Các mặt mạnh và yếu của năng lực cạnh tranh Việt Nam

Tăng trưởng dựa vào tăng vốn, sử dụng tài nguyên và lao động là chủ yếu, năng suất lao động tăng chậm và ít được quan tâm. Chưa vượt qua được bãy lương thấp lại có nguy cơ rơi vào bãy thu nhập trung bình. • Chưa có cạnh tranh lành mạnh, độc quyền dưới rất nhiều biểu hiện, cấp độ làm cho môi trường cạnh tranh không lành mạnh, doanh nghiệp kiếm lợi qua quan hệ với chính quyền dễ dàng hơn rất nhiều nên ít đầu tư vào khoa học công nghệ và đào tạo lao động. Giá xăng dầu, cung ứng điện là những vấn đề lớn đối với doanh nghiệp. • Phân cấp dẫn đến cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế không kiểm soát được. • Năng lực cạnh tranh thấp và chậm được nâng cao. Ưu thế lương thấp mất dần trong khi lợi thế về khoa học – công nghệ chưa xuất hiện. • Tăng trưởng dựa vào tăng vốn, sử dụng tài nguyên và lao động là chủ yếu, năng suất lao động tăng chậm và ít được quan tâm. Chưa vượt qua được bãy lương thấp lại có nguy cơ rơi vào bãy thu nhập trung bình. • Chưa có cạnh tranh lành mạnh, độc quyền dưới rất nhiều biểu hiện, cấp độ làm cho môi trường cạnh tranh không lành mạnh, doanh nghiệp kiếm lợi qua quan hệ với chính quyền dễ dàng hơn rất nhiều nên ít đầu tư vào khoa học công nghệ và đào tạo lao động. Giá xăng dầu, cung ứng điện là những vấn đề lớn đối với doanh nghiệp. • Phân cấp dẫn đến cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế không kiểm soát được. • Năng lực cạnh tranh thấp và chậm được nâng cao. Ưu thế lương thấp mất dần trong khi lợi thế về khoa học – công nghệ chưa xuất hiện.

pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các mặt mạnh và yếu của năng lực cạnh tranh Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC MẶT MẠNH VÀ YẾU CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ • Tăng trưởng dựa vào tăng vốn, sử dụng tài nguyên và lao động là chủ yếu, năng suất lao động tăng chậm và ít được quan tâm. Chưa vượt qua được bãy lương thấp lại có nguy cơ rơi vào bãy thu nhập trung bình. • Chưa có cạnh tranh lành mạnh, độc quyền dưới rất nhiều biểu hiện, cấp độ làm cho môi trường cạnh tranh không lành mạnh, doanh nghiệp kiếm lợi qua quan hệ với chính quyền dễ dàng hơn rất nhiều nên ít đầu tư vào khoa học công nghệ và đào tạo lao động. Giá xăng dầu, cung ứng điện là những vấn đề lớn đối với doanh nghiệp. • Phân cấp dẫn đến cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế không kiểm soát được. • Năng lực cạnh tranh thấp và chậm được nâng cao. Ưu thế lương thấp mất dần trong khi lợi thế về khoa học – công nghệ chưa xuất hiện. DOANH NGHIỆP CẦN THÍCH NGHI VỚI TÌNH HÌNH THAY ĐỔI • Tình hình kinh tế biến đổi bất định, các thông số như tỷ giá, ngoại hối, lãi suất, điều kiện kinh doanh luôn thay đổi, các đòi hỏi về bảo vệ môi trường ngày càng khắt khe hơn. Nhu cầu thay đổi, tiến bộ khoa học- công nghệ làm cho vòng đời của các sản phẩm ngày càng ngắn hơn. • Xuất khẩu sẽ khó khăn hơn, doanh nghiệp cần hướng về thị trường nội địa nhiều hơn nữa trong khi tiếp tục xuất khẩu. • Các nước đang tăng thêm các biện pháp bảo hộ mậu dịch bằng các rào cản kỹ thuật tinh vi như tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng chỉ xuất sứ v.v... • Thị trường Nhật Bản khó khăn những có lợi nhuận cao. Các thị trường mới như Trung Đông đòi hỏi phải đầư tư nghiên cứu rủi ro. DOANH NGHIỆP CẦN TỰ XEM LẠI MÌNH • Đa số chạy theo lợi ích ngắn hạn, chạy theo các mối “quan hệ” hơn là đầu tư vào khoa học-công nghệ, đổi mới quản lý. • Phần lớn quy mô còn nhỏ, chưa tách được chủ sở hữu với quản lý nên quản lý thiếu tính chuyên nghiệp. • Mới chú ý đến khâu sản xuất, khâu tài chính, phân phối, tiêu thụ chưa được đầu tư thích đáng. Báo cáo thuế và báo cáo vay ngân hàng khác nhau khá xa, “chưa tự biết mình, biết người”, biết đồng minh, biết đối thủ. • Chưa có chiến lược phát triển dài hạn. Không ít doanh nghiệp sau thành công bước đầu đã vội “đa dạng hoá” kinh doanh sang nhà đất chứng khoán, khách sạn, nhà hàng v.v. mà chưa có sự chuẩn bị thích đáng. • Chưa có kế hoạch tự nâng cao trình độ của doanh nghiệp, đối mới công nghệ, đầu tư vào nguồn nhân lực. CẤU TRÚC LẠI DOANH NGHIỆP • Nếu doanh nghiệp có trên 50 nhân viên và vượt qua một quy mô nhất định, nên tách chủ sở hữu với quản lý hay phân cấp rõ ràng. Phân biệt “quản lý thuận tiện” và “ quản lý chuyên nghiệp”. • Tự đánh giá SWOT về doanh nghiệp, điều chỉnh cơ cấu mặt hàng, thị trường, đầu tư phát triển khâu phân phối, tiêu thụ, vận tải, kho bãi. • Đầu tư vận dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, pháp luật. Tránh bị lừa, bị hớ trong kinh doanh. Bị đánh đau mà không kêu được vì dại và hớ. • Phát triển liên kết, hợp tác một cách chuyên nghiệp, có hiệu quả. Hội phải nâng cao tính chuyên nghiệp, thiết thực trợ giúp, bênh vực doanh nghiệp. YÊU CẦU CẢI CÁCH VÀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ • Như 1999, năm 2009 Việt Nam phải cải cách mạnh mẽ ở tầm vĩ mô và vi mô, từ bộ máy nhà nước đến doanh nghiệp. • Cần phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền và doanh nghiệp, đưa ra các phương án hành động đáp ứng yêu cầu vượt qua khủng hoảng. Phải tập trung vào trọng điểm, tập trung vào những khâu nào có thị trường trong nước và xuất khẩu. • Cải cách hành chính, giảm chi phí về thời gian và tiền bạc, cải cách cả về y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, an sinh xã hội. Vận dụng khoa học-công nghệ để chế tác, nâng cao giá trị gia tăng. Phải hợp tác giữa sản xuất, chế biến, phân phối, phát triển công nghiệp, dịch vụ trợ giúp có trọng điểm. • Phải mua lại, cơ cấu lại , lành mạnh hoá những doanh nghiệp nào còn có khả năng hồi phục và cơ cấu lại. Cần sự hợp lực của các ngân hàng, các chuyên gia. GỢI Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • Đẩy mạnh hợp tác trong vận tải, các dịch vụ hậu cần, đào tạo v.v. để giảm chi phí. • Nếu điều kiện thị trường không cho phép, nên thu hẹp sản lượng, tìm thị trường mới hay cơ cấu lại mặt hàng. Cần mạnh dạn thay đổi phù hợp với thay đổi của thị trường. • Xây dựng phương án cơ cấu lại doanh nghiệp, kể cả đội ngũ quản lý. • Thực hiện triệt để tiết kiệm để duy trì hoạt động. • Chia sẻ giữa lãnh đạo, người quản lý, người lao động để duy trì hoạt