Là lời đề nghị giao kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán hay người mua về một loại hàng hóa nào đó cho một hoặc một số người trong một khoảng thời gian nhất định
+ Các loại chào hàng:
* Chào bán hàng (offer):
- Chào bán hàng cố định (firm offer):
- Chào bán hàng tự do (free offer):
* Chào mua hàng (order):
+ Điều kiện hiệu lực của chào hàng:
chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức
28 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI I.PHƯƠNG THỨC MUA BÁN THÔNG THƯỜNG: 1.BUÔN BÁN THÔNG THƯỜNG TRỰC TIẾP: * Các bước giao dịch: a. Hỏi hàng (Inquiry): Người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện để mua hàng. b. Chào hàng: Là lời đề nghị giao kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán hay người mua về một loại hàng hóa nào đó cho một hoặc một số người trong một khoảng thời gian nhất định + Các loại chào hàng: * Chào bán hàng (offer): - Chào bán hàng cố định (firm offer): - Chào bán hàng tự do (free offer): * Chào mua hàng (order): + Điều kiện hiệu lực của chào hàng: chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức c. Hoàn giá (counter offer): Là việc người được chào hàng khước từ các điều kiện nêu ra trong đơn chào hàng và tự mình đưa ra các điều kiện mới để tiếp tục giao dịch * Đặc điểm: - Có thể xuất phát từ phía người bán hoặc phía người mua - Làm thay đổi một hoặc một số nội dung cơ bản của chào hàng trước - Làm vô hiệu chào hàng trước - Được coi là một chào hàng mới d. Chấp nhận (Acceptance): Chấp nhận là sự đồng ý của người nhận được đơn chào hàng - Chấp nhận không điều kiện: - Chấp nhận có điều kiện: * Điều kiện hiệu lực của chấp nhận: - Chấp nhận phải do chính người nhận chào hàng chấp nhận - Chấp nhận phải là hoàn toàn không điều kiện - Phải gửi đến tận tay người chào hàng - Chấp nhận phải có hình thức của luật yêu cầu (văn bản) - Phải được làm trong thời hạn hiệu lực của đơn chào e. Xác nhận (confirmation): Là sự xác nhận các kết quả đàm phán. * Caùc loaïi hôïp ñoàng: - Hôïp ñoàng 1 vaên baûn - Hôïp ñoàng nhieàu vaên baûn Case 1 Case 1: Coâng ty PL Trading, Myõ muoán mua gaïo töø Vieät Nam. Coâng ty PL Trading ñaõ lieân heä vôùi coâng ty HV Food taïi thaønh phoá Hoà Chí Minh. Giaù PL Trading muoán mua laø USD 255/MT FOB HCM port (Incoterms 2000) vôùi soá löôïng laø 30 000 taán. minh họa Trở lại Tình huống 1: công ty Lecjety kiện công ty Thành Công Công ty TNHH Thành Công gửi cho công ty Lecjety một văn kiện chào hàng qua đường hàng không vào ngày 15/2. Sau đó công ty Thành Công phát hiện ra có sự nhầm lẫn nghiêm trọng về giá cả và số lượng trong đơn chào hàng. Thành Công liền dùng điện khẩn để thông báo sự thu hồi chào hàng cho công ty Lecjety được biệt vào sáng ngày 17/2. Chiều ngày 17/2 Lecjety nhận được chào hàng và đã chấp nhận đơn chào hàng này. Thành Công không đồng ý giao dịch. Tình huống 2: công ty Stevenson kiện công ty McLean Công ty McLean (người bán) chào hàng cho công ty Stevenson (người mua) vào ngày thứ bảy sẽ bán 3000 tấn sắt, mỗi tấn giá 40 bảng Anh, trả bằng tiền mặt ngay khi giao nhận hàng với thời hạn hiệu lực đến hết thứ hai. Công ty Stevenson đánh bức điện vào sáng thứ hai với nội dung “giá 40 bảng Anh/tấn có thể thanh tóan trong 2 tháng không?” nhưng chờ mãi đến 13h35’ buổi trưa thứ hai vẫn chưa được phía McLean trả lời. Vào lúc 13h45, công ty Stevenson đã đánh bức điện “chấp nhận giao dịch bằng tiền mặt, 3000 tấn sắt, giá 40 bảng Anh/tấn, thanh toán ngay khi giao hàng” Bên McLean cho là bên Stevenson đã chào hàng ngược vào sáng thứ hai, khiến cho sự chào hàng mất hiệu lực và đã bán số sắt đó cho một công ty khác. Tình huống 3: công ty Hilson kiện công ty McSole Công ty McSole chào hàng cho công ty Hilson, trong chào hàng có quy định người được chào hàng phải chấp nhận muộn nhất vào cuối ngày 20/7 thì mới có hiệu lực. Công ty Hilson chấp nhận chào hàng này bằng thư hàng không vào ngày 20/7 và thư chấp nhận này đến công ty McSole vào ngày 23/7. Công ty McSole từ chối chấp nhận chào hàng với lý do chấp nhận đến ngày 23/7 là đã sau thời hạn hiệu lực. Trở lại 2. