Cát khai Cát khai đốivới olivin không đặc trưng, nhưng các đường
nứt thôlạirất thườnggặp. Trong đá phun trào đôi khi
thấy cát khai không hoàn toàn theo (010). Cát khai theo
(100) rất hiếm.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các khoáng vật tạo đá chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page1
KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC
Các khoáng vật tạo đá chính
OLIVIN
(Mg, Fe)2[SiO4]
Fosterite: Mg2[SiO4]
Fayalite: Fe2[SiO4]
Tinh hệ: Trực thoi
Vị trí mặt quang suất: Np||b; Nm||c; Ng||a; Mặt trục quang O.A.P.||(001)
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page2
OLIVIN
Hình dạng tinh thể Dạng hạt (granular), dạng lăng trụ ngắn (short prisms)
Cát khai Cát khai đối với olivin không đặc trưng, nhưng các đường
nứt thô lại rất thường gặp. Trong đá phun trào đôi khi
thấy cát khai không hoàn toàn theo (010). Cát khai theo
(100) rất hiếm.
Màu và tính đa sắc Không màu
Chiết suất Forsterit Fayalit Mặt sần, Độ nổi
(tra bảng chiết suất)
Màu giao thoa
(tra bảng màu Michel Levy)
np 1.636 - 1.827
nm 1.651 - 1.869
ng 1.669 - 1.879
Lưỡng chiết suất, ng-np 0.033 - 0.052
Góc tắt Nếu tinh thể có cát khai theo (010), các tiết diện một
hướng cát khai tắt thẳng, góc tắt Ng^a=0o
Dấu kéo dài Không xác định (xem thêm bài dấu kéo dài)
Góc 2V
Quang dấu
Fosterit: 2VNg=84
o. Quang dấu (+).
Fayalit: 2VNp=50
o. Quang dấu (-).
Đa số olivin trong đá magma đều có dấu quang hầu như
trung tính.
Biến đổi thứ sinh Olivin bị biến đổi idingsit hóa và serpentin hóa ven rìa và
dọc theo các đường nứt..
3 (Mg,Fe)
2
SiO
4
+ SiO
2
+ 4 H
2
O = (Mg,Fe)
6
Si4O10(OH)8
Olivin Serpentin
Nguồn gốc Olivin chủ yếu có nguồn gốc magma. Chúng là khoáng vật
chính của các đá siêu bazơ, bazơ.
Forsterit, fayalit còn gặp trong đá biến chất trao đổi.
Chrysolit, hyalosiderit gặp trong đá basalt, gabbro, ...
Lưu ý: olivin hiếm khi tồn tại cùng với thạch anh trong đá
magma vì dung thể nếu dư SiO2 sẽ phản ứng với olivin tạo
khoáng vật pyroxen:
(Mg,Fe)2SiO4 + SiO2 = (Mg,Fe)2Si2O6
Olivin Pyroxen
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page3
KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC
PYROXEN TRỰC THOI
(Mg,Fe)2[Si2O6]
Enstatit: Mg2[Si2O6]
Ortho-ferrosilit: Fe2[Si2O6]
Tinh hệ: Trực thoi
Vị trí mặt quang suất: Np||b; Nm||a; Ng||c; Mặt trục quang O.A.P.||(100)
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page4
PYROXEN TRỰC THOI
Khoáng vật Enstatit Bronzit Hypersthen
Công thức hóa học Mg2[Si2O6] (Mg,Fe)2[Si2O6] (Mg,Fe)2[Si2O6]
Hình dạng tinh thể Dạng lăng trụ hoặc dạng hạt
Cát khai 2 hệ thống cát khai theo (210) và (210), góc cát khai 880.
Màu và tính đa sắc Không màu Không màu hoặc rất
nhạt
Hồng nhạt đến lục
nhạt
Chiết suất np: 1.657 1.679 1.712
nm: 1.659 1.686 1.724
ng: 1.665 1.690 1.727
Lưỡng chiết suất ng-np: 0.008 0.011 0.015
Mặt sần; Độ nổi (tra bảng chiết suất)
Màu giao thoa (tra bảng màu Michel Levy)
Góc tắt Tắt thẳng: Ng^c =0o
Dấu kéo dài Dương
Công thức đa sắc Ng: lục nhạt;
Nm: vàng nhạt
Np: hồng hạt
Ng>Nm>Np
Góc 2V
Quang dấu
2VNg >54
o.
