- Trái đất mới hình thành: (Thời điểm cách đây khoảng 4,5 tỷ năm).
+ 1 quả cầu nguội lạnh
+ không có khí quyển
- Sự phân hủy các chất phóng xạ, làm trái đất nóng dần lên, phân dị vật chất bên trong và thoát hơi nước
-Khí quyển nguyên thủy
-Vỏ trái đất: vỏ lục địa và vỏ đại dương
28 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7175 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các thành phần cơ bản của môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên? 2.1. Thạch quyển 2.1. Thạch quyển 2.1.1 Sự hình thành và cấu trúc của trái đất - Lý thuyết vụ nổ lớn (Bigbang theory) Vũ trụ được hình thành ra sao? 2.1. Thạch quyển 2.1.1 Sự hình thành và cấu trúc của trái đất - Trái đất mới hình thành: (Thời điểm cách đây khoảng 4,5 tỷ năm). + 1 quả cầu nguội lạnh + không có khí quyển - Sự phân hủy các chất phóng xạ, làm trái đất nóng dần lên, phân dị vật chất bên trong và thoát hơi nước Khí quyển nguyên thủy Vỏ trái đất: vỏ lục địa và vỏ đại dương 2.1. Thạch quyển 2.1.1 Sự hình thành và cấu trúc của trái đất Thành phần hóa học + Có mặt hầu hết các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mêdeleep. + Tuy nhiên, 3 nguyên tố O2 (46,6%), Si (27,72%), Al (8,13%) là phổ biến nhất. Ngoài ra, Fe, Ca, Na, K, Mg, H… cũng chiếm tỉ lệ cao. 46,6 27,72 8,1 17,55 2.1. Thạch quyển 2.1.2. Sự hình thành đá, cấu trúc địa chất và khoáng sản Đá macma: chiếm 65% trọng lượng vỏ trái đất Đá trầm tích: chiếm 10% Đá biến chất: chiếm 25% Một viên kim cương vàng nằm giữa khối đá mắcma Kimberlite được tìm thấy ở Nam Phi. 2.1. Thạch quyển 2.1.3. Sự hình thành đất và biến đổi của vỏ cảnh quan Thành phần: chất khoáng, không khí, nước, mùn và sv đất Phẫu diện đất: Nguyên tố hóa học của đất 2.1. Thạch quyển 2.1.4. Tai biến địa chất, xói mòn và trượt lở - Tai biến MT là gì? Các giai đoạn của TBMT Nguyên nhân: Phân loại: 2.1. Thạch quyển 2.1.4. Tai biến địa chất, xói mòn và trượt lở Một số tai biến thường gặp 2.2. Thủy quyển Chiếm ¾ bề mặt trái đất, với S = 361 km2 Khối lượng:1,4.1018 tấn = 7% trọng lượng Thạch quyển 2.2. Thủy quyển 2.2.1. Sự hình thành đại dương Cách đây 4,5 tỷ năm, trái đất bắt đầu đông cứng. Hoạt động núi lửa: Khí quyển: chủ yếu CO2, hơi nước 2.2. Thủy quyển 2.2.2. Đới ven biển, cửa sông và thềm lục địa Đới ven biển là nơi gặp nhau giữa đất liền và biển, được đánh dấu bằng những nét chung của hệ thống lục địa-đại dương. Là khu vực chịu sự chi phối của 3 quyển chính: thạch quyển, thủy quyển và khí quyển. + Hệ thống mở, năng suất sinh học cao + Diễn ra nhiều hoạt động + Sinh khối của tập trung chủ yếu ở độ sâu từ 0-200km? 2.2. Thủy quyển 2.2.2. Đới ven biển, cửa sông và thềm lục địa Vùng cửa sông - Thềm lục địa 2.2. Thủy quyển 2.2.3. Băng - Chiếm 75% tổng lượng nước ngọt và 2% khối lượng thủy quyển 2.3. Khí quyển 2.3.1. Sự hình thành và cấu trúc của khí quyển 2.3. Khí quyển 2.3.2. Thành phần của khí quyển Thành phần khí quyển Trái đất khá ổn định theo phương nằm ngang và phân dị theo phương thẳng đứng 2.3. Khí quyển 2.3.3. Ozon khí quyển và chất CFC Lỗ thủng tầng ôzôn được các nhà khoa học là Farman Gardiner và Shanklin phát hiện lần đầu tiên năm 1987 ở Nam Cực Nghị định thư Montreal Việt Nam chính thức phê chuẩn Nghị định thư Montreal vào tháng 1 năm 1994 2.3. Khí quyển 2.3.4. Sol khí Đường kinh 10-6 – 10-1 mm Nguồn gốc: tự nhiên và nhân tạo Tồn tại lơ lửng trong khí quyển Tác hại của bụi và sol khí: - Hiện tượng nghịch nhiệt và khói mù quang hóa 2.3. Khí quyển 2.3.4. Sol khí Đường phố tại Donora bị chìm ngập trong khói và quang cảnh không khí bị ô nhiễm của khu công nghiệp gần Donora. * Khói mù ở Donora (Mỹ), tháng 10/1948 Trong 5 ngày, từ 26-31/10 làm 20 người chết và hơn 7000 người phải nhập viện hoặc ốm Sương khói ở London,1952 * Sương khói tại London, tháng 12/1952 2.3. Khí quyển 2.3.5. Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính là có lợi hay có hại? Tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? - Trái đất nóng lên gây ra những động gì? Biến đổi khí hậu Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho MT Sự dâng cao mực nước biển Sự di chuyển của các đới khí hậu Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái 2.4. Sinh quyển 2.4.1. Sinh quyển và sinh khối Khái niệm sinh quyển: được đưa ra vào năm 1926 Là hệ thống động và rất phức tạp Nhờ hoạt động của các HST mà ASMT bị biến đổi tạo thành vật chất hữu cơ trên trái đất - Các cơ chế xác định tính thống nhất và toàn diện của sinhquyển: + Sự di chuyển và tiến hóa của thế giới sinh vật + Vòng tuần hoàn sinh địa hóa của các nguyên tố hóa học + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên 2.4. Sinh quyển 2.4.2. Các chu trình sinh địa hóa Chu trình nước 2.4. Sinh quyển 2.4.2. Các chu trình sinh địa hóa Chu trình Cacbon 2.4. Sinh quyển 2.4.2. Các chu trình sinh địa hóa Chu trình Nitơ 2.4. Sinh quyển 2.4.3. Quang hợp và hô hấp Từ khi Trái đất được hình thành thì quá trình tổng hợp và phân hủy các chất bằng con đường hóa học cũng diễn ra, quá trình này gọi là “Vòng tuần hoàn địa chất”. Vào thời kỳ tiền Cambri, những sinh vật đơn bào đầu tiên đã xuất hiện, sự ra đời của “Vòng tuần hoàn sinh học” 2.4. Sinh quyển 2.4.4. Quan hệ giữa các loài Quan hệ thực vật, động vật Quan hệ cạnh tranh Quan hệ ký sinh – vật chủ Quan hệ ức chế cảm nhiễm Quan hệ cộng sinh Quan hệ hội sinh Quan hệ hợp tác