Đặc trưng
Thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, tự do
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ của ít nhất 1 bên
Chủ thể có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau
Hàng hóa có thể di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan quốc gia
68 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2727 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CN. NGUYỄN CƯƠNG – KHOA KT&KDQT Study_beatlesandyou@yahoo.com 0989 148 784 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Giáo dục 2007 Luật Thương mại 2005 Bộ Luật Dân sự 2005 Luật Đấu thầu 2005 Các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Công ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Công ước Viên 1980. I. PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG Đặc trưng Thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, tự do Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ của ít nhất 1 bên Chủ thể có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau Hàng hóa có thể di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan quốc gia 1. Phương thức giao dịch trực tiếp 1.1. Hỏi giá Xét về mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch của bên Mua Xét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho mình biết giá cả của hàng hóa và các điều kiện để mua hàng. 1.2. Chào hàng a. Khái niệm: Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ bên bán b. Hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi cụ thể c. Phân loại c.1.CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH Xác định đầy đủ các yếu tố cần thiết của hợp đồng Thể hiện ý chí của bên chào muốn được ràng buộc về hợp đồng c.2. CHÀO HÀNG TỰ DO Lời đề nghị gửi cho nhiều người. Không ràng buộc trách nhiệm của bên chào hàng. Thể hiện trên bề mặt là chào hàng tự do c.3. PHÂN BIỆT CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH VÀ CHÀO HÀNG TỰ DO Tiêu đề chào hàng Nội dung Cơ sở viết thư Bên nhận chào hàng Thời hạn hiệu lực chào hàng d. Điều kiện hiệu lực của chào hàng Bên được chào nhận được chào hàng Chào hàng hợp pháp: Chủ thể, nội dung, hình thức, đối tượng e. Thu hồi, hủy bỏ chào hàng Chào hàng sẽ mất hiệu lực khi người được chào hàng nhận được thông báo về việc hủy chào hàng trước hoặc cùng thời điểm nhận được chào hàng. Chào hàng cố định không thể hủy bỏ Ấn định thời gian để trả lời phụ thuộc bên nhận chào hàng Ấn định không thể hủy ngang Bên được chào hành động trên cơ sở tin tưởng chào hàng là không thể hủy ngang. 1.3. Đặt hàng CH cố định xuất phát từ phía người mua 1.4. Hoàn giá Hoàn giá là sự mặc cả về giá cả và các điều kiện giao dịch. Hoàn giá bao gồm nhiều sự trả giá. 1.5. Chấp nhận chào hàng a. Khái niệm Là sự đồng ý các nội dung của chào hàng mà phía bên kia đưa ra, thể hiện ý chí đồng tình của phía bên kia để ký kết hợp đồng. Phân loại Chấp nhận vô điều kiện Chấp nhận có bảo lưu Thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng Không thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng b. Tính hiệu lực của chấp nhận chào hàng Người nhận giá cuối cùng chấp nhận Chấp nhận không có sự phụ thuộc vào một vài bước tiếp theo mà các bên thực hiện Chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng Chấp nhận phải được truyền đạt đến người phát ra đề nghị Chấp nhận chào hàng có hiệu lực thì Hợp đồng được ký kết. c. Hình thức: Lời nói, hành vi hoặc văn bản. d. Chấp nhận chào hàng vô hiệu Thông báo hủy chào hàng đến bên được chào trước hoặc cùng lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực. 1.6. Xác nhận mua bán hàng 2. Phương thức giao dịch qua trung gian 2.1. Khái niệm Là phương thức thiết lập mối quan hệ giữa người bán và người mua thông qua người thứ ba là Trung gian thương mại. Luật TM 2005, Đ3: Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. 