(+)
2V=90o
2VNp >45
o.
(-)
Biến đổi thứ sinh Pyroxen trực thoi biến đổi thứ sinh gần giống như olivin, nó
thường bị biến thành serpentin. Đôi khi pyroxen trực thoi cũng
có thể biến thành talc, chlorit và amphibol.
Nguồn gốc Trong tự nhiên, pyroxen trực thoi tham gia vào thành phần các
đá gabbro, norit, peridotit, pyroxenit. Trong các đá biến chất,
pyroxen trực thoi được thành tạo ở tướng biến chất cao, thí dụ
tổ hợp pyroxen trực thoi + silimanit + thạch anh thuộc tướng
gneis hypersthen – silimanit.
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page5
KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC
PYROXEN MỘT NGHIÊNG
Tinh hệ: Một nghiêng, b~106o
Vị trí mặt quang suất: Nm||b; Mặt trục quang O.A.P.||(010)
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page6
PYROXEN MỘT NGHIÊNG
Khoáng vật Diopsid Augit Aegirin-augit
Công thức hóa học Ca(Mg,Fe)
[Si2O6]
Ca(Mg,Fe,Al)
[(Si,Al)2O6]
mNaFe3+ [Si2O6]+
nCa(Mg,Fe)[Si2O6]
Hình dạng tinh thể Hình kim (acicular)
hoặc dạng hạt
(granular)
Lăng trụ ngắn
(short prisms)
Lăng trụ kéo dài
Cát khai 2 hệ thống cát khai theo (110) và (110), góc cát khai 870.
Màu và tính đa sắc Không màu Lục nhạt phớt nâu
hoặc phớt hồng
Lục nhạt đến xanh
lục đậm
Chiết suất Diops. Sal. Hed. Diops. Sal. Hed. giàu Di - giàu Ae
np: 1.665-1.699-1.727 1.670-1.693-1.734 1.695-1.741
nm: 1.672-1.709-1.735 1.676-1.698-1.750 1.700-1.746
ng: 1.696-1.728-1.756 1.690-1.720-1.772 1.728-1.762
Lưỡng chiết suất
ng-np: 0.031-0.029-0.029 0.024-0.027-0.029 0.033-0.021
Mặt sần; Độ nổi (tra bảng chiết suất)
Màu giao thoa (tra bảng màu Michel Levy)
Góc tắt Ng^c: 38-48o Ng^c: 39-47o Aegirin: Np^c:0o-8o
Aegirin-augit:
Np^c: 0o-30o
Dấu kéo dài Không xác định Không xác định Âm
Công thức đa sắc Ng: lục nhạt;
Nm: lục
Np: lục đậm
Ng<Nm<Np
Góc 2V
Quang dấu
2VNg = 56-63
o.
(+)
2VNg = 42-60
o.
(+)
2VNg = 60
o; giàu Di
2V=90o; (±)
2VNp = 60
o; giàu Ae
Biến đổi thứ sinh Pyroxen giàu Mg thông thường bị biến thành serpentin, talc và
magnetit.
Trong quá trình magma qua phản ứng với dung dịch magma
và các quá trình khác pyroxen có thể bị thay đổi giả hình bởi
amphibol, mica hoặc chlorit.
Nguồn gốc Diopsid gặp trong đá magma, trong đá biến chất biến chất
khu vực và biến chất trao đổi.
Augit thường gặp trong các đá magma bazơ và siêu bazơ.
Aegirin là khoáng vật của đá magma giàu kiềm. Đôi khi
aegirin gặp trong đá biến chất tiếp xúc.
