Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc

Là hình thức cơ bản nhất, đ-ợc tổ chức theo tiết học hoặc trong hoạt động chung (theo ch-ơng trình đổi mới). ởđây, trẻ đ-ợc học các kĩ năng, cách thể hiện, cáchcảm thụ âm nhạc có hệ thống d-ới sự tổ chức, điều khiển, chỉ dẫn của giáo viên trong một thời gian nhất định. Âm nhạc là nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật động, luôn đòi hỏi hoạt động trực tiếp và sáng tạo của con ng-ời. Trong giáo dục, âm nhạc đ-ợc coi là ph-ơng tiện hình thành và phát triển cho trẻ tình cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức lành mạnh, lòng nhân ái. Trong tiết học âm nhạc, các hoạt động nghe nhạc, tập hát, tập vận động và chơi nối tiếp liên hoàn với nhau, trong đó trẻ đ-ợc ôn bài cũ, luyện tập bài đang học và đ-ợc giới thiệu để chuẩn bị tập

pdf83 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 30136 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
65 Ch−ơng ba Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc Trong tr−ờng Mầm non, căn cứ vào nội dung các hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động, chơi), dựa vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ, vào chế độ sinh hoạt hàng ngày, giáo dục âm nhạc bao gồm các hình thức tổ chức sau: - Dạy các hoạt động âm nhạc trong tiết học hoặc hoạt động chung. - Tổ chức hoạt động âm nhạc trong chế độ sinh hoạt. - Tổ chức âm nhạc trong các ngày lễ, ngày hội. I. Dạy các hoạt động âm nhạc Là hình thức cơ bản nhất, đ−ợc tổ chức theo tiết học hoặc trong hoạt động chung (theo ch−ơng trình đổi mới). ở đây, trẻ đ−ợc học các kĩ năng, cách thể hiện, cách cảm thụ âm nhạc có hệ thống d−ới sự tổ chức, điều khiển, chỉ dẫn của giáo viên trong một thời gian nhất định. Âm nhạc là nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật động, luôn đòi hỏi hoạt động trực tiếp và sáng tạo của con ng−ời. Trong giáo dục, âm nhạc đ−ợc coi là ph−ơng tiện hình thành và phát triển cho trẻ tình cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức lành mạnh, lòng nhân ái. Trong tiết học âm nhạc, các hoạt động nghe nhạc, tập hát, tập vận động và chơi nối tiếp liên hoàn với nhau, trong đó trẻ đ−ợc ôn bài cũ, luyện tập bài đang học và đ−ợc giới thiệu để chuẩn bị tập tiếp một bài mới khác. 1. Ch−ơng trình cải cách Từ sau khi thực hiện chuyên đề giáo dục âm nhạc 1993 - 1996, ch−ơng trình cải cách đ−ợc h−ớng dẫn thực hiện nh− sau: Đối với lứa tuổi nhà trẻ, hoạt động chính là cho trẻ nghe hát để tạo cảm giác an toàn, tình cảm. Trẻ d−ới 1 tuổi tiếp xúc với âm nhạc từ 5 - 7 phút. Giáo viên hát cho trẻ nghe vài lần những bài hát ru, dân ca... Ngoài hát lời, giáo viên có thể hát giai điệu (la la...) hoặc đọc diễn cảm lời bài hát kèm theo điệu bộ minh hoạ. Ví dụ: Hát bài Cò lả (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ) - Hát lời: Con cò cò bay lả a - Hát giai điệu: La là là la lả (theo giai điệu bài hát) - Hoặc đọc lời theo âm hình tiết tấu kèm theo động tác vẫy cánh tay nh− cò