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN: 2.1.Khái niệm: Mua bán qua trung gian là phương thức giao dịch trong đó 2 bên mua và bán thông qua người thứ 3 để ký kết và thực hiện hợp đồng. * Đặc điểm: - Có sự lệ thuộc - Lợi nhuận bị chia sẻ - Hàng hóa có các yêu cầu đặc biệt 2.2.Các loại hình trung gian: 2.2.1.Môi giới (broker): Là một trung gian đơn thuần giữa người bán và người mua, giúp người mua tìm người bán, người bán tìm người mua và giúp 2 bên ký được hợp đồng. * Đặc điểm: - Quan hệ giữa người ủy thác và môi giới chỉ là ngắn hạn - Người môi giới có thể nhận thù lao cả hai bên - Người môi giới không đứng tên trên hợp đồng và không chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng 2.2.2.Đại lý: Là trung gian tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác. * Dựa vào quyền hạn được ủy thác: a.Đại lý toàn quyền (universal agent): b.Tổng đại lý (general agent): c.Đại lý đặc biệt (special agent): * Dựa vào nội dung quan hệ giữa đại lý với người ủy thác: a.Đại lý thụ ủy (mandatory): b.Đại lý hoa hồng (commission agent): c.Đại lý kinh tiêu (merchant agent): Case 2 II. PHƯƠNG THỨC BUÔN BÁN ĐỐI LƯU (COUNTER TRADE): 1.KHÁI NIỆM: Là 1 phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hàng hóa vừa là tiền đề, vừa là điều kiện vừa là mục đích của trao đổi. Đặc điểm: - Xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ chặt chẽ với nhau - Mục tiêu của giao dịch không phải là ngoại tệ - Đồng tiền làm chức năng tính giá là chủ yếu - Điều kiện cân bằng 2.CÁC HÌNH THỨC BUÔN BÁN ĐỐI LƯU: 2.1.Hàng đổi hàng (barter): Là phương thức trao đổi một mặt hàng lấy một mặt hàng khác Hàng đổi hàng cổ điển (pure-barter) Hàng đổi hàng hiện đại (barter like) 2.2.Nghiệp vụ bù trừ (compensation): Là nghiệp vụ trao đổi nhiều mặt hàng trong một thời gian dài, sao cho tổng trị giá hàng giao bằng tổng trị giá hàng nhận. 2.3.Nghiệp vụ mua đối lưu (counter purchase): Nghiệp vụ mua đối lưu là nghiệp vụ trong đó, một bên giao thiết bị cho khách hàng của mình và, để đổi lại, họ sẽ phải mua hàng hóa từ nhà nhập khẩu thiết bị đó với trị giá lớn hơn hoặc bằng thiết bị đã giao. 2.4.Nghiệp vụ mua lại sản phẩm: Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (buy-backs) trong đó một bên cung cấp thiết bị+/- sáng chế, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó chế tạo ra. 2.5.Nghiệp vụ chuyển nợ (Switch): Nghiệp vụ chuyển nợ là nghiệp vụ trong đó bên nhận hàng chuyển khỏan nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba để bên thứ ba này trả tiền. 2.6.Giao dịch bồi hoàn (offset): Giao dịch bồi hòan là giao dịch trong đó, các bên đổi hàng hóa và/hoặc dịch vụ lấy những ưu huệ. Các ưu huệ có thể là ưu huệ trong đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm. Bài tập Bài giải III.GIA CÔNG QUỐC TẾ VÀ TÁI XUẤT KHẨU: 1.GIA CÔNG QUỐC TẾ: 1.1.Khái niệm: Là một phương thức giao dịch trong đó bên đặt gia công giao nguyên liệu và/hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật cho bên nhận gia công. Bên nhận gia công tổ chức sản xuất và giao lại sản phẩm, nhận một khoản tiền