Suy giảm miễn dịch do thiếu Adenosine desaminase
Tách tế bào T -> nuôi cấy in vitro -> chuyển gene lành -> tiêm các tế bào này trở
lại máu của bệnh nhân -> hệ miễn dịch tăng cường, nhưng không hoàn toàn bền
vững -> lặp lại sau vài tháng (1990)
73 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cập nhật những kĩ thuật mới trong chuyển gen động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cập nhật những kĩ thuật
mới trong chuyển
gen động vật
Th.s Nguyễn Thái Quỳnh Anh
Đại học Khoa Học Tư Nhiên Tp HCM
nguyenthaiquynhanh@gmail.com
Protein tái tổ hợp
Human growth hormone
Human insulin
Granulocyte colony-stimulating factor
Follicle-stimulating hormone
Factor VIII
Insulin-like growth factor 1
Suy giảm miễn dịch do thiếu Adenosine desaminase
Tách tế bào T nuôi cấy in vitro chuyển gene lành tiêm các tế bào này trở
lại máu của bệnh nhân hệ miễn dịch tăng cường, nhưng không hoàn toàn bền
vững lặp lại sau vài tháng (1990)
SCID (Severe Combined
Immunodeficiency) (bubble boy disease)
Liệu pháp gen
Động vật chuyển gen
Tạo ra động vật với đặc điểm di truyền mong muốn:
- Sản phẩm từ động vật
- Tạo ra các động vật kháng bệnh ( kháng thể, vaccine)
- “Bioreactor” sản xuất sinh dược phẩm
- Mơ hình động vật bệnh lý
Tái thiết lập chương trình
Induced pluripotent stem cells (iPS cells hoặc iPSCs)
Tế bào gốc vạn năng được tạo ra từ tế bào trưởng thành
CÁC THÀNH PHẦN CHUYỂN GENE
VẬT LIỆU DI TRUYỀN
CẦN CHUYỂN
1. Gene sửa chữa hay
thay thế
2. Gene gây chết
3. Antisense nucleic
acid
Vật liệu di truyền cần
chuyển gồm :
Gene cần chuyển +
Promoter mạnh +
Gene chọn lọc
Liên kết với plasmid
hay vector là virus
PHƯƠNG PHÁP
CHUYỂN GENE
1. Vector virus
2. Vector không phải
là virus
3. Phương pháp vật
lý : vi tiêm, súng bắn
gene
CHIẾN LƯỢC
CHUYỂN GENE
Hai nhóm chíến lược
chính :
- Ex vivo in vivo
- In vivo
Tế bào nhận gene
chuyển: tế bào chưa
biệt hóa như dòng tế
bào tạo máu, nguyên
bào sợi, nguyên bào
cơ,..
Figure 9.2
TẠO DỊNG PHÂN TỬ
Các phương pháp chuyển gen
Hệ thống chuyển gen khơng sử dụng virus
Phương pháp hĩa chất
Phương pháp vật lí
Phương pháp vi tiêm
Hệ thống chuyển gen sử dụng virus
Adenovirus
Lentivirus
Retroviris
Đóng gói bên ngoài
Nhập bào
Thoát khỏi endosome
Đi vào nhân
Biểu hiện
HỆ THỐNG CHUYỂN KHÔNG DÙNG VIRUS
Lipoplex là các túi nhỏ hình thành từ 1 lớp màng đơn lipid tích điện
dương, đường kính 50-200 nm. Trộn các liposome này với dung dịch
DNA phức hợp tích điện dương bao lấy DNA phức hợp kết hợp
với bề mặt tế bào tích điện âm và được đưa vào trong
Ưu điểm :
- Tính bền
- Khả năng gắn DNA, RNA trần rất cao, hầu như không có giới hạn
kích thước đoạn gene cần chuyển
- Có thể xâm nhiễm mọi loại tế bào
- Không có tính kháng nguyên & các hoạt tính sinh học không mong
muốn
Nhược điểm :
Không có tính đặc hiệu tế bào
LIPOPLEX
POLYPLEX
Polyplex là 1 phức hợp phân tử
hai chức năng dùng để gắn
DNA & chuyển DNA vào tế
bào đích thông qua sự gắn lên
thụ thể & sự nhập bào. Một
phần của phức hợp là 1 nhóm
gắn DNA (như polylysine tích
điện dương), phần kia là 1
ligand của 1 thụ thể đặc hiệu
nằm trên tế bào đích
Ưu điểm : khắc phục nhược
điểm của lipoplex và các
vector virus
DEAE -Dextran Calcium Phosphate Liposome