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page7
KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC
AMPHIBOL MỘT NGHIÊNG
Trong thiên nhiên, amphibol ít khi có thành phần thuần nhất mà thường là hỗn hợp
đồng hình của hai hay một vài thành phần. Các khoáng vật quan trọng gồm có:
§ Tremolit: Ca2Mg5[Si8O22](OH)2
§ Actinolit: Ca2(Mg,Fe)5[Si8O22](OH)2
§ Hornblend lục: Ca2(Mg,Fe,Al)5[Si8O22](OH)2
§ Hornblend basaltic: NaCa2(Fe+2,Mg,Fe+3,Al,Ti)5[(Si,Al)8O22](OH)2
§ Arfvedsonit: Na3(Fe+2Mg)4(Fe+3Al)[Si8O22](OH,F)2
§ Riebeckit: Na2Fe+23Fe+32[Si8O22](OH,F)2
Tinh hệ: Một nghiêng, b~106o
Vị trí mặt quang suất: Nm||b; Mặt trục quang O.A.P.|| (010)
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page8
AMPHIBOL MỘT NGHIÊNG
Khoáng
vật
Tremolit Actinolit Hornblend Hornblend
basaltic
Arfvedsonit Riebeckit
Hình
dạng
tinh thể
Lăng trụ (prisms) hoặc dạng que
Cát
khai
2 hệ thống cát khai theo (110) và (110), góc cát khai 560.
Màu và
tính đa
sắc
Không
màu Lục nhạt Xanh lục Nâu
Xanh lục hoặc lục tím
nhạt
Chiết
suất
Lưỡng
chiết
suất,
Trem. Act. Fe-act.
np: 1.608-1.647-1.688
-> Fe
1.614-1.675
1.670-1.692
1.633-1.702
1.685-1.695
nm: 1.618-1.659-1.699 1.618-1.691 1.683-1.730 1.639-1.705 1.687-1.697
ng: 1.630-1.667-1.704 1.633-1.701 1.693-1.760 1.642-1.707 1.689-1.699
ng-np: 0.022-0.020-0.016 0.019-0.026 0.026-0.072 0.009-0.005 0.004
Mặt sần; Độ nổi (tra bảng chiết suất)
Màu giao thoa (tra bảng màu Michel Levy)
Góc tắt c^Ng=10-20o c^Ng=12-25o c^Ng=0-12o c^Np=7-28o c^Ng=5o
Dấu
kéo dài Dương Âm
Công
thức đa
sắc
Ng: xanh lục;
Nm: lục xanh;
Np: lục nhạt;
Ng>Nm>Np
Ng: nâu;
Nm: nâu vàng;
Np: vàng nâu;
Ng>Nm>Np
Ng: lục;
Nm: xanh lục;
Np: xanh, xanh da trời;
Ng<Nm<Np
Góc 2V
Quang
dấu
Trem. Act. Fe-act.
2Vnp= 85
o-80o-74o
(-)
2Vnp=
56o - 85o
(-)
2Vnp=
60o - 80o
(-)
(-)
2Vnp=
80o - 90o
(-)
Nguồn
gốc,
Biến đổi
thứ
sinh
Tremolit - Actinolit: loạt tremolit-actinolit là khoáng vật sau magma, không
gặp trong đá dưới dạng khoáng vật nguyên sinh. Thường gặp trong đá
magma và biến chất. Tremolit - actinolit dạng sợi có tên là amian hoặc
asbet được dùng làm vật liệu chịu lửa cao cấp
Hornblend thường: trong đá phun trào, hornblend thường bị opacit hóa
thay thế bằng những hạt nhỏ manhetit màu đen.
Hornblend basaltic: hornblend basaltic gặp trong đá kiềm.
Arvedsonit: arvedsonit thường gặp trong đá kiềm, nhất là đá siêu kiềm.
Riberkit: là khoáng vật của đá magma kiềm, nhưng cũng có thể là khoáng
vật của đá biến chất tiếp xúc thường đi cùng với fluorit, zircon, astrophylit.