công. Hai bên nhận và đặt gia công có quốc tịch khác nhau. * Đặc điểm: - Quyền sở hữu không thay đổi - Tiền công tương đương với lượng lao động hao phí - Được hưởng các ưu đãi về thuế và thủ tục hải quan 1.2. Các loại hình gia công quốc tế: a.Giao nguyên liệu thu sản phẩm: b.Gia công theo kiểu mua đứt bán đoạn: c.Gia công chuyển tiếp: Case 3 Case 2: Công ty Legamex – Việt Nam nhân gia công sản phẩm áo jacket cho công ty LorriTex Hong Kong theo hình thức mua đứt bán đoạn. Tổng trị giá số tiền vải nguyên liệu lên đến hơn 500 000 USD. Legamex đang gặp khó khăn về vấn đề tài chính, công ty chỉ lo được số tiền để tổ chức sản xuất. 2.GIAO DỊCH TÁI XUẤT: 2.1.Khái niệm: Là phương thức giao dịch trong đó người kinh doanh tái xuất xuất đi hàng hóa đã nhập trước đây nhưng không qua chế biến gì, nhằm thu về một khoản lợi nhuận. * Đặc điểm : - Lợi nhuận có được nhờ mua rẻ hàng hóa ở nước này, bán đắt hàng hóa ở nước khác. - Hàng hóa có cung lớn, có cầu lớn và thường biến động. - Hàng hóa trong thời gian ở nước tái xuất không được chế biến - Được hưởng các ưu đãi về thuế và thủ tục hải quan 2.2.Các loại hình: a.Tái xuất theo đúng nghĩa: b.Chuyển khẩu: Case 4 Case 3: Công ty MTY tiến hành kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu, theo đó MTY mua hàng của công ty Fortune, Singapore một lô hàng thực phẩm và bán lô hàng này cho công ty Keya, Nam Phi. Hàng hoá đi thẳng từ Singapore đến Nam Phi. Công ty MTY gặp vấn đề khó khăn về tài chính để mua hàng từ Fortune. IV.Những phương thức giao dịch đặc biệt 1.ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ: 1.1.Khái niệm: Là phương thức giao dịch đặc biệt ở đó người bán hàng đưa hàng ra bán công khai, những người mua tự do cạnh tranh giá cả và người bán sẽ bán cho người mua nào trả giá cao nhất. Đặc điểm: - Hàng hóa phải có mặt trên thị trường để người mua lựa chonï - Là một phương thức đặc biệt 1.2.Các loại hình: a.Đấu giá có tính chất thương nghiệp: b.Đấu giá phi thương nghiệp: 1.3.Quy trình đấu giá: a.Chuẩn bị đấu giá: b.Tổ chức cho xem hàng: c.Tiến hành đấu giá: d.Ký kết hợp đồng, giao hàng: 2.ĐẤU THẦU QUỐC TẾ: 2.1.Định nghĩa: Là phương thức mua sắm đặc biệt, ở đó người mua công bố các điều kiện mua hàng để các người bán hàng cạnh tranh giành quyền cung cấp. Trên cơ sở đó, người mua lựa chọn được người cung cấp phù hợp nhất. * Đặc điểm : - Hàng hóa trong đấu thầu: có khối lượng lớn, quy cách phẩm chất phức tạp, có cả hàng hữu hình lẫn vô hình. - Thị trường mua bán đặc biệt. - Bị ràng buộc về các điều kiện vay và sử dụng vốn. 2.2.Các loại hình đấu thầu: a.Căn cứ vào lượng người tham gia: b.Căn cứ vào đối tượng: c.Căn cứ vào cách tiến hành đấu thầu: d.Căn cứ vào hình thức báo giá: 2.3.Nguyên tắc đấu thầu quốc tế: đấu thầu phải khách quan, cạnh tranh công bằng và mang lại hiệu quả kinh tế 2.4.Quy trình đấu thầu: (minh hoạ) 3. GIAO DỊCH TẠI SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 3.1.Khái niệm: Là một thị trường đặc biệt, ở đó người mua, người bán thông qua người môi giới để ký kết và thực hiện hợp đồng để lấy một khoản lợi nhuận thu từ khoản chênh lệch giá khi ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng. * Đặc điểm: - Do trung gian khống chế - Hàng hóa có tiêu chuẩn hóa, dễ dàng thay thế - Tại một địa điểm quy định 3.2.Các loại giao dịch ở Sở giao dịch: a.Giao dịch giao ngay (spot transaction): b.Giao dịch kỳ hạn (forward transaction): c.Nghiệp vụ tự bảo hiểm (hedging): 3.3.Cách thức tiến hành: Khách hàng (Clients) Người môi giới (broker) Phòng thanh toán bù trừ (clearing house) Đài tròn (Ring) 1 3 2 4 back