Điện biến nạp
Vi Tiêm
Tế bào chất
Vi tiêm với
DNA ngoại lai
Pipette giữ
Nhân
Súng bắn gen
CHIẾN LƯỢC CHUNG ĐỂ TẠO VECTOR VIRUS
TRONG LIỆU PHÁP GENE
VECTOR RETROVIRUS
Vector đầu tiên được sử dụng cho liệu pháp gene sau khi đã được biến đổi để trở
thành không hoàn chỉnh và để có thể xâm nhiễm nhiều loại tế bào. Nguồn gốc là
MMLV (Moloney Murine Leukemia Virus)
Bộ gene chứa 3 gene gag-pol-env. Ba gene này sẽ bị loại bỏ và thay thế bằng
gene cần chuyển
Ưu điểm :
(1) Hiệu quả xâm nhiễm tế
bào cao
(2) Vector không hoàn chỉnh
không có khả năng lây lan
(3) Gắn xen được vào bộ
gene biểu hiện bền vững
Nhược điểm :
(1) Đoạn gene < 7.5 kb
(2) Chỉ xâm nhiễm tế bào
đang phân chia
(3) Gắn chèn vào bộ gene
có khả năng gây ung thư
(4) Khả năng tái sắp xếp lớn
Vector Lentivirus
1. Nhiễm virus vào tế bào
đích
2. Sao chép ngược bộ gen
RNA thành DNA
3. Chuyển DNA virus vào
trong nhân
4. Dịch mã trong cytoplasm
tạo thành các protein in
Gag- Pol – Env
5. Sự hình thành và đĩng gĩi
capsid với 2 mạch RNA và
các reverse transcriptase
6. Các virion làm “nổ” tế bào
để tự thốt ra
VECTOR ADENOVIRUS
„ Jesse Gelsinger, 18 tuổi
(Pennsylvania, 1999) - Thiếu
hụt enzyme Ornithine
transcarbamylase - chết sau 4
ngày LPG - Có thể do vector
adenovirus gây các phản ứng
miễn dịch trầm trọng
DNA mạch đôi có thể mang gene
mục tiêu > 30 kb
Ưu điểm :
Là kí chủ thường xuyên ở
người, đã được sử dụng thường
xuyên như vaccin quen thuộc
với hệ thống miễn dịch người
Xâm nhiễm cả các tế bào
không phân chia
DNA không gắn xen vào bộ
gene nhưng có thể biểu hiện ổn
định nếu tế bào không phân chia
Nhược điểm :
Tính kháng nguyên mạnh gây
đáp ứng miễn dịch mạnh
Vector Adeno-associated Virus
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GENE
Một số nhược điểm của
vector virus :
- Tính đặc hiệu tế bào quá
cao (nhất là các retrovirus)
- Kích thước gene cần đưa
vào hạn chế
- Sự gắn xen ngẫu nhiên
vào NST
- Tạo phản ứng miễn dịch
không mong muốn
CÁC CHIẾN LƯỢC CHUYỂN GENE
PHƯƠNG PHÁP NHƯỢC ĐIỂM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
EX VIVO
Vector virus (retro/adenovirus, HSV) Tính ổn định, độ an toanø
Các phương pháp hóa học, vật lý (hóa/điện Hiệu quả, tính ổn định,
biến nạp, vi tiêm, súng bắn gene, liposome,..) tính đặc hiệu tế bào
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
IN VIVO
Tế bào đã nhận gene chuyển ex vivo Tính ổn định của tế bào
Vector virus Hiệu quả, tính ổn định, độ
an toàn, trúng đích
Các phương pháp hóa học, vật lý
- Liposome Hiệu quả, trúng đích
- Vi tiêm vào cơ Hiệu quả, phân bố trong cơ
å thể
Phương pháp ex vivo Phương pháp in vivo
PHƯƠNG PHÁP EX VIVO
Gene được chuyển vào tế bào nuôi cấy in vitro rồi tế bào có nhận gene
chuyển được đưa trở vào người bệnh
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP EX VIVO
Tế bào sử dụng phải có các tiêu chuẩn :
(1) dễ lấy ra & cấy ghép trở lại cơ thể
(2) có khả năng sinh sôi & chuyển vật chất di truyền cho thế hệ con
(3) có khả năng biểu hiện nhiều loại protein
Các loại tế bào thường được sử dụng là : tế bào tuỷ xương, các loại tế
bào chưa biệt hóa như nguyên bào sợi (fibroblast), keratinocyte (tế bào sơ
cấp của biểu bì), tế bào gan, đặc biệt là tế bào nguồn lấy từ túi noãn