2.2. Đặc điểm TGTM là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, người bán và người mua Trung gian thương mại hành động theo sự uỷ thác Tính chất phụ thuộc Lợi nhuận chia sẻ Ưu điểm Đẩy mạnh hoạt động buôn bán và tránh rủi ro tại những thị trường mới Tiết kiệm được chi phí đầu tư trực tiếp Đẩy mạnh hoạt động bán hàng thông qua các dịch vụ của người trung gian. Tiết kiệm chi phí vận tải. Khuyết điểm Mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường Lợi nhuận bị chia sẻ. Rủi ro lớn nếu lựa chọn nhầm người trung gian. Đôi khi bị trung gian đòi hỏi, yêu sách. Điều kiện sử dụng giao dịch Thâm nhập vào thị trường mới. Khi giới thiệu và kinh doanh mặt hàng mới. Tập quán thị trường đòi hỏi phải qua trung gian. Mặt hàng cần sự chăm sóc đặc biệt : hàng tươi sống,.. 2.3. Các loại hình trung gian thương mại 2.3.1. Môi giới Khái niệm: Đ50 Luật TMVN 2005 Môi giới là thương nhân làm trung gian cho các thương nhân khác trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng và được hưởng thù lao theo Hợp đồng. Môi giới: Là một thương nhân làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo Hợp đồng. Đặc điểm: Mối quan hệ giữa người môi giới và người ủy thác dựa trên sự ủy thác từng lần. Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của bên nào Môi giới không đứng tên trên Hợp đồng Môi giới không tham gia thực hiện Hợp đồng 2.3.2. Đại lý Khái niệm: Luật Thương mại 2005 : Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao. - Đại lý là thương nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác. Quan hệ giữa người ủy thác và đại lý là quan hệ Hợp đồng đại lý. Đặc điểm: Đại lý đứng tên trong Hợp đồng Mối quan hệ giữa người ủy thác và đại lý là mối quan hệ dài hạn. Bên uỷ thác là người chủ sở hữu về hàng hoá hay tiền tệ đã được giao cho người đại lý. Đ170 Luật TM 2005: Quyền sở hữu trong đại lý thương mại Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hoá hoặc tiền giao cho bên đại lý. Phân loại Căn cứ vào mối quan hệ giữa người ủy thác và đạ lý + Đại lý thụ ủy + Đại lý hoa hồng + Đại lý gửi bán + Đại lý kinh tiêu Căn cứ vào phạm vi quyền hạn của đại lý + Đại lý toàn quyền + Tổng đại lý + Đại lý thường + Đại lý đặc biệt + Đại lý độc quyền Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đại lý + Đại lý xuất khẩu + Đại lý nhập khẩu + Đại lý giao nhận + Đại lý làm thủ tục hải quan,… Hợp đồng đại lý Hình thức: Văn bản Đ.168 Luật TM 2005: Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bản hoặc bằng hính thức khác có giá trị pháp lý tương đương. Nội dung Phần mở đầu Ngày hiệu lực và hết hạn HĐ Sản phẩm Khu vực lãnh thổ Quyền và nghĩa vụ bên đại lý Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác Giá cả Thù lao và chi phí Thanh lý hợp đồng và các quy định về chấm dứt HĐ Chữ ký các bên. II. MUA BÁN ĐỐI LƯU 1. Khái niệm: Mua bán đối lưu là phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa trong đó xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có trị giá bằng lượng hàng nhận về. 2. Đặc điểm Xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu Quan tâm tới giá trị sử dụng của hàng hóa trao đổi Đồng tiền làm chức năng tính toán Đảm bảo sự cân bằng – Các yêu cầu cân bằng 3. Các loại hình mua bán đối lưu 1) Hàng đổi hàng: Cổ điển/ Hiện đại 2) Nghiệp vụ bù trừ Khái niệm: Phân loại: Căn cứ vào thời hạn giao hàng đối lưu + Bù trừ trước + Bù trừ song hành Căn cứ vào sự cân bằng giữa trị giá hàng giao và trị giá hàng đối lưu + Bù trừ một phần + Bù trừ toàn phần + Bù trừ có tài khỏan bảo chứng 3) Nghiệp vụ thanh toán hình bình hành Bình hành tư nhân Bình hành công cộng 4) Nghiệp vụ mua đối lưu XuÊt khÈu hµng ho¸ X A B Cam kÕt A nhËp hµng ho¸ Y trong t¬ng lai 5) Giao dịch bồi hoàn Là giao dịch mà người ta đổi hàng hóa và /hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ 6) Nghiệp vụ mua lại sản phẩm Bên cung cấp thiết bị tòan bộ, và/hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó chế tạo ra. ??? So sành mua lại và mua đối lưu? 7) Nghiệp vụ chuyển nợ Bên nhận hàng không thanh toán mà chuyển khỏan nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba để bên thứ ba này trả tiền 4. Hợp đồng đối lưu a. Hình thức Một hợp đồng với hai danh mục hàng hóa Hai hợp đồng, mỗi hợp đồng có một danh mục Văn bản quy định những nguyên tắc chung của việc trao đổi ( trên cơ sở đó ký kết các hợp đồng mua bán cụ thể): Văn bản nguyên tắc ( MOU, frame contract, frame aggrement) b. Nội dung: Danh mục hàng hóa ( giao và nhận), số lượng và trị giá, giá cả và cách xác định, điều kiện giao hàng,... c. Các biện pháp bảo đảm thực hiện Phạt Bên thứ ba khống chế Thư tín dụng đối ứng III. GIAO DỊCH TÁI XUẤT 1. Khái niệm: Giao dịch tái xuất khẩu là việc bán lại hàng hóa đã nhập khẩu trước đây nhằm mục đích kiếm lời. 2. Đặc điểm Hàng hóa chưa qua bất kỳ một khâu gia công, chế biến nào. Mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch luôn có sự tham gia của 3 bên – Giao dịch tam giác Hàng hóa có cung cầu lớn và biến động thường xuyên Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan. 3. Các loại hình tái xuất 3.1. Tái xuất đúng thực nghĩa (tạm nhập tái xuất) Khái niệm: Đ29 LTM VN 2005 Nước xuất khẩu Nước tái xuất Làm thủ tục NK và XK Nước nhập khẩu Tiền Hàng Tạm nhập Tái xuất Điều kiện kinh doanh TNTX NĐ 12/ NĐ-CP: Thương nhân được quyền kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hóa theo các quy định sau đây: Việc tạm nhập tái xuất hàng hoá thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và hàng hoá thuộc Phụ lục số 02, số 03 kèm theo Nghị định này (nếu có quy định cấp phép) thương nhân phải có giấy phép của Bộ Thương mại. Đối với các loại hàng hoá khác không thuộc điểm a khoản 1 Điều này, thương nhân chỉ cần làm thủ tục tạm nhập tái xuất tại Hải quan cửa khẩu. Thông tư số 04/2006/TT-BTM: Thương nhân có nhu cầu tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu các loại hàng phải có giấy phép của Bộ Thương mại gửi văn bản đề nghị về Bộ Thương mại theo mẫu (Phụ lục số 04), báo cáo tình hình thực hiện tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu theo mẫu (Phụ lục số 05) kèm theo Thông tư này. Hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu được làm thủ tục hải quan tại các cửa khẩu nơi có cơ quan Hải quan theo quy định hiện hành. Phụ lục số 04 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06 tháng 4 năm 2006 của Bộ Thương mại) Kính gửi : Bộ Thương mại Tên doanh nghiệp : ………………………………………………………………... Số Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh : .............................................................. Số Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế : ............................................................... Địa chỉ liên hệ : …………………………………………………………………..... Điện thoại : ……………….Fax :……………… E-mail :……………………….... Căn cứ Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 của Bộ Thương mại, thương nhân xin kinh doanh tạm nhập tái xuất/ tạm xuất tái nhập/ chuyển khẩu: Mặt hàng :……………………………………………………………...................... Số lượng : ………………………………………………………………………...... Trị giá : ……………………………………………………………………………. Công ty nước ngoài bán hàng: ……………………………………………………. - Hợp đồng mua hàng số: ………… ngày ………Cửa khẩu nhập hàng : ........... Công ty nước ngoài mua hàng : …………………………………………………… - Hợp đồng bán hàng số: ……..…... ngày …....…Cửa khẩu xuất hàng : ............ Cam kết thực hiện theo đúng các quy định về tạm nhập tái xuất (tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu) tại Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 của Bộ Thương mại. Người đứng đầu thương nhân (ký tên và đóng dấu) Hồ sơ kèm theo là các bản sao hợp lệ (bản sao của thương nhân) gồm: 1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; 2. Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế; 3. Hợp đồng mua hàng và Hợp đồng bán hàng. Phụ lục số 05 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06 tháng 4 năm 2006 của Bộ Thương mại) Kính gửi: Bộ Thương mại Căn cứ Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 của Bộ Thương mại, thương nhân xin báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh tạm nhập tái xuất/ tạm xuất tái nhập/ chuyển khẩu mặt hàng... trong quý.../200... của thương nhân như sau: Tên hàng Giấy phép của BCT Thực hiện TN Thực hiện TX .............. ................................ ........................ ....................... Thương nhân cam đoan những kê khai trên đây là đúng, nếu sai thương nhân hoàn toàn chịu trách nhiệm được pháp luật. Người đứng đầu thương nhân (ký tên và đóng dấu) NĐ 12/2006/NĐ-CP - Hàng tạm nhập tái xuất phải làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu vào Việt Nam và chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. - Thời gian tạm nhập cho tới khi tái xuất không quá 120 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập. Có thể xin phép Cục hải quan cấp tỉnh/thành phố kéo dài thời gian tạm nhập tối đa 2 lần, mỗi lần không quá 30 ngày. Ưu nhược điểm?? 3.2. Chuyển khẩu Khái niệm: Đ30 LTM VN 2005 Nước xuất khẩu Nước tái xuất Không làm thủ tục NK và XK Cửa khẩu trung chuyển Kho ngoại quan hoặc Khu vực trung chuyển hàng Nước nhập khẩu (1) (2) (2) Hàng Tiền (1): Chuyển khẩu công khai: Hàng hoá được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu nước tái xuất Giữ nguyên B/L, chỉ thay hoá đơn thương mại Người chuyển khẩu ít chịu rủi ro chí phí Dễ lộ nguồn hàng (2): Chuyển khẩu bí mật: Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu nước tái xuất, có hoặc không đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng nước tái xuất, không làm thủ tục nhập khẩu vào và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi nước tái xuất. Người chuyển khẩu và người nhập khẩu chịu nhiều rủi ro hơn Khó bị lộ nguồn hàng Khái niệm Kho ngoại quan: Đ4 Luật Hải Quan 2005 Điều kiện kinh doanh chuyển khẩu: Đ15 NĐ12-CP 4. Thực hiện giao dịch tái xuất Ký kết Hợp đồng: 2 hợp đồng riêng biệt nhưng có quan hệ mật thiết Quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ + Đặt cọc + Phạt + Thư tín dụng giáp lưng ( back to back L/C) Bên xuất khẩu Bên nhập khẩu Bên tái xuất L/C Giáp lưng L/C Gốc IV. GIA CÔNG QUỐC TẾ 1. Khái niệm Đ178 - Luật Thương mại 2005: - Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên giao gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên giao gia công để hưởng thù lao. - Gia công quốc tế + Bên giao gia công và bên nhận gia công: Có trụ sở thương mại ở hai nước khác nhau hoặc hai khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. +Nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm di chuyển qua biên giới. - Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu, bán thành phẩm của một bên khác ( gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là phí gia công). 2. Đặc điểm Tiền thù lao gia công tương đương với lượng lao động hao phí để làm ra thành phẩm. Quyền sở hữu về nguyên vật liệu, bán thành phẩm giao để gia công thường vẫn thuộc về bên giao gia công Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan 3. Các loại hình gia công quốc tế 3.1. Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên liệu a. Giao nguyên liệu, nhận thành phẩm Bên đặt gia công giao nguyên liệu, bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong thời gian chế tạo, gia công quyền sở hữu về nguyên vật liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công. Đặt gia công Nhận gia công 1 2 b. Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm B1. Bên đặt gia công bán nguyên vật liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại thành phẩm, và các bên có tiến hành việc thanh tóan thì coi như là hai hợp đồng mua bán riêng biệt và coi như có sự chuyển quyền sở hữu nguyên vật liệu từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công . - Nếu không có quy định gì thì bên nhận gia công vẫn có quyền khống chế thành phẩm. Vì vậy các bên cần lưu ý trong hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong việc quản lý, kiểm sóat và sử dụng hàng hóa. Đặt gia công Nhận gia công 1 4 2 3 B2. Bên đặt gia công chào hàng mẫu mã sản phẩm và hỗ trợ tài liệu kỹ thuật. Bên nhận gia công trên cơ sở đó tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầu vào (có thể nhập khẩu từ bên giao gia công hoặc không). Bên nhận gia công khi hòan thành sẽ giao thành phẩm cho bên đặt gia công. Đối với hình thức này trong Hợp đồng thường quy định trách nhiệm tiêu thụ thành phẩm thuộc về bên đặt gia công. Đặt gia công Nhận gia công Bán nguyên vật liệu 1 2 3 4 c. Hình thức kết hợp 3.2. Căn cứ vào giá cả gia công a. Hợp đồng thực chi, thực thanh ( Cost Plus Contract) b. Hợp đồng khoán: Xác định một giá định mức (target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Quy định giá gia công. CMT ( Cutting, Making , Trimming) CMP ( Cutting, making , packing) CMQ ( cutting, making , quota) CMTQ, CMPQ 3.3. Căn cứ vào số bên tham gia a. Gia công hai bên (gia công giản đơn) b. Gia công nhiều bên ( gia công chuyển tiếp): bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia công của đơn vị sau , còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một. NĐ12/2006/NĐ-CP. Đ.34. Gia công chuyển tiếp Thương nhân được quyền gia công chuyển tiếp Sản phẩm gia công của hợp đồng gia công công đoạn trước được giao cho thương nhân theo chỉ định của bên đặt gia công cho hợp đồng gia công công đoạn tiếp theo. Đặt gia công Nhận gia công Nhận gia công chuyển tiếp 1 2 3 4. Hợp đồng gia công 4.1. Khái niệm Hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công, còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công. 4.2. Hình thức: Đ179 LTM VN 2005: Văn bản 4.3. Nội dung Tên và địa chỉ các bên Sản phẩm gia công Giá gia công Thời hạn và phương thức thanh toán Tiền mặt Chuyển tiền Nhờ thu + Nhận nguyên vật liệu: D/A + Giao thành phẩm: D/P Thư tín dụng + Nhận NVL, giao thành phẩm: Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, bên đặt gia công mở L/C trả ngay (L/C dự phòng) + Mua NVL, bán thành phẩm: Bên nhận gia công mở L/C trả ngay và bên đặt gia công mở L/C trả ngay. L/C dự phòng – Standby L/C (2) (3): Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, để trả tiền nguyên vật liệu (L/C con nít-Baby L/C). (4): Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chính (5) (6) (7): Bên đặt gia công mở L/C trả ngay, đủ để trả tiền cho thành phẩm ( L/C chủ – Master L/C) (8) : Bên nhận gia công giao thành phẩm, thanh toán tiền và trừ đi trị giá L/C con nít. Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng cho để phục vụ gia công Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc HĐGC Địa điểm và thời gian giao hàng Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ Thời hạn hiệu lực HĐ 5. Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng Bảo lãnh Phạt L/C dự phòng 6. Ưu/ Nhược điểm????????? Bài tập V. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT 1. ĐẤU GIÁ 1.1. Khái niệm: Đ185 LTM VN 2005 Đấu giá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn người mua trả giá cao nhất. 1.2.Đặc điểm: Tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại thời điểm xác định Người mua được xem hàng trước và tự do cạnh tranh Thị trường thuộc về người bán Hàng hóa: Khó tiêu chuẩn hóa và/hoặc hàng hóa quý hiếm, độc đáo có giá trị lớn. Người tổ chức đấu giá có thể là người bán hàng hóa, hoặc là người kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa. 1.3. Phân loại Đấu giá thương nghiệp Đấu giá phi thương nghiệp 1.4. Phương thức tiến hành a. Có tiếng nói Trả giá lên (kiểu Đức) Đặt giá xuống (kiểu Hà Lan) b. Không có tiếng nói 1.5. Cách thức tiến hành đấu giá Bước 1: Chuẩn bị đấu giá Ký HĐ tổ chức Chuẩn bị hàng hoá Xây dựng thể lệ đấu giá Thông báo, niêm yết thông tin Bước 2: Trưng bày hàng hóa Bước 3: Tiến hành đấu giá Bước 4: Lập văn bản bán đấu giá và giao hàng hóa 2.ĐẤU THẦU 2.1. Khái niệm: Đ214 Luật TM 2005 Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hóa,