Bài 1: Một khung dây có diện tích S = 60cm2 quay đều với vận tốc 20 vòng trong một giây. Khung đặt trong từ trường đều B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ, lúc t = 0 pháp tuyến khung dây có hướng của .
a. Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây.
b. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
60 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các dạng bài tập chương III: Mạch điện xoay chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các dạng bài tập chương III: Mạch điện xoay chiều
Dạng 1. Bài tập cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1. Hiêu điện thế dao động điều hoà – dòng điện xoay chiều- các giá trị hiệu dụng.
+ S: Là diện tích một vòng dây ; + N: Số vòng dây của khung
+: Véc tơ cảm ứng từ của từ trường đều ( vuông góc với trục quay D)
+: Vận tốc góc không đổi của khung dây
( Chọn gốc thời gian t=0 lúc ( 00)
a. Chu kì và tần số của khung :
b. Biểu thức từ thông của khung:
(Với = L I và Hệ số tự cảm L = 4.10-7 N2.S/l )
c. Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời: e =
d. Biểu thức của điện áp tức thời: u = U0 ( là pha ban đầu của điện áp )
e. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch: I = I0
( là pha ban đầu của dòng điện)
f. Giá trị hiệu dụng : + Cường độ dòng điện hiệu dụng:I =
+ Hiệu điện thế hiệu dụng: U =
+ Suất điện động hiệu dụng: E =
Bài 1: Một khung dây có diện tích S = 60cm2 quay đều với vận tốc 20 vòng trong một giây. Khung đặt trong từ trường đều B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ, lúc t = 0 pháp tuyến khung dây có hướng của .
a. Viết biểu thức từ thông xuyên qua khung dây.
b. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Hướng dẫn:
a. Chu kì: (s). Tần số góc: (rad/s).
(Wb). Vậy (Wb)
b. (V)
Vậy (V) Hay (V)
Bài 2: Một khung dây dẫn gồm N = 100 vòng quấn nối tiếp, diện tích mỗi vòng dây là S = 60cm2. Khung dây quay đều với tần số 20 vòng/s, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-2T. Trục quay của khung vuông góc với .
a. Lập biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn suất điện động cảm ứng tức thời theo thời gian.
Hướng dẫn:
a. Chu kì: s.Tần số góc: (rad/s)
Biên độ của suất điện động: Eo = wNBS = 40.100.2.10-2.60.10-4 1,5V
Chọn gốc thời gian lúc .
Suất điện động cảm ứng tức thời: (V) Hay (V).
b. Đồ thị biểu diễn e theo t là đường hình sin:
- Qua gốc tọa độ O.
- Có chu kì T = 0,05s
- Biên độ Eo = 1,5V.
Bài 3: Một khung dây dẫn có N = 100 vòng dây quấn nối tiếp, mỗi vòng có diện tích S = 50cm2. Khung dây được đặt trong từ trường đều B = 0,5T. Lúc t = 0, vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với góc . Cho khung dây quay đều với tần số 20 vòng/s quanh trục (trục D đi qua tâm và song song với một cạnh của khung) vuông góc với . Chứng tỏ rằng trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng e và tìm biểu thức của e theo t.
Hướng dẫn: Khung dây quay đều quanh trục vuông góc với cảm ứng từ thì góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của khung dây và thay đổi ® từ thông qua khung dây biến thiên ® Theo định luật cảm ứng điện từ, trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Tần số góc: (rad/s)
Biên độ của suất điện động: (V)
Chọn gốc thời gian lúc:
Biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời: (V)
Hay (V)
Bài 4 (ĐH-2008: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. B.
C. D.
HD:
Bài 5:Một khung dây quay đều trong từ trường vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
A. . B. .
C. . D. .
Dạng 2: Viết biểu thức của u và i:
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
a) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: uR cùng pha với i : I =
C
B
A
b) Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC trễ pha so với i góc .
- ĐL ôm: I = ; với ZC = là dung kháng của tụ điện.
-Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :
Ta có: à
L
A
B
c) Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L: uL sớm pha hơn i góc .
- ĐL ôm: I =; với ZL = wL là cảm kháng của cuộn dây.
-Đặt điện áp vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có giá
trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần là u và cường độ dòng điện
qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :
C
A
B
R
L
N
M
Ta có: à
d) Đoạn mạch có R, L, C không phân nhánh:
+ Độ lệch pha j giữa u và i xác định theo biểu thức: tanj = =
+ Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =.
Với Z = là tổng trở của đoạn mạch.
+ Cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC: Khi ZL = ZC hay w = thì
Imax = , Pmax = , u cùng pha với i (j = 0).
Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng điện.
C
A
B
R
L,r
N
M
e) Đoạn mạch có R, L,r, C không phân nhánh:
+ Độ lệch pha j giữa uAB và i xác định theo biểu thức:
tanj = =
+ Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =.