hoàng
Thuận lợi :
(1) ghép tự thân không bị thải loại
(2) chuyển gene in vitro cho hiệu quả cao & giúp chọn chính xác tế
bào có nhận gene chuyển nhờ marker trên vector
(3) tế bào bảo vệ gene khỏi bị phân huỷ khi đưa trở vào cơ thể
CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA LIỆU PHÁP GENE
Sửa chữa sai hỏng trên gene bệnh
Bổ sung gene lành thay cho gene bệnh
Ức chế biểu hiện của gene bệnh
Tiêu diệt tế bào bệnh
SỬA CHỮA SAI HỎNG TRÊN GENE BỆNH
Thông qua tái tổ hợp đồng dạng
Ưu điểm : tái lập hoàn toàn tình trạng bình thường
Nhược điểm : rất khó thực hiện thành công
BỔ SUNG GENE LÀNH THAY CHO GENE BỆNH
Trong trường hợp gene bệnh không biểu hiện, gene lành được đưa vào
tế bào và biểu hiện để tái lập kiểu hình bình thường
Ưu điểm : dễ thực hiện
Nhược điểm :
Biểu hiện của gene không được điều hòa như trong điều kiện bình
thường
Chỉ sử dụng khi gene bệnh là lặn
ỨC CHẾ SỰ BIỂU HIỆN CỦA GENE BỆNH
TRIPLEX FORMING OLIGONUCLEOTIDES (TFO)
TFOs liên kết với một trình tự DNA mạch đôi thông qua liên kết hydrogen Hoogsteen
RIBOZYME-SPLICEOSOME
Sửa chữa đột biến trên mRNA thông qua Ribozyme gồm 3 vùng : mã
hóa (coding domain), “cắt nối trans” (trans splicing domain) và vùng liên
kết với pre-mRNA (binding domain)
GÂY CHẾT TRỰC TIẾP
Chuyển gene ức chế phân bào (gene p53 ức chế khối u, gene kháng
angiogenesis ức chế sự hình thành mạch máu mới, ..
Chuyển gene “tự sát” mã hóa enzyme chuyển “tiền thuốc” thành
thuốc tiêu diệt tế bào
GÂY CHẾT GIÁN TIẾP THÔNG QUA VIỆC KÍCH THÍCH HỆ MIỄN DỊCH
Chuyển gene mã hóa kháng nguyên bề mặt của tế bào khối u
kích thích hệ thống miễn dịch nhận diện và tiêu diệt tế bào biểu hiện
kháng nguyên bề mặt của khối u.
Chuyển gene cytokine kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động
mạnh lên và tiêu diệt tế bào khối u.
CÁC KIỂU GÂY CHẾT TẾ BÀO BỆNH
GÂY CHẾT TẾ BÀO BỆNH
“Tiền thuốc” (prodrug) không gây độc cho tế bào
Dưới tác động của gene “tự sát” trong tế bào, “tiền thuốc” thuốc gây
độc tế bào
Thuốc khuếch tán tạo tác động “bystander” với các tế bào hay mô kế
cận
CÁC GENE TỰ SÁT (SUICIDE GENES)
ADEPT (Antibody Direct
Enzyme Prodrug Therapy)
GPAT : Glycerol-3-phosphate
acyltransferase (GDEPT-Gene
Direct Enzyme Prodrug Therapy)
VDEPT (Virus Direct
Enzyme Prodrug Therapy)
HSV-TK: Herpes simplex virus –
thymidine kinase
GCV : nucleoside Gancyclovir
VÍ DỤ VỀ LIỆU PHÁP GENE TRONG UNG THƯ
TUYẾN GIÁP
dn-RET (dominant negative)- proto-
oncogene với “đột biến thêm chức năng” sẽ
bất hoạt oncoprotein bình thường
PTP (Protein Tyrosine Phosphatase) điều
hòa biểu hiện của TNF (Tumor Necrosis
Factor)
Gadd45 kiểm tra chu trình tế bào, sửa sai
DNA, apoptosis
HMGI(Y) (High Mobility Group) : Protein
“nonhistone” trong nhân ở ĐV có vú có tính
linh động điện di cao, biến đổi cấu trúc DNA
và NSC làm ảnh hưởng đến sự sao chép,
phiên mã, tái tổ hợp,, liên quan đến sự hình
thành khối u và di căn
ONYX-015 là 1 adenovirus nhân bản trong
tế bào không biểu hiện p53 (protein sửa sai)
NIS (Sodium Iodide Symporter) + hóa trị 131I
Kĩ thuật chuyển gen trong tạo
động vật biến đổi gen
1. Vi tiêm
2. Chuyển gen thơng qua retrovirus
3. Chuyển tế bào gốc phơi