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page9
KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC
MICA
Khoáng vật Biotit Muscovit
Công thức hóa học K2(Mg,Fe)2[Si3AlO10](OH,F)2 K2Al2[Si3AlO10](OH)2
Tinh hệ Một nghiêng, b~100o Một nghiêng, b~96o
Vị trí mặt quang suất Np^a=90-81o,
Ng^a=0-9o,
Nm || b;
Mặt trục quang O.A.P. || (010)
Np^a~90o,
Nm^a=0.5-2o,
Ng || b;
Mặt trục quang O.A.P. ^ (010)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page10
MICA
Khoáng vật Biotit Muscovit
Hình dạng tinh thể Dạng tấm (tabular), dạng vảy.
Cát khai Cát khai hoàn toàn theo (001)
Màu và tính đa sắc Nâu Không màu
Chiết suất
Lưỡng chiết suất
Mer. Lep. Sid.
np: 1.571-1.598-1.616
Giàu Fe.
1.552-1.570
nm: 1.609-1.651-1.696 1.582-1.619
ng: 1.610-1.652-1.697 1.588-1.624
ng-np: 0.039-0.054-0.081 0.036-0.054
Mặt sần; Độ nổi (tra bảng chiết suất)
Màu giao thoa (tra bảng màu Michel Levy)
Góc tắt Ng^a=0-9o Tắt thẳng: Ng^b =0o
Dấu kéo dài (+) (+)
Công thức đa sắc Ng: Nâu đậm; Nm: Nâu; Np:
Nâu vàng
Ng>Nm>Np
Góc 2V
Quang dấu
2VNp = 0-33
o.
(-)
2VNp = 35-50
o.
(-)
Nguồn gốc; Biến đổi thứ
sinh
-Biotit dễ bị biến đổi dưới tác
dụng của các quá trình sau
magma và ngoại sinh. Trong
những trường hợp đó, nó bị
nhạt màu và dần dần trở nên
không màu (muscovit hóa).
-Biotit cũng có thể bị chlorit
hóa, epidot hóa. Khi bị phong
hóa, biotit biến thành tập hợp
sét, oxit sắt ngậm nước, thạch
anh.
-Biotit rất phổ biến trong các đá
magma acid và trung tính,
trong nhiều đá biến chất và
trầm tích.
-Biotit có thể nhầm với chlorit.
Phân biệt bằng tính đa sắc
mạnh hơn của biotit so với
chlorit, lưỡng chiết suất của
biotit cũng cao hơn, màu giao
thoa của chlorit rất thấp và có
tính dị thường.
-Biotit cũng có thể nhầm với
amphibol, nhưng amphibol rất ít
khi tắt đứng (amphibol trực thoi
khá hiếm), đa sắc của biotit
cũng mạnh hơn, cát khai cũng
rõ hơn.
-Muscovit rất bền vững trong
các quá trình ngoại sinh.
-Muscovit rất phổ biến trong
nhiều đá magma, biến chất và
trầm tích.
-Trong đá magma, muscovit là
khoáng vật thay thế các khoáng
vật khác trong các quá trình sau
magma.
-Muscovit còn có nguồn gốc
biến chất, thành tạo trong
những điều kiện nhất định.
-Muscovit có giá trị công nghiệp
gặp trong pegmatit.
-Có thể nhầm muscovit với
tremolit hoặc pyroxen
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page11
KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC
PLAGIOCLAS
AnxAb100-x
Plagioclase là hỗn hợp đồng hình của hai thành phần:
Albit: (Ab) [Si3AlO8]Na
Anorthit: (An) [Si2Al2O8]Ca
Các khoáng vật chính trong nhóm gồm có:
Albit An0-10Ab100-90 Oligoclas An10-30Ab90-70
Andesin An30-50 Ab70-50 Labrador An50-70Ab50-30
Bytownit An70-90Ab30-10 Anorthit An90-100Ab10-0
Dạng trung gian có thể gọi albit-oligoclas, oligoclas-andesin…
Trong những khoáng vật plagioclas có hàm lượng Na không lớn, thường có sự thay
thế của K, giới hạn thay thế chưa có thể xác định. Ngoài ra, có thể chứa lượng nhỏ
của nhôm (Al) được thay thế bởi sắt (Fe). Những plagioclas nào chứa hàm lượng
đáng kể K thì có thể gọi là plagioclas kali.
