Kỷ luật
Là tổng thể các quy định nhằm đảm bảo trật tự, nề nếp hoạt động của cơ quan, tổ chức nhà nước và xã hội
Sự tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định ấy
Các loại kỷ luật
Kỷ luật nhà nước
Kỷ luật xã hội
22 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các hình thức kỷ luật lao động trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCNhóm thực hiện: - Nguyễn Thị Mai Sao - Lê Thị Nga - Nguyễn Thị Huệ - Bùi Thị Hòa - Nguyễn Thị ÁnhNội dung chínhKhái quát chungKỷ luật lao động trong cơ quan hành chính nhà nướcKhái quát chungKhái niệmMục tiêuNội dungCác dạng và nguyên nhân vi phạm kỷ luậtKhái niệmKỷ luậtLà tổng thể các quy định nhằm đảm bảo trật tự, nề nếp hoạt động của cơ quan, tổ chức nhà nước và xã hộiSự tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định ấyCác loại kỷ luậtKỷ luật nhà nướcKỷ luật xã hộiMục tiêu Định hướng cách thức làm việcTạo ý thức tự kỷ luậtTạo trật tự, kỷ cương trong tổ chứcNâng cao trách nhiệmTạo cơ sở tuân thủ pháp luậtNội dungCác quy định về trách nhiệm trong thực hiện công việcSố lượng, chất lượngThời gianAn toàn và vệ sinh lao độngBảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, kinh doanhCác hành vi vi phạm pháp luật lao độngCác quy định khácNội dungCác hình thức kỷ luậtKỷ luật để ngăn ngừaKỷ luật khiển tráchKỷ luật trừng phạtCảnh cáo bằng miệngCảnh cáo bằng văn bảnĐình chỉ công tácSa thảiCác dạng vi phạm kỷ luậtVi phạm quy định, nội quy của tổ chứcKhông đạt yêu cầu, tiêu chuẩn công việcBiểu hiện hành vi ảnh hưởng đến uy tín của tổ chứcNguyên nhân vi phạm kỷ luậtNgười lao độngDo đặc trưng cá nhânThái độ, ý thứcNgười quản lýSai sót trong xây dựng và thực hiện chính sách nhân sựCông tác tuyển mộ, tuyển chọn chưa hợp lýBố trí công việc không hợp lýTruyền tải thông tin không đầy đủ và kịp thờiDo các quy định phát sinh từ chính sách không hợp lýKỷ luật trong cơ quan hành chính nhà nướcKhái niệmCơ sở pháp lýCác hình thứcĐánh giáKhái niệmChế định pháp luật, gồm các quy định nhằm bảo đảm trật tự, nề nếp hoạt độngSự chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ kỷ luật.Hệ thống các quy tắc, quy chế mang tính pháp lý bắt buộc người lao động làm việc trong cơ quan HCNN phải tuân thủ nghiêm ngặt nhằm bảo đảm cho nền công vụ hoạt động có hiệu quảCơ sở pháp lýBộ luật Lao độngPháp lệnh cán bộ, công chức 2003Nghị định số 35/2005/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chứcThông tư số 03/2006/TT-BNV hướng dẫn nghị định số 35/2005/NĐ-CP Các hình thứcNhóm cán bộ, công chứcNhóm người làm việc theo chế độ hợp đồngNhóm cán bộ, công chứcĐiều 39 – Pháp lệnh CBCCKhiển tráchCảnh cáoHạ bậc lươngHạ ngạchCách chứcBuộc thôi việcĐiều 78-79 – Luật CBCCCán bộKhiển tráchCảnh cáoCách chứcBãi nhiệmCông chứcKhiển tráchCảnh cáoHạ bậc lươngGiáng chứcCách chứcBuộc thôi việcNhóm người làm việc theo chế độ hợp đồngXử lý theo bộ luật lao độngKhiển tráchKéo dài thời hạn nâng lương hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chứcSa thảiCăn cứ xác định hình thức kỷ luậtTính chất, mức độ của hành vi vi phạmMức thiệt hại thực tế do hành vi vi phạm gây raTrách nhiệm bồi thường thiệt hạiCác tình tiết giảm nhẹ, tăng nặngÁp dụng hình thức kỷ luật(Đ20-Đ25 – Nghị định số 35/2005/NĐ-CP)Khiển tráchVi phạm lần đầu, mức độ nhẹCảnh cáoĐã bị khiển trách mà tái phạmMức độ nhẹ nhưng có tính chất thường xuyênVi phạm lần đầu nhưng tương đối nghiêm trọngÁp dụng hình thức kỷ luật(Đ20-Đ25 – Nghị định số 35/2005/NĐ-CP)Hạ bậc lươngTái phạm trong thời gian bị kỷ luật cảnh cáoVi phạm đạo đức công vụVi phạm nghiêm trọng trong khi thi hành công vụÁp dụng hình thức kỷ luật(Đ20-Đ25 – Nghị định số 35/2005/NĐ-CP)Hạ ngạchVi phạm nghiêm trọng trong khi thi hành công vụ mà xét thấy không đủ phẩm chất đạo đức và tiêu chuẩn của ngạch đang đảm nhiệmCách chứcVi phạm nghiêm trọng không thể tiếp tục đảm nhiệm chức vụ được giaoÁp dụng hình thức kỷ luật(Đ20-Đ25 – Nghị định số 35/2005/NĐ-CP)Buộc thôi việcBị Toà án phạt tù giamTái phạm hoặc tiếp tục vi phạm kỷ luật trong thời gian thi hành kỷ luật hạ ngạch, cách chứcVi phạm lần đầu nhưng tính chất và mức độ vi phạm rất nghiêm trọng, không còn xứng trong đội ngũ cán bộ công chứcSử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nướcNghiện ma tuýTự ý bỏ việc và đã được cơ quan gửi giấy gọi 3 lần mà không đếnĐánh giáƯu điểmCác hình thức từ cao đến thấp, tùy theo mức độ vi phạmPhù hợp với chế độ công vụ Việt NamTạo kỷ luật cơ bản trong cơ quan HCNNNhược điểmThiếu minh bạch, công bằng trong xử lýQuy định chưa rõ ràngXử lý chưa thực sự nghiêm minhKhó áp dụng do phụ thuộc chế độ công chức suốt đờiThank for your attention.