bay: Con cò (cò) bay lả lả bay la Bay từ (từ) cửa phủ bay ra (ra) cánh đồng... 66 Giáo viên l−u ý vừa hát vừa âu yếm, gần gũi với trẻ nh− cầm tay, vuốt tóc, vuốt má... Trẻ 1 - 2 tuổi nghe hát khoảng 8 - 10 phút. Giáo viên cho trẻ làm quen với âm thanh to - nhỏ bằng cách vỗ tay to - nhỏ theo cô. Cần khuyến khích biểu hiện hứng thú của trẻ nh− cầm tay vẫy theo nhịp, khi hát lắc l− đầu, ng−ời theo nhịp điệu bài hát... Trẻ 2 - 3 tuổi học theo cấu trúc ba phần (nghe, hát, vận động theo nhạc). Các hoạt động này luân phiên thay đổi nhau diễn ra trong vài tiết học. Thời gian tiếp xúc với âm nhạc từ 12 - 15 phút. Trong mỗi tiết học có nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp. Nội dung trọng tâm đ−ợc hiểu là h−ớng dẫn trẻ kĩ năng hát, vận động, cách cảm thụ âm nhạc một cách chi tiết, từ dễ đến khó. Nội dung kết hợp đ−ợc hiểu là giới thiệu cho trẻ làm quen với bài hát, bài vận động sắp học hoặc ôn các bài đH học. Tiết 1: Trọng tâm hát: Hát cho trẻ nghe Kết hợp: Cho trẻ làm quen bài hát sắp học Kết hợp: Cho trẻ làm quen bài vận động sắp học Tiết 2: Trọng tâm; Dạy trẻ hát Kết hợp: Ôn lại bài hát cho trẻ nghe Kết hợp: Tiếp tục làm quen bài vận động Tiết 3: Trọng tâm: Dạy trẻ vận động Kết hợp: Ôn thêm bài hát cho trẻ nghe Kết hợp: Trẻ hát ôn lại bài đH học Tiết 4: Ôn lại các bài đH học d−ới hình thức tập biểu diễn. Ví dụ: Bài học âm nhạc bao gồm: - Hát cho trẻ nghe bài Chiếc khăn tay Sáng tác: Văn Tấn - Trẻ học hát bài Mùa hè đến Sáng tác: Nguyễn Thị Nhung - Vận động theo nhạc bài Chim bay Sáng tác: Vũ Thanh Nội dung trên diễn ra trong 4 tiết nh− sau: Tiết 1: - Nghe hát : Chiếc khăn tay (trọng tâm) - Hát: Mùa hè đến (làm quen) - Vận động: Chim bay (làm quen) Tiết 2: - Dạy hát: Mùa hè đến (trọng tâm) 67 - Vận động: Chim bay (tiếp tục làm quen) - Nghe: Chiếc khăn tay (ôn) Tiết 3: - Vận động: Chim bay (trọng tâm) - Dạy hát: Mùa hè đến (ôn tiếp) - Nghe: Chiếc khăn tay (ôn tiếp) Tiết 4: Ôn d−ới hình thức biểu diễn (lớp, tổ, tốp, cá nhân) các bài nghe, hát, vận động đH học trên. Có thể bổ sung thêm bài hát, bài thơ... cho ch−ơng trình thêm phong phú. Tiết học âm nhạc ở lứa tuổi mẫu giáo có thêm trò chơi âm nhạc. Thời gian ở mỗi nhóm tuổi nh− sau: Mẫu giáo nhỏ: 15 - 20 phút Mẫu giáo nhỡ: 20 - 25 phút Mẫu giáo lớn: 25 - 30 phút Dựa theo văn bản h−ớng dẫn thực hiện ch−ơng trình giáo dục âm nhạc của Vụ Giáo dục Mầm non sau khi chỉnh lí đH ban hành 1987 - 1988, cấu trúc bài học gồm bốn hoạt động nghe, hát, vận động, trò chơi diễn ra trong 4 tiết. Xét về tính chất kết hợp thì mỗi tiết có những trọng tâm khác nhau. Tiết 1: - Tập bài hát mới (trọng tâm) - Vận động bài cũ (kết hợp) - Trò chơi, hoặc nghe (kết hợp) Tiết 2: - Tập hát tiếp bài mới (kết hợp) - Nghe bài giáo viên hát (trọng tâm) - Trò chơi hoặc ôn vận động (kết hợp) Tiết 3: - Vận động bài đH học hát (trọng tâm) - Nghe lại bài giáo viên hát (kết hợp) - Trò chơi âm nhạc Tiết 4: - Vận động tiếp bài đH học (kết hợp) - Biểu diễn các bài đH học (trọng tâm) - Nghe giáo viên hát giới thiệu bài hát sẽ học (kết hợp) Ôn ở tiết 4 d−ới hình thức biểu diễn có thể bổ sung thêm các bài đH học từ tr−ớc đó, bài ngoài ch−ơng trình. Giáo viên thực hiện ch−ơng trình phải tập cho trẻ các cách biểu diễn khác nhau: nhóm, tốp, cá nhân, đồng thời sử dụng trang phục, đạo cụ, trang trí để buổi học thêm hấp dẫn, mang tính nghệ thuật. 