Thành phần hóa học của plagioclas
(Nguồn tài liệu: Huỳnh Trung. 2000. Bảng tổng kết những đặc điểm chủ yếu của khoáng vật)
Oxit
SiO2 Al2O3 CaO Na2O
Trọng lượng
riêng
(tỷ trọng) %An
0 68.81 19.40 0.00 11.79 2.614
10 66.12 21.22 2.11 10.55 2.630
20 63.46 23.01 4.21 9.32 2.646
30 60.83 24.78 6.28 8.11 2.662
40 58.24 26.58 8.32 6.91 2.678
50 55.67 28.26 10.34 5.73 2.690
60 53.14 29.97 12.34 4.55 2.709
70 50.63 31.66 14.31 3.40 2.725
80 48.16 33.33 16.26 2.25 2.741
85 46.93 34.16 17.23 1.68 2.749
90 45.71 34.98 18.19 1.12 2.757
95 44.49 35.80 19.15 0.56 2.765
100 43.28 36.62 20.10 0.00 2.773
Tất cả các khoáng vật thuộc nhóm phụ plagiocla đều được kết tinh theo hệ 3
nghiêng. Chúng thường có cấu tạo đa hợp tinh luật albite. Ngoài ra còn gặp hợp tinh
kiểu carlsbad, pericline hay cấu tạo đới.
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page12
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page13
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page14
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page15
Bảng chiết suất và lưỡng chiết suất của plagioclas
Tên khoáng Mol % Anorthit Ng Nm Np Ng – Np
Albit (Ab) 5 1.5387 1.5321 1.5285 0.0102
Oligoclas – albit 13 1.5431 1.5381 1.5341 0.0090
Andesin 40 1.5570 1.5533 1.5500 0.0070
Labrador 52 1.5632 1.5583 1.5553 0.0079
Bytownit 75 1.5735 1.5693 1.5645 0.0091
Anorthit 100 1.5885 1.5835 1.5756 0.0129
Xác định thành phần (số hiệu) của plagioclas
Phương pháp Michel-Levy, còn gọi là phương pháp xác định thành phần (số hiệu) của
plagioclas bằng cách đo góc tắt đối xứng lớn nhất trên tiết diện thẳng góc với mặt
(010) theo luật song tinh anbit. Góc tắt tạo bởi Np’^(010).
Đặc điểm tiết diện vuông góc với mặt (010)
* Ranh giới các mặt tiếp giáp (vết của mặt kết hơp song tinh) rất mảnh và khi
nâng – hạ ống kính (bàn kính) thì bề dày của ranh giới tiếp giáp không thay
đổi (hình 1a)
* Khi đặt ranh giới mặt tiếp giáp (vết của hai mặt ghép của song tinh) trùng
với phân giác của dây chữ thập trong thị kính (PP – AA) thì hạt plagioclas sáng
đều, không thấy các giải song tinh (hình 1b)
* Khi xoay bàn kính cho đến khi các giải song tinh (chẵn) tắt, và ngược lại
xoay bàn kính về phía khác cho đến các giải song tinh (lẻ) tắt (hình 1c và 1d)
* Tính giá trị trung bình của hai lần đo góc tắt (trái, phải). Góc tắt của hai
phía (chẵn, lẻ) phải bằng nhau hoặc chênh lệch nhau dưới 4o).
Hình 1. Vị trí vùng sáng chung (a) và vùng sáng đều (b)
Hai vị trí tắt đối xứng (c) và (d) của tiết diện plagioclase (010)
So sánh chiết suất của hạt plagioclas với nhựa (1,54). Nếu chiết suất lớn hơn nhựa
(1,54) thì lấy số đo góc tắt (giá trị trung bình) dương (+) và nếu chiết suất nhỏ hơn
1,54 thì lấy số đo góc tắt âm (-). Từ việc tra biểu đồ (Fig.162-trong file:
bangtomtatkvtd_tieptheo.pdf) ta xác định thành phần của plagioclas tương ứng với
góc tắt đo được.