Qui trình chuyển tế bào gốc phơi
1. Tế bào gốc phơi (ES) được thu nhận từ lớp
ICM của blastocysts trong giai đoạn phơi
sớm
2. ES được nuơi cấy in vitro và xâm nhiễm với
gen chuyên biệt
3. ES biến đổi gen được vi tiêm vào blastocyst
để thành lập mơ dịng sinh dục và sinh
dưỡng
Kĩ thuật knock-out gen
• Qui trình chung
– Tạo dịng vector
– Vector được chuyển
vào tế bào gốc phơi và
tái tổ hợp với vùng nst
định trước
– Chọn lọc marker lần 1
(neomycine gene)
– Chọn lọc marker lần 2
(herpes simplex virus -
thymidine kinase gene
và Ganciclovir)
– Kiểm tra tái tổ hợp
đồng dạng
• Chuột: mơ hình động vật
hiệu quả
– Nghiên cứu bệnh người
(Alzhemer, Viêm khớp)
– Phát triển thuốc và liệu
pháp
• Knock-out gen mục tiêu
– Chèn DNA vào vị trí
đặc hiệu nst
– Bất hoạt gen đặc hiệu
trên nst
– Đưa đột biến vào động
vật thí nghiệm tạo mơ
hình bệnh
Nobel prize in Physiology or Medicine 2007
Nguyên tắc cho kĩ thuật biến đổi gen mục tiêu trên
chuột bằng cách sử dụng tế bào gốc phơi
-Knock-out: bất hoạt chức năng của gen bằng cách loại
bỏ tồn bộ hay một phần
-Knock-in: đưa một đột biến vào gen nội sinh
Hệ thống Cre/lox
• Hệ thống tái tổ hợp Cre/lox dùng để phân tích chức
năng gen in vivo. Hai thành phần: Cre recombinase
protein điều hịa sự tái tổ hợp đặt hiệu nằm giữa vị trí
loxP
Xĩa, chèn, chuyển và đảo đoạn trong DNA tế bào
Cho phép DNA biến đổi trở thành mục tiêu cho loại tế
bào đạt hiệu hoặc được hoạt hĩa bởi sự kích thích
đặt hiệu bên ngồi
Hoạt động ở cả eukaryo và prokaryo
Cre recombinase protein (38-kDa) được mã hĩa bởi
bacteriophage P1.
Cre liên kết với vị trí loxP ( chưa sáng tỏ). Một cre bám một
trong 2 vị trí bám dính recombinase lox-P 13-bp lặp lại đảo
ngược xung quanh vùng trao đổi đoạn trung tâm.
Cre thúc đẩy tiếp hợp của vùng DNA chứa lox-P và xúc tác
sự tái tổ hợp giữa 2 vị trí .
• Lox P (locus of X-over P1) 34-bp là vị trí nhận diện của Cre
recombinase
• Tồn tại trình tự bất đối xứng (8 bp) ở giữa với 2 trình tự xuơi
dọc hai bên (13-bp). Trình tự bất đối xứng là yếu tố qui định về
định hướng của vị trí Lox-P
– 2 LoxP site với cùng định hướng => xĩa bỏ trình tự giữa
– 2 LoxP đối hướng => đảo trình tự giữa
– 2 trình tự DNA riêng biệt + 1 LoxP tương ứng => translocation
RNA can thiệp (iRNA)
• Làm im lặng sự biểu hiện gen bằng cách giảm sự biểu hiện gen
• Ngăn cản mRNA dịch mã
• Tạo chuột chuyển gen
– Tiêm tiền nhân
– Lentiviral vector
Knock-out gen mục tiêu sử dụng RNAi
• Giới hạn thời
điểm và mơ đặc
hiệu cho biểu
hiện RNAi
2012
iPS Cell Reprogramming
Using mRNA
• Khơng sát nhập vào bộ gen, loại bỏ nguy cơ đột biến
• Mức độ biểu hiện protein tạm thời được điều hịa dễ
dàng
• Nhanh chĩng tái thiết lập chương trình (16 ngày)
• Phù hợp cho ứng dụng lâm sàng: mơ hình bệnh, y học
tái tạo.
In Vitro mRNA Production
?
Pig fibroblasts cells
Pig knockout
Pancreatic, heart,
liver, kidney related
genes cells
Lentiviral
vector
siRNA
?
?
?
Cloned pig
with human organs
Pig enucleated
oocyte
Embryo
transfer
Organ related genes
knockout cloned pig
blastocyst
Human
iPS cells
Mơ hình kết hợp 4 chìa khĩa cơng nghệ sinh học hiện đại thế kỉ 21:
chuyển gene, nhân bản vơ tính, iPS cell và cơng nghệ sinh sản
STAP Cells
Thanks you!