68 Nếu ở các tiết 1, 2, 3 kết quả ch−a tốt có thể dạy thêm một lần nữa tr−ớc khi tổ chức tiết 4. Để tăng ý nghĩa giáo dục, giáo viên nên h−ớng nội dung âm nhạc vào đề tài nào đó: ngày 8/3, Ngày thành lập Quân đội, rằm Trung thu... Nội dung trọng tâm của tiết học chiếm nhiều thời gian hơn nội dung kết hợp để tập trung và luyện kĩ năng cho trẻ. Với nội dung hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhạc không nhất thiết phải dành nhiều thời gian nh− cho trẻ hát hay vận động vì đây là nội dung âm nhạc tác động tới trẻ, trẻ sẽ khó ngồi yên để nghe nhạc lâu. Mặc dù âm nhạc là loại hình nghệ thuật thính giác, nghệ thuật biểu hiện nh−ng các hoạt động cần xen kẽ hợp lí để đảm bảo yêu cầu tĩnh - động cho trẻ. Ví dụ: cho trẻ tập hát (động), hát cho trẻ nghe (tĩnh), cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc (động). Yêu cầu của các hoạt động trong từng loại tiết (cải cách): a) Dạy trẻ hát Nếu bài hát đa số trẻ đH biết, giáo viên cho trẻ hát vài lần rồi sửa sai, dạy trẻ các cách thể hiện diễn cảm. Nếu bài trẻ ch−a đ−ợc làm quen nhiều, giáo viên dạy trẻ từng câu nối tiếp cho tới khi trẻ hát đ−ợc. Lần 1 (tiết 1): Trẻ hát theo cô, cảm nhận đ−ợc tính chất, phong cách thể hiện bài hát, hát rõ lời, hát tập thể đều, biết tên tác giả, tên bài hát. Lần 2 (tiết 2): Trẻ thuộc trôi chảy lời bài hát, thể hiện đ−ợc tính chất, phong cách bài hát (sôi nổi, vui t−ơi hay nhẹ nhàng...), hát đúng trọng âm, biết thể hiện sắc thái (to - nhỏ, cao trào hát rõ, chậm dần ở kết thúc...), nhớ tên bài hát, tên tác giả. Lần 3 (tiết 3): Trẻ tự hát sau khi giáo viên bắt giọng, bắt nhịp, hát diễn cảm. b) Nghe hát Lần 1 (tiết 2): Trẻ cảm thụ tính chất bài hát qua âm điệu, lời ca, biết chăm chú lắng nghe, nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, nói vài nét về nội dung bài hát. Lần 2 (tiết 3): Trẻ nhận ra bài hát khi nghe giai điệu qua đàn hoặc nghe giáo viên hát theo giai điệu la la. Khi nghe giáo viên đàn, hát, trẻ h−ởng ứng theo nh− gật gù, giậm chân, hát theo vài câu trẻ nhớ. Lần 3 (tiết 4): Trẻ thích thú say s−a nghe, có biểu hiện tình cảm với bài hát. Trẻ nói ngay đ−ợc tên bài hát, tên tác giả, đàm thoại về nội dung bài hát. c) Vận động theo nhạc Tr−ớc khi dạy trẻ vận động, múa, nên cho trẻ đi vào lớp hay ổn định đội hình trên nền nhạc. Nội dung vận động gồm luyện tập hình t−ợng, tập múa, các âm hình tiết tấu... Lần 1 (tiết 3): 69 Trẻ bắt ch−ớc vận động theo giáo viên đúng nhịp điệu, đúng động tác. Lần 2 (tiết 4): Trẻ vận động, múa sau khi giáo viên làm mẫu một lần, phối hợp tốt các động tác, thay đổi vị trí đội hình theo âm nhạc, thể hiện diễn cảm. Lần 3 (tiết 1 