CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP 2
1. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông.
2. Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng.
3. Trình bày khái quát các nguyên tắc bầu cử trực tiếp, nguyên tắc bỏ
phiếu kín.
4. Hãy nêu các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại
biểu Hội đồng nhân dân.
5. Trình bày việc xác định kết quả bầu cử.
6. Trình bày việc bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung.
7. Trình bày tiến trình của một cuộc bầu cử theo qui định của pháp luật
hiện hành.
8. Phân tích nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
9. Phân tích nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đối với Nhà
nước.
5 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập dùng cho hình thức thi vấn đáp - Học phần Luật hiến pháp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP 2
1. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông.
2. Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng.
3. Trình bày khái quát các nguyên tắc bầu cử trực tiếp, nguyên tắc bỏ
phiếu kín.
4. Hãy nêu các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại
biểu Hội đồng nhân dân.
5. Trình bày việc xác định kết quả bầu cử.
6. Trình bày việc bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung.
7. Trình bày tiến trình của một cuộc bầu cử theo qui định của pháp luật
hiện hành.
8. Phân tích nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
9. Phân tích nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đối với Nhà
nước.
10. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ.
11. Phân tích nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc.
12. Phân tích nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
13. Trình bày khái quát bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1946.
14. Trình bày khái quát bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1959.
15. Trình bày khái quát bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1980.
16. Trình bày khái quát bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992.
17. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 với bộ máy nhà nước theo
Hiến pháp 1959.
18. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 với bộ máy nhà nước theo
Hiến pháp 1980.
19. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 với bộ máy nhà nước theo
Hiến pháp 1946.
20. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 với bộ máy nhà nước theo
Hiến pháp 1980.
21. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 với bộ máy nhà nước theo
Hiến pháp 1992.
22. Phân tích vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội.
23. Phân tích qui định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam” (Điều 83 Hiến pháp 1992).
24. Phân tích chức năng giám sát tối cao của Quốc hội theo pháp luật hiện
hành.
25. Phân tích chức năng lập hiến và lập pháp của Quốc hội theo pháp luật
hiện hành
26. Trình bày khái quát cơ cấu, tổ chức của Quốc hội.
27. Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa
Quốc hội.
28. Trình bày trình tự xem xét và thông qua các dự án tại kỳ họp.
29. Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về chất vấn và trả lời chất vấn.
30. Tại sao nói: "Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc
hội"?
31. Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về việc bãi nhiệm, mất quyền đại
biểu Quốc hội, việc đại biểu Quốc hội xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.
32. Phân tích vị trí của Chủ tịch nước theo qui định pháp luật hiện hành.
33. Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước
khác.
34. Phân tích vị trí, vai trò của Chủ tịch nước theo qui định của Hiến pháp
1946
35. Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Quốc hội theo pháp luật
hiện hành.
36. Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Chính phủ theo pháp luật
hiện hành.
37. Phân tích vị trí, tính chất của Chính phủ theo qui định của pháp luật hiện
hành
38. Trình bày cơ cấu, tổ chức và cách thức thành lập Chính phủ theo qui định
của pháp luật hiện hành.
39. So sánh vị trí, tính chất của Chính phủ theo qui định của Hiến pháp 1980
với Hiến pháp 1992.
40. So sánh vị trí, tính chất của Chính phủ theo qui định của Hiến pháp 1992
với Hiến pháp 1946
41. Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ Việt Nam theo qui
định pháp luật hiện hành.
42. Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ Việt Nam qua các bản
Hiến pháp.
43. Trình bày khái quát phiên họp của Chính phủ.
44. Phân tích vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân.
45. Trình bày cơ cấu, tổ chức của Hội đồng nhân dân.
46. Trình bày khái quát tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân.
47. Phân tích mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân theo
qui định của pháp luật hiện hành
48. Phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân.
49. Hãy nêu các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Tòa án nhân dân.
50. Hãy nêu những công tác của Viện kiểm sát nhân dân
Lưu ý: Các câu hỏi trên là những câu hỏi có trong đề thi vấn đáp. Ngoài
những câu hỏi này, trong khi hỏi thi các giảng viên có quyền đặt những
câu hỏi phụ có liên quan đến kiến thức mà sinh viên được học trong
chương trình.
Giảng viên
Ths. Trần Việt Dũng