Với Z = là tổng trở của đoạn mạch.
+ Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r
-Xét toàn mạch, nếu: Z ¹;U ¹ hoặc P ¹ I2R hoặc cosj ¹
à thì cuộn dây có điện trở thuần r ¹ 0.
-Xét cuộn dây, nếu: Ud ¹ UL hoặc Zd ¹ ZL hoặc Pd ¹ 0 hoặc cosjd ¹ 0 hoặc jd ¹
à thì cuộn dây có điện trở thuần r ¹ 0.
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
a) Mạch điện chỉ chứa một phần tử ( hoặc R, hoặc L, hoặc C)
- Mạch điện chỉ có điện trở thuần: u và i cùng pha: j = ju - ji = 0 Hay ju = ji
+ Ta có: thì ; với .
+Ví dụ 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100W có biểu thức u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
A. i= C.i=
B. i= D.i=
+Giải :Tính I0 hoặc I = U /.R =200/100 =2A; i cùng pha với u hai đầu R, nên ta có: ji = ju = p/4
Suy ra: i = => Chọn C
-Mạch điện chỉ có tụ điện:
uC trễ pha so với i góc . -> j = ju - ji =- Hay ju = ji - ; ji = ju +
+Nếu đề cho thì viết: và ĐL Ôm: với .
+Nếu đề cho thì viết:
+Ví dụ 2: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= có biểu thức u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
A. i= C.i=
B. i= D.i=
Giải : Tính =100W, Tính I hoặc Io = U /.ZL =200/100 =2A;
i sớm pha góc p/2 so với u hai đầu tụ điện; Suy ra: i = => Chọn C
-Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần:
uL sớm pha hơn i góc-> j = ju - ji = Hay ju =ji +; ji = ju -
+Nếu đề cho thì viết: và ĐL Ôm: với
Nếu đề cho thì viết:
Ví dụ 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= có biểu thức u=. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
A. i= C.i=
B. i= D.i=
Giải : Tính = 100p.1/p =100W, Tính I0 hoặc I = U /.ZL =200/100 =2A;
i trễ pha góc p/2 so với u hai đầu cuộn cảm thuần, nên ta có: = -
Suy ra: i = => Chọn C
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200W có biểu thức u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
A. i= C.i=
B. i= D.i=
Câu 2: Cho hiệu điện thế giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm là : . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
A. i= C.i=
B. i= D.i=
Câu 3: Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100pt- p/2 )(V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch, biết
A. i = cos(100pt) (A) B. i = 1cos(100pt + p )(A)
C. i = cos(100pt + p/2)(A) D. i = 1cos(100pt – p/2)(A)
Câu 4: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A. (A) B. (A)
C. (A) D. (A)
Câu 5: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L= 0,318(H) (Lấy 0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A. (A) B. (A)
C. (A) D. (A)
Câu 6: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ địên có C = 15,9mF (Lấy 0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A. (A) B. (A)
C. (A) D. (A)
Câu 7: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L= thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3cos(100πt+)(A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:
A u=150cos(100πt+)(V) B. u=150cos(100πt-)(V)
C.u=150cos(100πt+)(V) D. u=100cos(100πt+)(V)
Câu 8: Xác định đáp án đúng .
Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100t (A). Điện dung là 31,8F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là:
A- . uc = 400cos(100t ) (V) B. uc = 400 cos(100t + ). (V)
C. uc = 400 cos(100t - ). (V) D. uc = 400 cos(100t - ). (V)
b) Mạch điện không phân nhánh (R L C)
-Phương pháp giải: Tìm Z, I, ( hoặc I0 )và j
Bước 1: Tính tổng trở Z: Tính .; và
Bước 2: Định luật Ôm : U và I liên hệ với nhau bởi ; Io = ;
Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: ;
Bước 4: Viết biểu thức u hoặc i
-Nếu cho trước: thì biểu thức của u là
Hay i = Iocoswt thì u = Uocos(wt + j).
-Nếu cho trước: thì biểu thức của i là:
Hay u = Uocoswt thì i = Iocos(wt - j)
* Khi: (ju ¹ 0; ji ¹ 0 ) Ta có : j = ju - ji => ju = ji + j ; ji = ju - j
-Nếu cho trước thì biểu thức của u là:
Hay i = Iocos(wt + ji) thì u = Uocos(wt + ji + j).
-Nếu cho trước thì biểu thức của i là:
Hay u = Uocos(wt +ju) thì i = Iocos(wt +ju - j)
Ví dụ 1: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100; C=; L=H. cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch và hai đầu mỗi phần tử mạch điện.
