Các phương pháp định lượng trong quản trị tài chính

Mô hình Gordon Sửdụng đường SML tính chi phí vốn chủsởhữu Xác định chi phí vốn của nợ Một sốvấn đềcần lưu ý

pdf24 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các phương pháp định lượng trong quản trị tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình cao học Tài chính- Ngân hàng CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chương 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN Nội dung  Mô hình Gordon  Sử dụng đường SML tính chi phí vốn chủ sở hữu  Xác định chi phí vốn của nợ  Một số vấn đề cần lưu ý 1. Mô hình Gordon Sử dụng mô hình cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi để ước tính ks Pt = Dt(1+g)/(ks-g) = Dt+1/(ks-g) Mô hình Gordon Chi phí vốn của CP thường  Ks =(D1/P0) + g  Xác định g? Ứơc tính g  Qua số liệu của các công ty dịch vụ TC như Value line, Merrill Lynch, Salomon Brothers  g=Hệ số giữ lại x ROE =( 1-hệ số chi trả) x ROE Hệ số giữ lại = Lợi nhuận giữ lại/ LNST ROE – giá trị ước tính trong tương lai Ứơc tính g  V/d: Giả sử 1 công ty dự tính có ROE không đổi là 13,4% và trả cổ tức 40% (của lợi nhuận sau thuế). Khi đó hệ số giữ lại là 60% g= 0,6 x 13,4% =8% Ước tính g  Sử dụng số liệu trong quá khứ để ước tính g: V/d: Năm Cổ tức % thay đổi 2005 1.1$ 2006 1.2 9.09% 2007 1.35 12.5% 2008 1.4 3.7% 2009 1.55 10.71% Tốc độ tăng trưởng trung bình g= (9.09+12.5+3.7+10.71)/4= 9% Mô hình Gordon  Mô hình siêu tăng trưởng: thời gian đầu cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi cao hơn ks , sau đó giảm tốc độ  Phải tách ra tính thành 2 phần Bài tập Xác định chi phí vốn của CP thường trả cổ tức kỳ trước D0= 10.000 đ. Sau đó cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi g=8%. Giá trị hiện tại của là cổ phiếu 130.000 đ. Sử dụng đường SML tính chi phí vốn chủ sở hữu  Phương pháp SML cổ điển ks = kRF + beta (kM- kRF) kRF - tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro kM –TSLN của danh mục đầu tư thị trường Xác định lãi suất kRF Theo Ibbotson:  Lãi suất tín phiếu kho bạc (trước 1988)  Lãi suất trái phiếu chính phủ (sau 1988) Tính chi phí vốn CSH  Phương pháp Benninga-Sarig (1997) ks = kRF (1-Tc)+ beta [kM- kRF(1-Tc)] Tc – tỷ lệ thuế TNDN Tính chi phí vốn CSH  Phương pháp điều chỉnh theo lãi suất nợ dài hạn: cộng thêm phần bù rủi ro (3-5%) vào tỷ suất lợi nhuận yêu cầu đối với trái phiếu công ty 3. Chi phí vốn của nợ  Tính chi phí vốn sau thuế của nợ k = kd (1-T) Chi phí vốn của nợ  Tính chi phí vốn theo mức đánh giá tín nhiệm  V/d: một công ty được định mức tín nhiệm AA1 có chi phí vốn là 5,25% Chi phí vốn của nợ  Sử dụng CAPM để tính kd = kRF + betad (kM- kRF) Chi phí vốn của nợ  Tính gần đúng beta của nợ Thời hạn Mức rủi ro Beta Rất ngắn Thấp 0 Ngắn (1-3 năm) Thấp 0,1 Trung hạn (3-10 năm) Trung bình 0,35 Dài (>10 năm) Thấp 0,6 Dài (>10 năm Trung bình 0,8 Một số vấn đề  Mô hình Gordon: mô hình không áp dụng khi công ty không trả cổ tức  Áp dụng mô hình dòng tiền tự do để xác định giá trị của công ty  Mô hình CAPM: xác định danh mục đầu tư thị trường, hệ số beta Bài tập  Giá cổ phiếu của công ty ABC là P=50$. Công ty vừa trả cổ tức năm trước là 3$. Cổ tức dự kiến tăng trưởng với tốc độ không đổi 5%/năm. Sử dụng mô hình Gordon tính chi phí vốn CSH của ABC 4. Phương pháp WACC  WACC= Wd kd (1 - T) + WPS kPS + WSkS Bài tập 1. Lợi nhuận, cổ tức và giá cổ phiếu của công ty CT dự kiến tăng truởng 7%/năm trong tương lai. Cổ phiếu thường của công ty đang được bán với giá 23$/CP, cổ tức năm vừa qua là 2$/CP và công ty trả cổ tức 2,14$ vào cuối năm hiện tại a/ Sử dụng cách tiếp cận DCF, tính chi phí sử dụng vốn cổ phần b/ Nếu beta của công ty là 1,6; TSLN phi rủi ro là 9% và lợi suất của danh mục thị trường là 13%. Xác định ks khi sử dụng CAPM Bài tập c/ Nếu tỷ suất lợi nhuận yêu cầu đối với trái phiếu của công ty là 12% thì ks bằng bao nhiêu? d/ Giả sử bạn có sự tin cậy như nhau đối với các số liệu đầu vào sử dụng cho 3 cách tiếp cận, tính toán của bạn về chi phí sử dụng vốn cổ phần của CT là bao nhiêu
Tài liệu liên quan