mới): Trẻ vận động, múa một cách nhuần nhuyễn trong sự khích lệ của giáo viên, biết tự sáng tạo thêm chi tiết động tác, đội hình. d) Trò chơi âm nhạc Lần 1: Giáo viên nêu tên trò chơi, h−ớng dẫn chi tiết sau khi phổ biến cách chơi. Trẻ biết chơi và tham gia hào hứng. Các lần sau: Giáo viên nói lại tên trò chơi, nhắc lại ngắn gọn cách chơi. Trẻ tham gia chơi và giáo viên nâng cao dần yêu cầu chơi. Trong khi tổ chức chơi, giáo viên luôn chú ý mục đích rèn luyện yếu tố âm nhạc cho trẻ, cho mọi trẻ cùng tham gia chơi, trẻ biết theo dõi, động viên bạn. Có thể cải tiến, bổ sung các trò chơi để trẻ đỡ nhàm chán. 2. Đổi mới hình thức giáo dục âm nhạc Quan điểm, mục đích giáo dục của h−ớng đổi mới là giáo viên là ng−ời h−ớng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động vui chơi, tìm tòi, khám phá. Trẻ tham gia các hoạt động, trong đó có âm nhạc một cách hứng thú, chủ động để phát triển khả năng cá nhân. Giáo viên tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân để giúp trẻ thể hiện tốt hoạt động âm nhạc. Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy năng lực bản thân, đ−ợc trao đổi, nhận xét để trở nên năng động hơn. Chính vì vậy, trong vận động nhịp điệu, trẻ đ−ợc tự do thể hiện nhiều cách khác nhau, không nhất thiết yêu cầu mọi trẻ vận động giống nhau hoặc khi trẻ đH nắm đ−ợc bài hát, giáo viên cho trẻ kết hợp vận động nhịp điệu, bỏ qua các b−ớc dạy hát không cần thiết. Về thiết bị đồ dùng dạy học, ngoài nhạc cụ của giáo viên, băng, đĩa tiếng, đĩa hình,... cũng cần trang bị cho trẻ đồ chơi, nhạc cụ trẻ em, đạo cụ... để tạo điều kiện cho trẻ phát triển tai nghe chính xác, cảm thụ âm nhạc đ−ợc đồng bộ. Quan điểm giáo dục tích hợp trong âm nhạc cũng dựa theo các chủ đề xuất phát từ nhu cầu của trẻ gắn với cuộc sống, thiên nhiên, môi tr−ờng gần gũi trẻ. Nhiều bài hát cho trẻ nghe, dạy trẻ hát hay các trò chơi vận động đ−ợc bổ sung thêm h−ớng vào các chủ đề giáo dục. Trẻ từ 2 - 3 tuổi, cấu trúc giờ học gồm hai hoạt động (một nội dung trọng tâm và một nội dung kết hợp): - Hát, vận động - Nghe, vận động Theo định h−ớng đổi mới, giáo dục âm nhạc ở các lớp mẫu giáo không tiến hành theo các loại tiết mà triển khai thông qua giờ hoạt động chung. Giáo viên vận dụng ph−ơng pháp dạy các kĩ năng của các hoạt động theo ch−ơng trình cải cách nh−ng không tiến hành các b−ớc một cách máy móc. 70 Căn cứ vào tính chất của từng bài hát, từng bài vận động và khả năng nhận thức của trẻ, giáo viên lựa chọn cách dạy phù hợp, đồng thời bổ sung thêm các bài hát theo chủ đề giáo dục để dạy trẻ. Dựa theo tài liệu h−ớng dẫn của Vụ Giáo dục Mầm non năm 2002, giờ hoạt động chung đ−ợc tiến hành d−ới các hình thức cơ bản sau: Hình thức 1: Tập trung rèn luyện kĩ năng âm nhạc dựa trên cấu trúc của các tiết có nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp. Giáo viên có thể thực hiện một trong các nội dung trọng tâm (ca hát, vận động, nghe hát) hoặc thực hiện hai nội dung là ca hát và vận động hoặc vận động và nghe