Các mẫu đồ thị cơ bản

Thường xuất hiện ở thời kỳ giá biến động ít trong một khoảng nhất định. Trong xu hướng tăng giá, thường thì khối lượng giảm khi giá điều chỉnh và bắt đầu gia tăng mạnh trở lại  khi giá bắt đầu hồi phục và tiếp tục tăng cao. • Dạng tam giác (Triangles) • Dạng chữ nhật (Rectangles) • Dạng lá cờ (Flags­Pennants) A. Dạng tam giác (Triangles): • Thường là dạng tiếp tục xu hướng tuy nhiên cũng có thể trở thành đảo chiều, thông thường hay rơi  vào trường hợp đầu tiên. • Xác định mục tiêu khi điểm breakout xảy ra: xác định khoảng cách giữa hai điểm đỉnh đáy đầu  tiên, vẽ đường kênh giá từ đỉnh đầu tiên • Giá dịch chuyển càng gần đỉnh thì mô hình càng giảm giá trị của nó • Bull trap • Bear trap

pdf8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2490 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các mẫu đồ thị cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các m u đ th c b nẫ ồ ị ơ ả các dạng đồ thị cơ bản I. Dạng đồ thị tiếp tục xu hướng (Continuation Pattern) Thường xuất hiện ở thời kỳ giá biến động ít trong một khoảng nhất định. Trong xu hướng tăng giá, thường thì khối lượng giảm khi giá điều chỉnh và bắt đầu gia tăng mạnh trở lại  khi giá bắt đầu hồi phục và tiếp tục tăng cao. • Dạng tam giác (Triangles) • Dạng chữ nhật (Rectangles) • Dạng lá cờ (Flags­Pennants) A. Dạng tam giác (Triangles): • Thường là dạng tiếp tục xu hướng tuy nhiên cũng có thể trở thành đảo chiều, thông thường hay rơi  vào trường hợp đầu tiên. • Xác định mục tiêu khi điểm breakout xảy ra: xác định khoảng cách giữa hai điểm đỉnh đáy đầu  tiên, vẽ đường kênh giá từ đỉnh đầu tiên • Giá dịch chuyển càng gần đỉnh thì mô hình càng giảm giá trị của nó • Bull trap • Bear trap B. Dạng chữ nhật (Rectangles): • Có thể xuất hiện trong ngắn hạn và có thể kéo dài tới cả năm • Thể hiện một sự ngừng nghỉ trong xu hướng, trong đó giá di chuyển giữa hai đường biên song  song còn được gọi là congestion area, trading range. • Tuy nhiên vẫn phải chú ý có thể là dạng đảo chiều nếu phá vở biên dưới hoặc tạo thành dạng 3  đỉnh, 3 đáy. C. Dạng lá cờ (Flags­Pennants): • Xuất hiện trong thời gian ngắn, vài giờ hoặc vài ngày • Xuất hiện sau một sự đột biến giá rất mạnh, đó là dấu hiệu thị trường ngừng nghỉ tạm thời trước  khi tiếp tục xu hướng tăng mạnh đá có. • Khối lượng thường sụt giảm trong suốt thời gian xảy ra dạng này • Là dạng đáng tin cậy nhất trong các dạng tiếp tục xu hướng. II. Dạng đồ thị đảo chiều (reversal) ­ Thật sự sai lầm khi cho rằng sự thay đổi trong xu hướng thường diễn ra nhanh chóng, thực tế cho thấy  rằng khi một sự thay đổi quan trọng xảy ra trong xu hướng thường đòi hỏi một số kỳ chuyển tiếp. Tuy  nhiên vấn đề là không phải quá trình chuyển tiếp cũng là dấu hiệu của sự đảo chiều mà có thể chỉ là một  sự dừng nghỉ tạm thời trước khi xu hướng cũ tiếp tục diễn ra. ­ Xảy ra khi thị trường đang ở đỉnh hoặc đáy  ­ Có ý nghĩa lớn  khi thị trường đang ở trong một xu hướng mạnh • Head and shoulders • Double­triple tops, bottoms • Wedges • Rounding top/bottom A. Dạng đồ thị đầu và 2 vai (Head and shoulders)  B. Dạng đồ thị 2­3 đỉnh và đáy (Double­triple tops, bottoms) • Thường chỉ ra sự thay đổi xu hướng • Khối lượng thường sụt giảm ở những điểm đỉnh và đáy. • Dạng Double thường xuất hiện nhiều hơn so với Triple và H&S, tuy nhiên mức độ ý nghĩa đảo  chiều lại kém hơn C. Dạng đồ thị hình cái nêm (Wedges),  mô hình vòng lượn đỉnh, đáy (Rounding top/bottom) • Thể hiện một sự biến động rất chậm và thay đổi từ từ trong xu hướng. • Thường xảy ra ở đáy thị trường. • Thường khó nhận thấy trên đồ thị, có thể kéo dài khá lâu thể hiện cuộc chiến giữa người mua và  bán mà không bên nào thắng được. • Dấu hiệu cảnh báo về khả năng thay đổi chiều, có thể xuất hiện ở đỉnh và đáy thị trường. • Nếu là Rising wegde thì là Bearish • Nếu là Falling wegde thì là Bullish D. Dạng đồ thị ít gặp khác: a. V Formation ­ Spike • Dạng đảo chiều V trình bày một sự thay đổi quyết liệt trong xu hướng thị trường, không có hoặc  rất ít sự cảnh báo trước, xu hướng thị trường thay đổi đột ngột theo chiều ngược lại • Cần tồn tại một xu hướng quá nhanh, quá dốc trước đó. • Sự vắng mặt của những điểm hỗ trợ hay kháng cự có ý nghĩa lớn. • Sự mất giá sẽ được tăng cường bởi những người đã mua trên đỉnh trước đó và bị buộc phải thoát  khỏi thị trường cành nhanh càng tốt b. Broadening formation • Thể hiện một thị trường biến động không kiểm soát được, không rõ ràng. Thường xuất hiện gần đỉnh thị  trường • Khối lượng thường tăng cùng với các đỉnh và đáy. • Hiếm khi xảy ra  • Còn gọi là dạng tam giác mở rộng. c. Diamond formation • Kết hợp của hai tam giác, khối lượng thường tăng vào nửa giai đoạn đầu và suy giảm vào giai đoạn sau. • Thường xuất hiện ở quá trình tăng giá hơn là xuống giá, và thường là loại đảo chiều d. Khoảng trống GAP Mức giá thấp nhất của một kỳ cao hơn mức giá cao nhất của kỳ liền trước đó Mức giá cao nhất của một kỳ thấp hơn mức giá thấp nhất của kỳ trước đó • COMMON GAP • BREAKAWAY GAP • RUNAWAY GAP • EXHAUSTION
Tài liệu liên quan