CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
HỌC PHẦN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1
1. Hãy trình bày về đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận nhà nước và
pháp luật.
2. Hãy phân biệt giữa khoa học lý luận nhà nước và pháp luật với khoa học
lịch sử nhà nước và pháp luật.
3. Trình bày phương pháp luận của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật.
4. Các phương pháp nghiên cứu của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật?
5. Hãy trình bày những điểm chung của các học thuyết phi mác xít về nguồn
gốc và bản chất của nhà nước.
6. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc của nhà
nước.
7 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập dùng cho hình thức thi vấn đáp - Học phần: Lý luận nhà nước và pháp luật 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
HỌC PHẦN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1
1. Hãy trình bày về đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận nhà nước và
pháp luật.
2. Hãy phân biệt giữa khoa học lý luận nhà nước và pháp luật với khoa học
lịch sử nhà nước và pháp luật.
3. Trình bày phương pháp luận của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật.
4. Các phương pháp nghiên cứu của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật?
5. Hãy trình bày những điểm chung của các học thuyết phi mác xít về nguồn
gốc và bản chất của nhà nước.
6. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc của nhà
nước.
7. Phân tích bản chất nhà nước.
8. Anh chị hãy cho biết vị trí, vai trò của nhà nước trong đời sống xã hội có
giai cấp.
9. Kiểu nhà nước là gì? Tại sao nói sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một
kiểu nhà nước khác trong lịch sử là tất yếu khách quan?
10. Chức năng của nhà nước là gì? Các hình thức và phương pháp thực hiện
chức năng của nhà nước?
11. Trình bày khái niệm bộ máy nhà nước.
12. Trình bày khái niệm hình thức nhà nước.
13. Các hình thức chính thể có trong lịch sử có nhà nước?
14. Hình thức cấu trúc nhà nước là gì? Các hình thức cấu trúc nhà nước?
15. Chế độ chính trị là gì? Các dạng chế độ chính trị có trong lịch sử?
16. Các hình thức chính thể trong kiểu nhà nước chủ nô?
17. Phân tích bản chất của nhà nước chủ nô.
18. Mối liên hệ giữa bản chất nhà nước chủ nô với chức năng của nhà nước
chủ nô?
19. Mối liên hệ giữa hình thức chính thể với chế độ chính trị trong kiểu nhà
nước chủ nô?
20. Trình bày hiểu biết của anh chị về bản chất nhà nước phong kiến?
21. Hình thức chính thể trong nhà nước phong kiến?
22. Các chức năng cơ bản của nhà nước phong kiến?
23. Trình bày bản chất của nhà nước tư sản.
24. Các chức năng cơ bản của nhà nước tư sản?
25. Nêu các hình thức chính thể có trong nhà nước tư sản.
26. Hãy phân biệt giữa hình thức chính thể cộng hòa tổng thống với hình thức
chính thể cộng hòa đại nghị.
27. Hãy phân biệt giữa hình thức chính thể quân chủ nhị nguyên và hình thức
chính thể quân chủ đại nghị.
28. Hình thức cấu trúc trong kiểu nhà nước tư sản?
29. Các đặc trưng của chế độ chính trị dân chủ tư sản?
30. Các đặc trưng của chế độ phản dân chủ trong kiểu nhà nước tư sản?
31. Các tiền đề dẫn đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
32. Nêu bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
33. Hãy trình bày về hình thức chính thể công xã Pari?
34. Hãy trình bày về hình thức chính thể Cộng hòa Xô Viết?
35. Hãy trình bày về hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ nhân dân?
36. Nêu các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
37. Nội dung chức năng kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
38. Nội dung chức năng xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
39. Nội dung chức năng ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ và
bảo đảm các quyền công dân?
40. Nêu khái niệm bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
41. Trình bày nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản.
42. Trình bày về thiết chế nghị viện trong bộ máy nhà nước tư sản.
43. Trình bày về thiết chế nguyên thủ quốc gia trong bộ máy nhà nước tư sản.
44. Trình bày về thiết chế chính phủ trong bộ máy nhà nước tư sản.
45. Trình bày về thiết chế tư pháp trong bộ máy nhà nước tư sản.
46. Nêu nội dung của nguyên tắc nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực
nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
47. Nêu nội dung của nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
48. Nêu nội dung và biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
49. Nêu nội dung và biểu hiện của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
50. Trình bày hệ thống cơ quan quyền lực trong bộ máy nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
51. Trình bày về thiết chế nguyên thủ quốc gia trong bộ máy nhà nước xã hội
chủ nghĩa.
52. Trình bày hệ thống cơ quan hành chính nhà nước trong bộ máy nhà nước
xã hội chủ nghĩa.
53. Trình bày hệ thống cơ quan tư pháp trong bộ máy nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
54. Khái niệm hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa?
55. Vị trí, vai trò của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa?
56. Vị trí, vai trò của Đảng cộng sản trong hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa?
57. Vị trí, vai trò của các tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa?
58. Khái niệm nhà nước pháp quyền tư sản?
59. Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
60. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước?
61. Tại sao Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ sở có ý
nghĩa phương pháp luận đối với các khoa học pháp lý chuyên ngành?
62. Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác.
63. Tại sao nhà nước vừa có tính giai cấp vừa có tính xã hội?
64. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước. Phân loại các cơ quan trong bộ
máy nhà nước?
65. So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống với hình thức chính thể
cộng hòa lưỡng tính.
66. So sánh hình thức chính thể cộng hòa nghị viện với hình thức chính thể
cộng hòa lưỡng tính.
67. So sánh hình thức chính thể quân chủ chuyên chế với hình thức chính thể
quân chủ lập hiến.
68. Phân tích mối quan hệ giữa nhà nước với kinh tế.
69. Phân tích hình thức, phương pháp nhân dân tham gia vào tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
70. Nêu nội dung chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Lưu ý: Các câu hỏi trên là những câu hỏi có trong đề thi vấn đáp.
Ngoài những câu hỏi này, trong khi hỏi thi các giảng viên có quyền đặt
những câu hỏi phụ có liên quan đến kiến thức mà sinh viên được học
trong chương trình.
Giảng viên
Ths. Đặng Công Cường