hát. Nội dung kết hợp sẽ chọn một hoặc hai trong các dạng hoạt động âm nhạc (ca hát, nghe hát, vận động, trò chơi). Nh− vậy, giáo dục âm nhạc trong hoạt động chung có thể sẽ bao gồm tất cả các dạng hoạt động âm nhạc. Hình thức 2: Thực hiện ch−ơng trình hoạt động nghệ thuật tổng hợp các hoạt động âm nhạc, kết hợp thêm các bài hát bổ sung h−ớng vào chủ điểm và nội dung tích hợp theo đề tài giáo dục. Hình thức 3: Thực hiện giờ hoạt động chung tổng hợp các hoạt động âm nhạc theo hình thức biểu diễn sau mỗi chủ điểm, trong đó trẻ có thể ôn hát, vận động, nghe hát... và lồng thêm thơ, kể chuyện âm nhạc, trò chơi. Các lớp mẫu giáo bé, nhỡ thực hiện năm chủ đề. Chủ đề dinh d−ỡng sức khoẻ không tách riêng mà lồng vào các chủ đề bản thân, gia đình, môi tr−ờng tự nhiên, môi tr−ờng xH hội. Mỗi chủ đề có các nhánh nhỏ. Ví dụ: Bản thân: Tôi là ai? Cơ thể của tôi. Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh. Gia đình: Gia đình tôi. Gia đình sống chung trong một ngôi nhà. Nhu cầu của gia đình. Môi tr−ờng xã hội: Tr−ờng Mầm non của chúng em. Nghề nghiệp. Giao thông. Môi tr−ờng tự nhiên: Thế giới động vật. Thế giới thực vật. N−ớc và một số hiện t−ợng thiên nhiên. Giáo dục dinh d−ỡng và sức khoẻ (lồng ghép trong bốn chủ đề trên): Thực phẩm nuôi sống con ng−ời. 71 Nhu cầu và vai trò của dinh d−ỡng với sức khoẻ. Giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ, nề nếp trong ăn uống. Các hình thức giáo dục âm nhạc ở lớp mẫu giáo bé, nhỡ đ−ợc vận dụng linh hoạt. Hình thức 1: Dạy trẻ hát là trọng tâm, kết hợp vận động, điệu bộ, cho trẻ nghe hát và tích hợp những môn học gần gũi. Hình thức 2: Dạy trẻ vận động theo nhạc là trọng tâm, kết hợp nghe hát và tích hợp những môn học gần gũi khác. Hình thức 3: Tổ chức biểu diễn sau mỗi chủ đề giống nh− các nhóm tuổi trên. Các bài hát đ−ợc lựa chọn phải phù hợp với chủ đề. Ví dụ: chủ đề Gia đình chọn bài Mẹ đi vắng (Trịnh Công Sơn) để dạy trẻ hát, vận động; hát cho trẻ nghe bài Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo); trò chơi hát theo tranh: cho trẻ xem tranh, qua nội dung tranh gợi ý cho trẻ hát bài Cả nhà th−ơng nhau (Phan Văn Minh), Cháu yêu bà (Xuân Giao), Ông cháu (Phong NhH), Chào hỏi (Hoàng Tiến). Các nội dung và hình thức hoạt động giáo dục âm nhạc kết hợp hài hoà thành một ch−ơng trình thống nhất trong giờ hoạt động chung và tích hợp một số bộ môn khác. Nếu trẻ ch−a thực hiện đ−ợc các kĩ năng thì giáo viên dành thời gian (trọng tâm) để tập luyện cho trẻ, sau đó tiếp tục ch−ơng trình hoạt động nghệ thuật. Hoạt động góc là hoạt động gắn bó với các hoạt động khác trong tr−ờng Mầm non. Hoạt động góc giúp trẻ ôn luyện, củng cố, vận dụng kĩ năng vào các trò chơi, hoạt động sáng tạo. Giáo viên giúp trẻ thực hiện các hoạt động nghệ thuật: nghe nhạc, xem đĩa hình, sử dụng nhạc cụ, diễn kịch. II. Hoạt động âm nhạc trong đời sống hàng ngày ở tr−ờng Mầm non Trẻ tiếp nhận văn hoá, trong đó có âm nhạc trong điều kiện môi tr−ờng sống xung quanh. Việc giáo dục âm nhạc