Câu 1 : Đặc điểm của các phản ứng dùng để nghiên cứu về mặt động lực học?
Đặc điểm của phản ứng dùng để nghiên cứu về mặt động lực học là :
Phản ứng : aA + bB + . → eE + fF + .
Chia thành 2 loại :
Phản ứng đơn giản :là các phản ứng xảy ra qua 1 giai đoạn.
Phản ứng phức tạp : là các phản ứng xảy ra oqr 2 giai đoạn trở nên.
A → B→ C
4 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi, bài tập và câu trả lời Động học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V : Động học
Câu hỏi, bài tập và câu trả lời
Câu 1 : Đặc điểm của các phản ứng dùng để nghiên cứu về mặt động lực học?
Đặc điểm của phản ứng dùng để nghiên cứu về mặt động lực học là :
Phản ứng : aA + bB + ... → eE + fF + ...
Chia thành 2 loại :
Phản ứng đơn giản :là các phản ứng xảy ra qua 1 giai đoạn.
Phản ứng phức tạp : là các phản ứng xảy ra oqr 2 giai đoạn trở nên.
A → B→ C
Động học của 1 số phản ứng 1 chiều :
Phản ứng 1 chiều bậc I : A → sản phẩm
Phản ứng 1 chiều bậc II : + TH1 2A → sản phẩm
+ TH2 A + B → sản phẩm
Phản ứng bậc III : A + B + C → sản phẩm
2A + B → sản phẩm
3A → sản phẩm
Phản ứng bậc 0
Phản ứng bậc n : nA → sản phẩm
Hay A + B ++ C + D+ → sản phẩm
n chất
Một số phản ứng phức tạp :
Phản ứng thuận nghịch bậc 1 – 1
TQ : A B
Phản ứng song song
/ B
TQ : A → C
\ D
Phản ứng nối tiếp : TQ : A k1 B k2 C
Phản ứng dây chuyền
Câu 2 : Thế nào là tốc độ phản ứng ? Tốc độ trung bình , tốc độ tức thời ?
Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ ( lượng ) một chất của phản ứng trong 1 đơn vị thời gian t
Tốc độ trung bình là biến thiên nồng độ của 1 chất nào đó
V =-1 a .ΔCAΔt =-1b.ΔCBΔt = ... = 1f.ΔCFΔt
V tức thời = lim∆t→0V = 1V lim∆t→0( ∓ΔCxΔt)= -1a.dCAdt = .....=1f. dCfdt
Câu 3 : phương trình động học cho biết mối liên quan giữa tốc độ phản ứng và nồng độ các chất trong phương trình phản ứng . Có 2 dạnh phương trình động học : phương trình định luật tác dụng khối lượng và phương trình động học vi phân . Hãy mô tả các phương trình động học đó . Và cho biết ý nghĩa của phương trình động học đó?
Phương trình định luật tác dụng khối lượng
V = k CAa .cBb......
V phụ thuộc vào + bản chất của phản ứng
+ T,P
+ nồng độ các chất
Tại T,P xác định tốc độ v phụ thuộc vào tích số nồng độ tại tại thời điểm được xét của các chất tham gia phản ứng với lũy thừa thích hợp
CA, CB ,...,CL là [ A ] [B] ,... [ L] tại thời điểm được xét
Số mũ a,b là các số nguyên hay nửa nguyên ( ½ , 3/2 )... được gọi là bậc riêng phần của phản ứng.
Tổng các bậc riêng phần : n= a + b +.... là bậc toàn phần của nguyên tử đó
k là hệ số tỷ lệ
Phương trình động học vi phân
Phản ứng 1 chiều bậc I : pt động học
V = kc = k ( a- x) a nồng độ ban đầu
x nồng độ mất đi
Pt dộng học vi phân - dxdt = k ( a-x) hoặc dxa-x = kdt
Với phản ứng 1 chiều bậc II
TH1 dạng vi phân v= - dcdt =dxdt = kC2= k ( a- x )2
TH2 dạng vi phân v = - dcdt = k CACB
Nếu CAo= CBo ta trở lại TH1
Nếu CAo ≠ CBo ta có
k = 1t .1b - a.ln(b-x)a(a-x)b
Câu 4 : có thể chỉ dựa vào phương trình phản ứng để tìm bậc phản ứng hay không?tại sao ?
Bậc phản ứng đặc trưng mức độ phụ thuộc của tốc đọ phản ứng vào nồng đọ các chất tham gia phản ứng . bậc phản ứng bằng tổng số mũ của nồng độ các chất tham gia phản ứng trong phương trình tốc dộ phản ứng viết ở dạng số mũ theo ồng độ.
Vì vậy ta hoàn toàn có thể xét được bậc phản ứng thông qua phương trình phản ứng khi biết nồng độ hằng số tốc độ phản ứng đó.
Câu 5 Thuyết va chạm hoạt động :
Điều kiện để 1 phản ứng hóa học xảy ra là các phân tử trong các chất tham gia phản ứng phải va chạm tương tác với nhau không phải lần va chạm nào cũng xảy ra phản ứng . muốn tạo thành phản ứng mới trước hết phải làm yếu hoạc đứt các liên kết cũ ,phân bố lại mật độ e và xây dựng liê kết hóa học mới vì thế đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng nhất định. Va chạm dẫn tới sự hình thành liên két hóa học mới gọi là va chạm hoạt động .
Thuyết va chạm : 1 thuyết về phản ứng cơ bản dựa trên quan niệm cho rằng phản ứng hóa học xảy ra dược là do sự va chạm đủ mạn giữa các phân tử phản ứng .
Câu 6 : Thế nào là chất xúc tác , đặc điểm chất xúc tác ?
Chất xúc tác là những chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học nhưng không bị biến đổi về hóa học sau phản ứng
Đặc điểm :
+ chất xúc tác tham gia vào phản ứng tạo ra sản phẩm trung gian cuối phản ứng chất xúc tác được tái sinh .
+ tính chọn lọc của chất xúc tác → định hướng phản ứng theo mong muốn
+ chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng .
+ chất xúc tác koong làm thay đổi trị số của hệ số cân bằng K .
( chỉ đúng khi cố định nhiệt độ T của phản ứng )
Thành viên nhóm :
1 : Hoàng Thị Son
2 : Đinh Thị Thanh Mai
3 : Nguyễn Thị Dương
4 : Nguyễn Thị Hồng Nhung (26/9/1996)
5 : Nguyễn Thị Thu thủy
6 : Nguyễn Thị Hồng
7 : Nguyễn Thị Khuyên
8 : Ngô Thị Nguyệt
Nhận xét về các thành viên khi tham gia làm bài tập nhóm :
Nhóm trưởng phân chia câu hỏi bài tập theo khả năng từng cá nhân
Các thành viên hoàn thành tốt phần bài tập đã được giao và nộp lại đúng thời hạn
Mọi người có thái độ tích cực khi tham gia thảo luận nhóm