Hướng dẫn :
-Cảm kháng : ; Dung kháng : = 100
-Tổng trở: Z =
-HĐT cực đại :U0 = I0.Z = 2.V =200V
-Độ lệch pha:;Pha ban đầu của HĐT:
=>Biểu thức HĐT : u = (V)
-HĐT hai đầu R :uR = U0Rcos; Với : U0R = I0.R = 2.100 = 200 V;
Trong đoạn mạch chỉ chứa R : uR cùng pha i: uR = U0Rcos= 200cosV
-HĐT hai đầu L :uL = U0LcosVới : U0L = I0.ZL = 2.200 = 400 V;
Trong đoạn mạch chỉ chứa L: uL nhanh pha hơn cđdđ : rad
=> uL = U0Lcos= 400cosV
-HĐT hai đầu C :uC = U0CcosVới : U0C = I0.ZC = 2.100 = 200V;
Trong đoạn mạch chỉ chứa C : uC chậm pha hơn cđdđ : rad
=> uC = U0Ccos= 200cosV
Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 40W, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm H và một tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng (A).
a. Tính cảm kháng của cuộn cảm, dung kháng của tụ điện và tổng trở toàn mạch.
b. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu mạch điện.
Hướng dẫn:
a. Cảm kháng:; Dung kháng:
Tổng trở:
· Vì uR cùng pha với i nên : ;
Với UoR = IoR = 3.40 = 120V Vậy (V).
· Vì uL nhanh pha hơn i góc nên:
Với UoL = IoZL = 3.80 = 240V; Vậy (V).
· Vì uC chậm pha hơn i góc nên:
Với UoC = IoZC = 3.50 = 150V; Vậy (V).
Áp dụng công thức: ; (rad).
Þ biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch điện: ;
Với Uo= IoZ = 3.50 = 150V; Vậy (V).
Bài 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80W, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 64mH và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp.
a. Tính tổng trở của đoạn mạch. Biết tần số của dòng điện f = 50Hz.
b. Đoạn mạch được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức (V). Lập biểu thức cường độ tức thời của dòng điện trong đoạn mạch.
Hướng dẫn:
a. Tần số góc: rad/s
Cảm kháng:
Dung kháng:
Tổng trở:
b. Cường độ dòng điện cực đại: A
Độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện:
rad; Vậy (A)
Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ. Biết H, F và đèn ghi (40V- 40W). Đặt vào 2 điểm A và N một hiệu điện thế (V). Các dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện.
a. Tìm số chỉ của các dụng cụ đo.
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp toàn mạch.
Hướng dẫn:
a. Cảm kháng: ; Dung kháng:
Điện trở của bóng đèn:
Tổng trở đoạn mạch AN:
Số chỉ của vôn kế: V
Số chỉ của ampe kế: A
b. Biểu thức cường độ dòng điện có dạng: (A)
Ta có : rad
rad; A
Vậy (A).
Biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có dạng: (V)
Tổng trở của đoạn mạch AB:
V
Ta có: rad
rad; Vậy (V)
Bài 4:Sơ đồ mạch điện có dạng như hình vẽ, điện trở R = 40W, cuộn thuần cảm H, tụ điện F. Điện áp (V). Hãy lập biểu thức của:
a. Cường độ dòng điện qua mạch.
b. Điện áp hai đầu mạch AB.
Hướng dẫn:
a. Cảm kháng: ; Dung kháng:
Tổng trở của đoạn AF: A
Góc lệch pha : rad
Ta có: rad; Vậy (A)
b. Tổng trở của toàn mạch: V
Ta có: rad
rad Vậy (V)
Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, R = 100W, L là độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm, F, RA 0. Điện áp (V). Khi K đóng hay khi K mở, số chỉ của ampe kế không đổi.
a. Tính độ tự cảm L của cuộn dây và số chỉ không đổi của ampe kế.
b. Lập biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi K đóng và khi K mở.
Hướng dẫn:
a. Theo đề bài, điện áp và số chỉ ampe kế không đổi khi K đóng hay khi K mở nên tổng trở Z khi K mở và khi K đóng bằng nhau
(Loại)
Ta có: ; H
Số chỉ ampe kế bằng cường độ dòng điện hiệu dụng khi K đóng:
A
b. Biểu thức cường độ dòng điện:
- Khi K đóng: Độ lệch pha : rad
Pha ban đầu của dòng điện:
Vậy (A).
- Khi K mở: Độ lệch pha:
Pha ban đầu của dòng điện:
N
L
R
C
A
B
M
Vậy (A).