đ−ợc thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở tr−ờng của trẻ có ý nghĩa lớn, nhờ đó cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. ở tr−ờng, trẻ đ−ợc chơi, ăn, học, nghỉ... và âm nhạc gắn liền với mọi thời điểm sinh hoạt của trẻ. 1. Tr−ớc giờ học buổi sáng Giờ cô đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến tr−ờng vì các cháu ch−a tự giác, tự túc đi học nh− học sinh phổ thông. Tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho, trẻ đến tr−ờng với cô giáo, bạn bè, tr−ờng lớp,... lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Hầu hết các tr−ờng Mầm non mở băng cho trẻ nghe nhạc lúc trẻ đến tr−ờng. Có thể tuyển chọn một số ca khúc có chủ đề đi học cho trẻ nghe nh− Em đi mẫu giáo (sáng tác D−ơng Minh Viên), nhịp độ vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca. "Nắng vừa lên em đi mẫu giáo Chim chuyền cành hót chào chúng em Cô giáo khen em chăm học Mừng vui đón em vào tr−ờng..." 72 Và một số bài quen thuộc nh− Cháu đi mẫu giáo của Phạm Minh Tuấn, Tr−ờng chúng cháu đây là tr−ờng Mầm non của Phạm Tuyên... tạo cho trẻ niềm tự tin khi đến tr−ờng. Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến tr−ờng của bé đ−ợc thể hiện trong bài Con chim hót trên cành cây của Trọng Bằng. Một ngày mới bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên trong bài Vui đến tr−ờng của Hồ Bắc. Lời ca trong bài hát là ngôn ngữ điển hình của trẻ thơ: Để tạo cho trẻ nề nếp tr−ớc khi vào lớp phải lễ phép, tự tin, bài Lời chào buổi sáng của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở trẻ chào bố mẹ. Bằng âm nhạc, ngữ điệu lời nói của bé thêm tình cảm, âu yếm: Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo đ−ợc ở trên, ngoài tác động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong ch−ơng trình trẻ phải học hát. Đây là một ph−ơng pháp tiếp xúc cần thiết, chuẩn xác bởi vì học nhạc chỉ bằng sự truyền đạt của cô giáo sẽ dẫn tới đơn điệu, thậm chí sai lệch. Nhiều bài hát cho trẻ nghe không cần trẻ phải hát đ−ợc cũng tạo không khí vui vẻ khi đến tr−ờng nh− bài Đi học. (Nhạc Bùi Đình Thảo, lời: Bùi Đình Thảo - Minh Chính) là bài mang phong cách âm nhạc dân gian miền núi trong sáng, trữ tình, đ−ợc thể hiện ngay từ phần dạo đầu: Lời bài hát cho các cháu thêm hiểu biết về phong cảnh, sinh hoạt ở rừng núi phía Bắc: "H−ơng rừng thơm, n−ớc suối trong, cọ xoè ô che nắng, mẹ lên n−ơng, cá d−ới khe...". Ca khúc Bài ca đi học của Phan Trần Bảng đH gây ấn t−ợng, kỉ niệm quen thuộc cho bao thế hệ học sinh. Bên cạnh cảnh đẹp thiên nhiên nh−: "Bình minh dâng lên ánh trên giọt s−ơng long lanh Đàn b−ớm phơi phới l−ớt trên cành hoa rung rinh..." Danh từ "mẫu giáo" nói lên đặc tr−ng về cách dạy dỗ, chăm sóc của cô giáo theo ph−ơng thức ng−ời mẹ. Đó là cô không chỉ cho trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà còn chăm từng bữa ăn, giấc ngủ. Với trẻ, "Cô giáo nh− mẹ hiền". Bài Ngày đầu tiên đi học của Nguyễn Ngọc Thiện có tính chất trữ tình, thiết tha là