Chú ý: Phương pháp này chỉ để xác định plagioclas có số hiệu nhỏ hơn 60 (60%An)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page16
KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC
FELDSPAR KALI
Orthoclas (K,Na)AlSi3O8
Tinh hệ: Một nghiêng
b = Ng ; a^Np = 3 – 12o ; c^Nm = 14 – 23o
Chiết suất: ng=1,526 ; nm=1,522 ; np=1,519
Độ lưỡng chiết suất: Ng – Np = 0,007
Quang dấu (-); góc 2VNp = 69 – 72
Độ trật tự thấp (D<1)
Biến đổi thứ sinh: kaolin hóa (bị mờ đục).
Sanidin (K,Na)AlSi3O8
Tinh hệ: Một nghiêng
Chiết suất: Ng = 1,524 – 1,526 ; Nm = 1,523 – 1,525 ; Np = 1,517 – 1,520
Độ lượng chiết suất : Ng – Np = 0,007
Quang dấu (-); góc 2VNp rất nhỏ (có khi gần bằng 0).
Độ trật tự rất thấp (D<<1)
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page17
Microclin (K,Na) AlSi3O8.
Tinh hệ: Ba nghiêng
Chiết suất : Ng = 1,525 – 1,530 ; Nm = 1,522 – 1,526 ; Np = 1,518 – 1,522
Độ lưỡng chiết suất: Ng – Np = 0,007
Quang dấu (-); góc 2VNp = 77 - 84 .
Độ trật tự cao (D=1)
Sự khác biệt của microclin với orthoclas (và các khoáng felspat kali khác) là
microclin thường có cấu tạo song tinh mạng lưới. Cấu tạo song tinh mạng lưới
thấy rõ ở tiết diện song song với (001); còn tiết diện song song với (010) thường
thấy cấu tạo dạng “sợi” (không có mạng lưới). Cấu tạo song tinh mạng lưới thành
tạo do kết hợp của microclin theo luật song tinh albit và periclin.
Nguồn gốc: Feldspar kali có nguồn gốc liên quan đến các đá magma acid, trung
tính và kiềm cũng như các đá pegmatit. Ngoài ra chúng cũng được thành tạo trong
quá trình nhiệt dịch nhiệt độ cao và trong các quá trình biến chất nhiệt động.
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page18
KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC
THẠCH ANH
Thạch anh SiO2
Tinh hệ:
· a-thạch anh (hight quartz) kết tinh trong hệ 6 phương
· b-thạch anh (low quartz) kết tinh trong hệ 3 phương
· b-thạch anh a-thạch anh ở nhiệt độ 575o ± 2o
Chiết suất: ne = 1,5533; no = 1,5442
Độ lưỡng chiết suất: no – ne = 0,0091
Quang dấu (+)
Chalcedon SiO2 (có ít nước).
Thành tạo dạng kết hạch, trọng lượng riêng d = 2,59 – 2,64
Opal SiO2 (có 3 – 9% H2O).
Dạng ẩn tinh, trọng lượng riêng d = 2.
Send mail to tdthang@hcmuns.edu.vn with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang
Page19
Nguồn gốc:
Thạch anh có nhiều nguồn gốc: magma, biến chất, ngoại sinh. Nguồn gốc magma
của thạch anh thường có thể là thực thụ hoặc nhiệt dịch.
Chalcedon thường liên quan đến quá trình nhiệt dịch nhiệt độ thấp, đến hoạt động
phun trào acid. Chalcedony cũng thành tạo trong quá trình ngoại sinh do sự khử
nước của keo silic.
Opal là khoáng vật có nguồn gốc thủy sinh hoặc nhiệt dịch trong các trầm tích
geyser (suối nước nóng). Opal còn thành tạo bằng con đường ngoại sinh do phong
hóa các đá, nhất là siêu bazơ. Một khối lượng lớn opal được thành tạo bằng cách
trầm tích ở vùng bờ biển do sự ngưng đọng các dung giao silit từ sông chuyển tới.
Opal cũng tham gia vào thành phần xương của một số loài sinh vật biển. Opal rất
dễ bị biến đổi thành chalcedony và thạch anh.