Trangbịcáckiếnthứcvềkỹthuậtcảmbiếnvàxửlýtínhiệu.
Ph-ơngpháptính toán cácđạil-ợng biếnđổidựatrên đại
l-ợng điện,ph-ơngphápghépnốicảmbiếnvớimáytính vàcác
bộđiềukhiển.
Nguyênlý vàph-ơngphápsửdụngcácthiết bịphầncứng
chuyêndụngcũngnh-phầnmềmmáytínhtrongđol-ờng vàxử
lýtínhiệuthuđ-ợctừcácbộcảmbiến.
Cấutrúcvàcôngdụngcủacácbộcảmbiếnthôngdụngvàcác
mạchđiệnnốighép,cáchệthống đol-ờng chuyêndụng,các
phầnmềmthuthậpvàxửlýsốliệu.
26 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cảm biến và hệ thống đo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRèNH MễN HỌC CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO
Thời lượng: 45 tiết (3 tiết/tuần)- 30t LT,15t TH
Đỏnh giỏ sinh viờn:
3 bài kiểm tra (Bài tập lớn)
1 bài thi (Khụng sử dụng tài liệu)
Tài liệu giảng dạy:
1.Kỹ thuật đo lường – Lờ Quốc Huy
2.Measurement Systems - Esnest O.Doebelin
Tài liệu tham khảo:
1. Cảm biến cụng nghiệp- Hoàng Minh Cụng
2. Đo lường điện tử - Dư Quang Bỡnh
Giảng viờn: Nhữ Quý Thơ
nhuquytho@yahoo.com
nhuquytho@haui.edu.vn
BÀI MỞ ĐẦU
1. Mục đớch mụn học
Trang bị các kiến thức về kỹ thuật cảm biến và xử lý tín hiệu.
Ph−ơng pháp tính toán các đại l−ợng biến đổi dựa trên đại
l−ợng điện, ph−ơng pháp ghép nối cảm biến với máy tính và các
bộ điều khiển.
Nguyên lý và ph−ơng pháp sử dụng các thiết bị phần cứng
chuyên dụng cũng nh− phần mềm máy tính trong đo l−ờng và xử
lý tín hiệu thu đ−ợc từ các bộ cảm biến.
Cấu trúc và công dụng của các bộ cảm biến thông dụng và các
mạch điện nối ghép, các hệ thống đo l−ờng chuyên dụng, các
phần mềm thu thập và xử lý số liệu.
BÀI MỞ ĐẦU
2. Vai trò của môn học
Các hệ thống cảm biến đ−ợc coi nh− các giác quan của các
thiết bị điều khiển tự động có nhiệm vụ cảm nhận biến đổi của
các sự kiện vật lý không phải điện và biến chúng thành đại l−ợng
điện để các hệ thống điều khiển nhận biết đ−ợc, giúp chúng ta
nhận dạng và đánh giá tình trạng cũng nh− điều khiển mọi trạng
thái của thiết bị phù hợp.
Hệ thống cảm biến có vai trò then chốt trong các hệ thống tự
động đặc biệt là các hệ thống thông minh.
Cảm biến là một bộ phận quan trọng hàng đầu không thể thiếu
trong các hệ thống tự động đòi hỏi cần phải tiếp cận
Môn học là một môn then chốt và bắt buộc đối với sinh viên
ngành cơ điện tử.
BÀI MỞ ĐẦU
Phỏt hiện màng trong
3. Một số ví dụ ứng dụng trong công nghiệp:
Phỏt hiện băng niờm
phong trờn nắp lọ/hộp
BÀI MỞ ĐẦU
Phỏt hiện dấu/vết trờn
nền
Phỏt hiện dóy băng niờm
phong trờn bao thuốc lỏ
BÀI MỞ ĐẦU
Cảm biến phỏt hiện màu Đo đường kớnh của ống
BÀI MỞ ĐẦU
Kiểm tra hiện tượng thủng
nắp thiếc, nắp nhụm
Phỏt hiện lon kim loại
BÀI MỞ ĐẦU
Phỏt hiện nắp lọ bị hỏng
BÀI MỞ ĐẦU
Phỏt hiện mức sữa/nước trỏi
cõy bờn trong hộp
Phõn biệt chiều cao của nắp
BÀI MỞ ĐẦU
Phỏt hiện nắp nhụm trờn chai nước Phỏt hiện nhón bằng plastic
búng trờn giấy
BÀI MỞ ĐẦU
Phỏt hiện chai PET Phỏt hiện mẫu bỏnh trờn băng chuyền
chương 1 các kháI niệm và đặc trưng cơ bản
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.1 Khái niệm
Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi các đại l−ợng vật lý và
các đại l−ợng không có tính chất điện cần đo thành các đại l−ợng điện có
thể đo và xử lý đ−ợc.
Các đại l−ợng cần đo (m) th−ờng không có tính
chất điện: Nhiệt độ, áp suất... tác động lên cảm
biến cho ta một đặc tr−ng (s) mang tính chất điện
(điện tích, điện áp, dòng điện hoặc trở kháng)
chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của
đại l−ợng đo.
Đặc tr−ng (s) là hàm của đại l−ợng cần đo (m): s = F(m)
(s) : Là đại l−ợng đầu ra hoặc là phản ứng của cảm biến.