động của doanh nghiệp. GỢI Ý HÀNH ĐỘNG • Phân tích mặt hàng và khả năng thị trường để quyết định kinh doanh: các mặt hàng lâu bền sẽ gặp khó như ô tô, tủ lạnh, đồ gỗ trong khi những sản phẩm tiêu dùng như thực phẩm, trái cây v.v. vẫn có cơ hội. “Đánh nhỏ, ăn nhỏ, đánh chắc thắng chắc”. • Phải có quyết tâm chính trị rất cao, tổ chức thực hiện ráo riết, vượt qua các cách làm truyền thống. • Triệt để tiết kiệm, giảm chi tiêu, từ bỏ các thói quen tiêu dùng không còn có khả năng duy trì. Có thể thuê mua thay cho mua thiết bị văn phòng, ô tô, sử dụng chung doanh nghiệp hậu cần, giảm chi phí hành chính. • Giải thích sâu rộng trong công đoàn, người lao động, thanh niên, học sinh để thống nhất nhận thức và hành động. • Kịp thời sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm. XUẤT KHẨU SANG HÒA KỲ CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGUYỄN DUY KHIÊN Vụ trưởng Vụ thị trường Châu Mỹ, Bộ Công thương SƠ LƯỢC VỀ KINH TẾ HOA KỲ CHỈ TIÊU NĂM 2008 GDP (Bình quân sức mua) 14,29 ngàn tỷ USD GDP (Tỷ giá hối đoái chính thức) 14,33 ngàn tỷ USD GDP (Tỷ lệ tăng trưởng thực) 1,3% GDP – trên đầu người 47.000 USD (Thứ 10 Thế giới) GDP – Tỷ trọng theo ngành Nông nghiệp 1,2% Công nghiệp 19,6% Dịch vụ 79,2% Cơ hội Thị trường khổng lồ US , 20.8 Thị trường xuất khẩu chính năm 2007 (%) Japan , 12.5 Australia ; 7,3 China ; 6,9 Singapore ; 4,5 Other, 48 Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ Đơn vị: Triệu USD 8,000 10,000 12,000 14,000 6,631 8,567 10,633 12,901 Nguồn: Cục Thống kê Hoa Kỳ - 2,000 4,000 6,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1,053 2,395 4,555 5,275 460 580 1,324 1,106 1,193 1,100 1,903 2,789 Xuất khẩu Nhập khẩu Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2008 Đơn vị: Triệu USD Dệt may 5,106 43% Sản phẩm gỗ 1,064 9% Dầu thô 998 9% Thủy sản 739 6% Nguồn: Hải quan Việt Nam Hàng khác 2,887 24% Giấy dép 1,075 9% Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ 2001 -2008 Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Cục Thống kê Hoa Kỳ Thị phần hàng Việt Nam trong tổng nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ năm 2008 Thị trường nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu 2008 Việt Nam 12.901 Đơn vị: Triệu USD Các quốc gia khác 2.077.582 Tổng 2.090.483 6000 8000 10000 12000 14000 Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007E 2008 Other manufactures 185 501 899 1395 2206 3118 4054 5400 Clothing 48 900 2380 2571 2738 3239 4131 5000 Primary product 820 994 1276 1310 1686 2209 2124 2207 0 2000 4000 Đơn vị: Triệu USD Cơ hội Thị trường khổng lồ Thị trường đa dạng Dễ tính hơn so với Nhận Bản và Châu Âu Với cộng đồng lớn người Việt Khả năng xuất khẩu của ta ngày càng lớn THÁCH THỨC Cạnh tranh gay gắt Thị trường xa Qui mô các doanh nghiệp của ta nhỏ Một số bất lợi Rào cản kỹ thuật và thương mại CÁCH TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG Xác định đối tác Xác định nhu cầu thị trường Có hay không các rào cản kỹ thuật hoặc pháp lý Chủ động tiếp cận đối tác Tạo điều kiện thuận lợi để đối tác tìm đến mình Xác định chiến lược cạnh tranh