Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
a. Kích thước tối thiểu :
Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển
=>dưới mức tối thiểu ->QT suy giảm, diệt vong, do:
Sự hỗ trợ nhau giảm
Khả năng sinh sản giảm
Sự giao phối gần thường xảy ra.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3712 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt) V. Kích thước của quần thể sinh vật: VI.Tăng trưởng của QTSV VII. Tăng trưởng của QT người 12 V. Kích thước của quần thể sinh vật: Khái niệm 12 QT voi 25 con QT VK hàng triệu con QT Hồng hạc hàng trăm con QT Ong hàng ngàn con V. Kích thước của quần thể sinh vật: Khái niệm: Kích thước của quần thể là số lượng cá thể( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể . * Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con …. 12 Kích thước của quần thể sinh vật có thể giao động trong những giới hạn nào? V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể Kích thước tối thiểu là gì? 12 BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa a. Kích thước tối thiểu : Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển =>dưới mức tối thiểu ->QT suy giảm, diệt vong, do: Sự hỗ trợ nhau giảm Khả năng sinh sản giảm Sự giao phối gần thường xảy ra. 12 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể Kích thước tối đa là gì ? 12 BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa a. Kích thước tối thiểu : b. Kích thước tối đa: Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. =>vượt mức tối đa ->di cư, mức tử vong cao do: + Sự cạnh tranh + Ô nhiễm môi trường,bệnh tật,.... tăng cao BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể 12 Quan sát hình vẽ cho biết những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật? 12 BÀI 38:CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tt) V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa 2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật c. Phát tán cá thể của quần thể thể sinh vật 12 THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: 5 PHÚT NHÓM 1: Tìm hiểu khái niệm mức sinh sản? Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh sản? NHÓM 2: Tìm hiểu khái niệm mức tử vong? Các yếu tố ảnh hưởng tới mức tử vong? NHÓM 3: Tìm hiểu sự phát tán của quần thể gồm những quá trình nào? Các yếu tố ảnh hưởng? NHÓM 4: Từ các kí hiệu trên sơ đồ hình 38.2 Hãy tìm biểu thức thể hiện sự tăng kích thước của QT? Yêú tố nào làm tăng kích thước? Yếu tố nào làm giảm kích thước? 12 12 SINH SẢN NHẬP CƯ TỬ VONG XUẤT CƯ Các nhân tố ảnh hưởng a.Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật c. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật Khái niệm - Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian. - Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. Nhập cư: Số cá thể chuyển tới QT Xuất cư: Số cá thể rời bỏ QT - Số lượng trứng (hay con non) -Số lứa đẻ -Tuổi trưởng thành sinh dục -Tỷ lệ đực cái . - Trạng thái của quần thể, điều kiện sống của MT. Mức khai thác của con người Các điều kiện Sống của môi trường. Các yếu tố phụ thuộc BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT) V. Kích thước của quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật Quần thể vi khuẩn : Nếu mọi điều kiện về nguồn sống của môi trường đều thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của quần thể thì số lượng cá thể sẽ tăng trưởng như thế nào.? 1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học - Nếu kiện môi trường không bị giới hạn. - Đường cong sinh trưởng có hình chữ J ( tăng trưởng luỹ thừa ) Đường cong tăng tưởng của quần thể BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT) V. Kích thước của quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật 1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học Hãy nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi và nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học? 12 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT) V. Kích thước của quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật 2. Tăng trưởng thực tế - Nếu kiện môi trường bị giới hạn. - Đường cong tăng trưởng có hình chữ S 12 Đường cong tăng tưởng của quần thể BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT) V. Kích thước của quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật VII. Tăng trưởng của quần thể người Đồ thị tăng trưởng dân số TG 1/ Dân số TG tăng trưởng với tốc độ như thế nào? 2/ Tăng mạnh vào thời gian nào? 3/ Nhờ những thành tựu nào mà con người đạt được mức độ tăng trưởng đó? BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT) V. Kích thước của quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật VII. Tăng trưởng của quần thể người - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử, đặc biệt là những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. - Dân số tăng nhanh một phần là nhờ những thành tựu về kinh tế- xã hội, chất lượng suộc sống được cải thiện và tuổi thọ được nâng cao. 12 Theo nguồn: Tổng cục dân số - kế hoạch hoá gia đình (1/4/2009) - Dân số thế giới năm 2000 là 6 tỉ người đến năm 2009: 6,8 tỉ người. Dân số Việt Nam: 85.789.573 người (tăng 9,47 triệu người so với năm 1999) => Tỉ lệ tăng bình quân 1999- 2009 là 1,2% / năm(1tr/năm). Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế(năm 2009): 1.087.579 người (tăng 38.219 người so với dân số theo ngày 01/4/1999) => Tỷ lệ tăng bình quân 1999 – 2009 là 0,4%/năm. 12 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT) V. Kích thước của quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật VII. Tăng trưởng của quần thể người * Hậu quả của việc bùng nổ dân số: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống : tình trạng đói nghèo gia tăng, chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém, gây nên ô nhiễm môi trường. Em hãy nêu hậu quả của việc bùng nổ dân ? 12 BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TT) V. Kích thước của quần thể sinh vật VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật VII. Tăng trưởng của quần thể người * Hậu quả của việc bùng nổ dân số: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống : tình trạng đói nghèo gia tăng, chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém, gây nên ô nhiễm môi trường. * Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số: - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Phân bố dân cư hợp lý. - Tuyên truyền giáo dục về dân số. Em hãy nêu các biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số? 12 1. Kích thước của một quần thể không phải là? A. Tổng số cá thể của nó. B. Tổng sinh khối của nó. C. Năng lượng tích trong nó. D. Kích thước nơi nó sống. 2. Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: A. Kích thước tối thiểu. B. Kích thước tối đa. C. Kích thước bất ổn D. Kích thước phát triển.. 3. Khi gặp một người chở một số lượng lớn các loại thú rừng, em sẽ: A. Ngăn cản người ấy vận chuyển đi và yêu cầu thả các sinh vật về rừng. B. Báo cho mọi người xung quanh biết để cùng ngăn chặn. C. Báo với bố mẹ hoặc người lớn tuổi trong gia đình. D. Thông báo với các cơ quan có người thẩm quyền(Kiểm lâm, công an) nơi gần nhất để có biện pháp xử lí. 12 4. Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh trưởng của quần thể sinh vật trong điều kiện môi trường không bị giới hạn ? A. Trong điều kiện không bị giới hạn thì quần thể sinh vật đạt kích thước tối đa. B. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng theo đồ thị hình chữ S. C. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng luỹ thừa. D. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng không giới hạn. 12 Dặn dò: - Đọc mục em có biết - Làm BT:các bài tập cuối bài Xem và chuẩn bị bài 39, phân biệt biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì, nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của QT.