(m): Là đại l−ợng đầu vào hay kích thích (có nguồn gốc là đại
l−ợng cần đo). Thông qua đo đạc (s) cho phép nhận biết giá trị của (m).
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.2 Phân loại cảm biến
Phân loại theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng và kích thích
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.2 Phân loại cảm biến
Phân loại theo dạng kích thích
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.2 Phân loại cảm biến
Phân loại theo tính năng của bộ cảm biến
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.2 Phân loại cảm biến
Phân loại theo phạm vi sử dụng
Phân loại theo thông số của mô hình mạch thay thế
+ Cảm biến tích cực có đầu ra là nguồn áp hoặc nguồn dòng.
+ Cảm biến thụ động đ−ợc đặc tr−ng bằng các thông số R, L, C, M ....
tuyến tính hoặc phi tuyến.
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.2 Phân loại cảm biến
Ví dụ về cảm biến thụ động
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.2 Phân loại cảm biến
Ví dụ về cảm biến tích cực
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.2 Phân loại cảm biến
Các loại cảm biến hay đ−ợc sử dụng
trong công nghiệp và dân dụng
Các lĩnh vực ứng dụng
*: Xếp theo số l−ợng các loại cảm biến bán đ−ợc tại Pháp năm 2002
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
1.3 Đ−ờng cong chuẩn của cảm biến
Khái niệm
Đ−ờng cong chuẩn cảm biến là đ−ờng cong biểu diễn sự phụ thuộc của
đại l−ợng điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại l−ợng đo (m)
ở đầu vào.
Đ−ờng cong chuẩn có thể biểu diễn bằng biểu thức đại số d−ới dạng:
s = F(m)
1. Khái niệm và phân loại cảm biến
Ph−ơng pháp chuẩn cảm biến
Chuẩn cảm biến là phép đo nhằm mục đích xác lập mối quan hệ giữa
giá trị s đo đ−ợc của đại l−ợng điện ở đầu ra và giá trị m của đại l−ợng
đo có tính đến các yếu tố ảnh h−ởng, trên cơ sở đó xây dựng đ−ờng
cong chuẩn d−ới dạng t−ờng minh (đồ thị hoặc biểu thức đại số). Khi
chuẩn cảm biến, với một loạt giá trị đã biết chính xác mi của m, đo giá
trị t−ơng ứng si của s và dựng đ−ờng cong chuẩn.
Cách chuẩn
- Chuẩn đơn giản
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
- Chuẩn nhiều lần
2. Các đặc tr−ng cơ bản của cảm biến
2.1 Độ nhạy (Sensitivity)
Độ nhạy là tỷ số của độ thay đổi nhỏ nhất ở đáp ứng ra của thiết bị đo theo
độ thay đổi nhỏ nhất ở đại lượng đầu vào.
Ph−ơng trình cơ bản: Y= F(X,a,b,c...)
F/X - Độ nhạy với x (Sensibility)
F/ a - Độ nhạy của yếu tố anh h−ởng a hay
nhiễu
F/X = Kxt- Độ nhạy theo X ở Xt hay ng−ời ta
còn ký hiệu là S
Khi K= const -> X,Y là tuyến tính.
K=f(X) -> X, Y là không tuyến tính - > sai số
phi tuyến.
Việc xác định K bằng thực nghiệm gọi là khắc
độ thiết bị đo. Với một giá trị của X có thể có
các giá trị Y khác nhau, hay K khác nhau.
2. Các đặc tr−ng cơ bản của cảm biến
2.1 Độ nhạy (Sensitivity)
Trễ (Hysteresis) Lỗi lặp lại (Reapeatability) Dải chết (Dead-band zone)
2. Các đặc tr−ng cơ bản của cảm biến
2.2 Độ chính xác (Accuracy)
Độ chính xác chỉ mức độ gần đúng mà giá trị đo được sẽ đạt so với
giá trị đúng của đại lượng cần đo.
Sai lệch giữa giá trị thực và giá trị đo gọi là sai số khi đo gồm:
- Sai số thô: Do quy định về giới hạn đo và ng−ời đo
- Sai số ngẫu nhiên
- Sai số hệ thống
Sai số của cảm biến mang tính chất −ớc tính vì không biết chính
xác giá trị cần đo.
2.3 Độ phân giải (Resolution)
Độ phân giải là sự thay đổi nhỏ nhất ở các giá trị đo được (không
phải là giá trị 0) mà một thiết bị đo có thể đáp ứng để cho một số đo
xác định.
Độ phân giải th−ờng là giá trị vạch chia nhỏ nhất trên thang chia độ
lệch.
2. Các đặc tr−ng cơ bản của cảm biến
2.5 Giới hạn của thiết bị đo (Span/Full Scale/Range)
- Giới hạn về thang đo.
- Độ mở rộng thang đo.
- Giới hạn về cụng suất.
- Giới hạn về tần số.
- Giới hạn về trở kháng.
2.4 Độ tuyến tính (Linearlization)
Một cảm biến đ−ợc gọi là tuyến tính trong
một dải đo xác định nếu trong dảI chế độ đó,
độ nhạy không phụ thuộc vào đại l−ợng đo.
Trong chế độ tĩnh, độ tuyến tính chính là sự
không phụ thuộc của độ nhạy của cảm biến
vào giá trị của đại l−ợng đo.