bài khá điển hình cho trẻ nghe lúc tới tr−ờng. Vào đầu giờ buổi sáng, quy định học sinh phải tập thể dục. Tr−ớc kia, để thay thế cho lối hô 1 - 2 - 3 - 4... trong khi tập thể dục của số đông trẻ, cô giáo dùng trống gõ "tùng, cắc" làm hiệu lệnh. Quan sát những cánh tay, b−ớc chân còn vụng dại giơ lên hạ xuống nh− một cái máy, chúng tôi thấy giờ thể dục quá khô cứng. Gần đây, ch−ơng trình giáo dục thể chất đH có thay đổi bằng cách kết hợp âm nhạc 73 trong giờ thể dục. Ví dụ để luyện hơi dài, cô dạy các cháu vừa giả làm gà gáy (hai tay khum trên miệng h−ớng sang phải, sang trái) vừa hát ò ó o... theo bài Chú gà trống gọi của Kim Hữu: Bài viết ở nhịp 1 4 , tiết tấu đơn giản hoàn toàn phù hợp với động tác thể dục của trẻ con. Để các cháu cùng tập đi đều, b−ớc đều trong các đội hình khác nhau, yêu cầu phải có tiết tấu đơn giản, rõ ràng về nhịp phách, nhịp độ vừa phải, dùng bài Tập đi đều của Kim Hữu. Với bài trên, cô giáo có thể h−ớng dẫn cho các cháu b−ớc chân phải theo phách mạnh, b−ớc chân trái theo phách nhẹ, gợi cho trẻ hình ảnh đi giống chú bộ đội để tăng thêm sự tham gia hào hứng vì đặc điểm trẻ con là thích bắt ch−ớc. Đi hay b−ớc theo phách trong giờ thể dục tạo cho trẻ thêm hoạt bát và là cơ sở của vận động chính xác theo nhạc. Ngoài ra, lời ca đúng với các động tác cụ thể giúp trẻ nhớ chi tiết khi tập luyện nh− bài Cùng đi đều hoặc bài trích trong ca cảnh của Trần Ngọc: Do trẻ con rất thích đồ chơi nên có thể cho mỗi cháu một cái vòng hoặc một thanh tre có trang trí màu. Hai tay trẻ cầm hai đầu thanh tre hoặc hai bên cạnh vòng, mục đích giữ hai cánh tay song song với nhau trong khi giơ lên cao, xuống thấp, sang bên... Nhìn chung, các bài hát, bản nhạc dùng để tập thể dục ch−a nhiều, song không phải vì thế mà thiếu vắng âm nhạc trong giờ thể dục sáng ở các tr−ờng mẫu giáo. Ngoài nhu cầu đ−ợc gắn bó yêu th−ơng, trẻ em có nhu cầu tiếp nhận những ấn t−ợng từ thế giới bên ngoài, nhu cầu đ−ợc vui chơi, hoạt động, tìm kiếm... Do đó ở tr−ờng mẫu giáo có tổ chức một số giờ học d−ới sự h−ớng dẫn của giáo viên. Khác với tr−ờng phổ thông, nội dung giáo dục thẩm mĩ ở tr−ờng mẫu giáo chiếm −u thế hơn giáo dục trí tuệ. Đến tr−ờng, trẻ em đ−ợc học múa hát, làm quen 74 với các tác phẩm văn học, làm quen với môi tr−ờng xung quanh, hoạt động tạo hình... Đặc điểm tâm lí trẻ là học d−ới hình thức chơi và tổng hợp nh− trong âm nhạc bao gồm cả múa hát, trò chơi... hoặc kể chuyện kết hợp xem tranh... Ngoài giờ giáo dục âm nhạc, các môn học khác hầu hết đều có sử dụng âm nhạc để tăng hiệu quả giáo dục. Giáo dục đạo đức bằng nghệ thuật, bằng cái đẹp có một −u thế nổi bật là biến những vẻ đẹp đ−ợc cảm thụ qua tác phẩm thành tình cảm và lòng khát khao muốn thực hiện những vẻ đẹp đó ngay trong cuộc sống thực. Đó là một sự tự giác ngộ từ bên trong và là một động cơ mang tính tự giác cao chứ không phải là một thái độ bị động, buộc lòng phải tuân thủ theo đạo lí xH hội. Từ đó, việc rèn luyện những chuẩn mực và quy tắc đạo đức trở thành