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ :
UAN =150V ,UMB =200V. Độ lệch pha UAM và UMB là p / 2
Dòng điện tức thời trong mạch là : i=I0 cos 100pt (A) , cuộn dây thuần cảm.Hãy viết biểu thức UAB
Hướng dẫn:
Ta có : (1)
(2)
Vì UAN và UMB lệch pha nhau p / 2 nên hay U2R = UL.UC (3)
Từ (1),(2),(3) ta có UL=160V , UC = 90V ,
;
vậy uAB = 139Ö2 cos(100pt +0,53) V
Bài 7: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 100Ö3 W, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /2p (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100Ö2cos 100p t. Biết hiệu điện thế ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế.Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch
Hướng dẫn:
Ta có w= 100p rad/s ,U = 100V,
Hiệu điện thế 2 đầu điện trở thuần là:
cường độ dòng điện và
Vì dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế,mà trên giản đồ Frexnen,dòng điện được biêủ diễn trên trục hoành vậy hiệu điện thế được biểu diễn dưới trục hoành nghĩa là ZL< ZC. Do đó
ZC-ZL =100W®ZL =ZC -100 =100W suy ra
Độ lệch pha giữa u và i :; vậy
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều có R=30, L= (H), C= (F); hiệu điện thế 2 đầu mạch là u=120cos100t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. B.
C. D.
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40, L= (H), C= (F), mắc nối tiếp hiệu điện thế 2 đầu mạch u=100cos100t (V), công suất và cường độ dòng điện qua mạch là:
A. B.
C. C.
Câu 3: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp cho R=30,L = (F). C thay đổi, hiệu điện thế 2 đầu mạch là u=120cos100t (V) với C bằng bao nhiêu thì u,i cùng pha. Tìm P khi đó
A. B.
C. D.
Câu 4: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30, C= (F) , L thay đổi được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=100 cos100t (V) , để u nhanh pha hơn i góc rad thì ZL và i khi đó là:
A. B.
C. C.
Câu 5: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung . Dòng điện qua mạch có biểu thức . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là:
A. (V) B. (V)
C. (V) D. (V)
Câu 6: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm =40V Biểu thức i qua mạch là:
A. B.
C. D.
Câu 7: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng: (V); ; . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W.
A. hoặc B. hoặc
C. hoặc D. hoặc
Câu 8: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50W mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/p (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos(100pt - p/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2cos(100pt - p/2) (A). B. i = 2cos(100pt - p/4) (A).
C. i = 2cos100pt (A). D. i = 2cos100pt (A).
Câu 9: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. (A). B. (A).
C. (A). D. (A).
Dạng 3: Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng
Phương pháp giải: Dùng các công thức:
Công thức tính U:
Biết UL, UC, UR : =>
Biết u=U0 cos(wt+j) : Suy ra :
Công thức tính I:
Biết i=I0 cos(wt+j) : Suy ra:
Biết U và Z hoặc UR và R hoặc UL và L hoặc UC và C:
Ví dụ 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V
Giải :. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch:
(V). Đáp án C.
Ví dụ 2. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:
A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V
Giải :. Điện áp ở hai đầu R : Ta có: =>
thế số: =. Đáp án C.
V1
V2
V3
V
R
L
C
Ví dụ 3: Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 chỉ UL=9(V), V chỉ U=13(V). Hãy tìm số chỉ V3 biết rằng mạch có tính dung kháng?
A. 12(V) B. 21(V) C. 15 (V) D. 51(V)
Giải: áp dụng công thức tổng quát của mạch
Nối tiếp R, L, C ta có:
Hay : ;Hay thay số ta có:
Tương đương: . Vì mạch có tính dung kháng nên
Hay trong biểu thức trên ta lấy nghiệm
UC chính là số chỉ vôn kế V3. Đáp án B.
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V , hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L:
A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V
Câu 2. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là UR = 30V; UL = 80V;
UC = 40V Điện áp hiệu dụng UAB ở 2 đầu đoạn mạch là :
A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V.
Câu 3: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp , lúc đó ZL= 2ZC và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V
Câu 4:R
B
C
L
A
N
V
Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc j (cosj = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị:
A. 100(V) B. 200(V)
C. 300(V) D. 400(V)
R
L
C
A
M
N
B
Hình 5
Câu 5: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 5). Người ta đo được các điện áp UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
R
L
C
A
M
N
B
Hình 6
Câu 6: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 6). Người ta đo được các điện áp UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Điện áp UAM, UMN, UNB lần lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = 400 cos (100t) V. Măc các Vôn kế lần lượt vào các dụng cụ trên theo thứ tự V1 ,V2 , V3 . Biết V1 và V3 chỉ 200V và dòng điện tức thời qua mạch cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên :
1/ Số chỉ của V2 là :
A/ 400V B/ 400V C/ 200V D/ 200V
2/ Biểu thức u2 là :
A/ 400 cos(100t +)V. B/ 400 cos(100t -)V.
C/ 400 cos(100t)V. D/ 200cos(100t +)V
3/ Biểu thức u3 là :
A/ 200 cos (100t -)V. B/ 200cos (100t - )V.
C/ 200 cos(100t )V. D/ 200cos (100t + )V
Câu 8: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100V ; 2 Đầu tụ C là 60V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuầ