nghỉ chuyển ca (Điều
71 BLLĐ, Điều 7 Nghị định 195/1994/NĐ-
CP, điểm 1 mục II Thông tư 07/1995)
Nghỉ giữa ca: là khoảng thời gian người lao
động được nghỉ giữa ca làm việc, được tính
vào thời giờ làm việc và được trả nguyên
lương
Nghỉ chuyển ca: là thời gian người lao động
được nghỉ giữa hai ca làm việc.
Thời gian nghỉ hàng tuần là khoản thời gian
pháp luật quy định cho người lao động được
nghỉ trong một tuần làm việc
Điều 73 BLLĐ
Thời gian nghỉ hàng năm là khoản thời gian
người lao động được nghỉ trong một năm làm
việc và vẫn hưởng nguyên lương
Nguyên tắc nghỉ hàng năm: Điều 76 BLLĐ
Thời gian nghỉ hàng năm (Điều 74 BLLĐ)
* Lưu ý: Thời gian sau đây được coi là thời
gian làm việc của người lao động tại một
doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng
lao động để tính ngày nghỉ hàng năm: khoản
1 Điều 9 Nghị định 195/1994/NĐ-CP
Số ngày
nghỉ hàng
năm
hưởng
lương
=
Số ngày nghỉ
tiêu chuẩn(12; 14
hoặc 16 ngày)
+
Số ngày nghỉ
tăng thêm theo
thâm niên
x
Số tháng đã
làm việc trong
năm
12
Ví dụ 1: tính thời gian nghỉ hàng năm trong
trường hợp người lao động làm việc cho
người sử dụng lao động từ ngày 01/03/2011
đến 31/12/2011, trong điều kiện lao động
bình thường
Ví dụ 2: Chị B làm việc trong điều kiện lao
động bình thường, với thâm niên làm việc
tính đến ngày 30/9/2012 là 7 năm 9 tháng.
Thời gian làm việc của chị B trong năm 2012
là 9 tháng. Tính số ngày nghỉ hàng năm của
chị B trong năm 2012?
Được tạm ứng tiền lương trong những ngày
nghỉ (Điều 77 BLLĐ)
Khi thôi việc, người lao động được trả tiền lương
những ngày chưa nghỉ hàng năm (khoản 3 Điều 76
BLLĐ)
Thanh toán tiền tàu, xe và tiền lương trong những
ngày đi đường (khoản 4 Điều 9 Nghị định
195/1994/NĐ-CP)
Nghỉ việc riêng là thời gian pháp luật quy định
cho người lao động được nghỉ để giải quyết
các việc riêng về hiếu, hỷ mà vẫn được hưởng
nguyên lương
Nghỉ không hưởng lương là trường hợp
người lao động thỏa thuận với người sử dụng
lao động để nghỉ trong một thời gian nhất
định mà không hưởng lương
6.1. Khái niệm tiền lương
6.2. Bản chất của tiền lương
6.3. Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương được hiểu là số tiền mà người sử
dụng lao động phải trả cho người lao động theo
sự thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng lao
động, trên cơ sở năng suất lao động, chất lượng
và hiệu quả công việc nhưng không được thấp
hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
Điều 55 BLLĐ:
◦ Tiền lương là một khoản tiền do hai bên thỏa thuận
trong hợp đồng lao động;
◦ Tiền lương được trả dựa trên năng suất, chất
lượng và hiệu quả công việc;
◦ Không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà
nước quy định.
Bản chất kinh tế: tiền lương là giá cả hàng hóa sức
lao động
Bản chất xã hội: tiền lương là nguồn thu nhập chủ
yếu nuôi sống cả gia đình đối với đa số người lao
động làm công ăn lương
Chế độ tiền lương là công cụ pháp lý để bảo
vệ người lao động
Chế độ tiền lương là cơ sở pháp lý để người
lao động và người sử dụng lao động thỏa
thuận về tiền lương của người lao động trong
hợp đồng lao động và trong thỏa ước lao
động tập thể
Tiền lương có vai trò quan trọng trong việc
tái sản xuất sức lao động, chức năng tích lũy
và chức năng kích thích lao động
7.1. Khái niệm và ý nghĩa của kỷ luật
lao động
7.2. Khái niệm và ý nghĩa của trách
nhiệm vật chất
7.1.1. Khái niệm kỷ luật lao động
Kỷ luật lao động là những quy định về việc
tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành
sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy
lao động
7.1.2. Ý nghĩa của kỷ luật lao động
Đối với người sử dụng lao động
Đối với người lao động
7.2.1. Khái niệm trách nhiệm vật chất
Trách nhiệm vật chất là một loại trách nhiệm
pháp lý do người sử dụng lao động áp dụng
đối với người lao động bằng cách buộc người
lao động phải bồi thường những thiệt hại về
tài sản do hành vi vi phạm kỷ luật lao động
hoặc hợp đồng trách nhiệm gây ra
Đền bù, khôi phục thiệt hại mà người lao
động đã gây ra cho người sử dụng lao động.
Thu nhập và các quyền lợi khác của người lao
động cũng được đảm bảo, nhờ mức bồi
thường và trình tự, thủ tục được áp dụng
theo quy định của Luật Lao động
Người lao động có ý thức chấp hành nghiêm
chỉnh kỷ luật lao động
8.1. Khái niệm và ý nghĩa của bảo hiểm xã hội
8.2. Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội
8.3. Các loại hình bảo hiểm xã hội
8.4. Tổ chức bảo hiểm xã hội
Dưới góc độ kinh tế xã hội: có thể hiểu bảo
hiểm xã hội là sự đảm bảo thu nhập cho
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất
nguồn thu nhập.
Dưới góc độ pháp lý: khoản 1 Điều 3 Luật
BHXH
Nguồn tài chính là do sự đóng góp của người
lao động và người sử dụng lao động, có sự
tham gia của Nhà nước dưới dạng tài trợ
thêm hoặc đóng góp bổ sung.
Nguồn tài chính bảo hiểm xã hội được tập
trung vào một quỹ riêng không nằm trong
ngân sách nhà nước để chi trả trợ cấp;
Việc tham gia bảo hiểm xã hội nói chung là
bắt buộc, trừ một số ngoại lệ;
Quyền được hưởng trợ cấp phát sinh khi có
những điều kiện cụ thể đã xác định
Quyền lợi bảo hiểm xã hội không phụ thuộc
vào nhu cầu và tài sản của người thụ hưởng;
Thông thường, mức đóng góp và mức trợ cấp
có quan hệ với mức thu nhập (hoặc thu nhập
trong quá khứ) của người được bảo hiểm
Trên phương diện kinh tế
Bảo hiểm xã hội là cơ chế an sinh xã hội có
chi phí thấp nhưng đem lại hiệu quả kinh tế
cao
Bảo hiểm xã hội góp phần duy trì và nâng cao
năng suất lao động và hiệu quả công việc
Bảo hiểm xã hội góp phần tạo ra sự ổn định,
hài hòa của quan hệ lao động
Trên phương diện xã hội
Bảo hiểm xã hội có ý nghĩa giúp những người
không may mắn vượt qua những rủi ro, khó
khăn trong cuộc sống và tái hòa nhập vào
cộng đồng xã hội
Bảo hiểm xã hội góp phần thực hiện công
bằng xã hội
Thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội góp
phần bảo đảm sự phát triển bền vững, kết
hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và phát
triển xã hội, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội
Trên phương diện pháp lý
Bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung
cơ bản của quyền con người
Bảo hiểm xã hội là một trong số những quyền
quan trọng của người lao động. Việc xây
dựng chế định bảo hiểm xã hội sẽ góp phần
hoàn thiện hệ thống pháp luật của quốc gia,
đảm bảo người lao động được hưởng các
quyền cơ bản
Điều 5 Luật BHXH 2006
8.3.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo
hiểm xã hội mà người lao động và người sử
dụng lao động phải tham gia (Điều 3 Luật
BHXH)
Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc:
(Điều 2 Luật BHXH 2006)
Về chế độ, bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm
năm chế độ: ốm đau; thai sản; tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất
Về mức đóng góp: Điều 91, 92 Luật BHXH
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo
hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện
tham gia, được lựa chọn mức đóng và
phương thức đóng phù hợp với thu nhập của
mình để hưởng bảo hiểm xã hội (khoản 3
Điều 3 Luật BHXH 2006)
Về đối tượng tham gia: khoản 5 Điều 2 Luật
BHXH 2006
Về chế độ: người tham gia bảo hiểm xã hội
tự nguyện được hưởng hai chế độ: hưu trí và
tử tuất.
Về mức đóng: Điều 100 Luật BHXH
Bảo hiểm thất nghiệp là bộ phận của bảo
hiểm xã hội nhằm bảo vệ người lao động
trong trường hợp bị